Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Năm học 2019-2020

Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Năm học 2019-2020

I/ Mục tiêu.

 1/ Kiến thức:

- Biết được đời sống vật chất, các nghề thủ công, ăn, mặc, ở, đi lại,.

- Biết được đời sống tinh thần (lễ hội, tín ngưỡng) của cư dân.

2/ Kĩ năng:

Rèn luyện thêm những kĩ năng liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh và nhận xét.

3/ Thái độ:

4/ Định hướng năng lực hình thành:

- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: tự học, quan sát, trình bày, nhận xét, so sánh, mô tả.

II/ Chuẩn bị của GV và HS.

 1 Chuẩn bị của GV:

 2 Chuẩn bị của HS: Đọc sgk bài 13, trả lời những câu hỏi in đậm trong sgk trang 38, 40.

III/ Tổ chức các hoạt động học tập.

 1/ Ổn định: Điểm danh HS

 2/ KTBC:

 - Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào? Em có nhận xét gì về tổ chức của nhà nước đầu tiên này?

3/ Thiết kế tiến trình dạy học:

3.1/ Hoạt động khởi động:

- Mục tiêu: Biết được những câu chuyện nói về phong tục, tập quán của cư dân Văn Lang.

- Phương thức hoạt động: Đàm thoại, gợi mở.

 Hoạt động cá nhân.

Hãy cho biết những câu chuyện nói về phong tục, tập quán của cư dân Văn Lang.

- Gợi ý sản phẩm: Tấm Cám; Bánh chưng, bánh giày; Sự tích trầu cau, .

- GV nhận xét, đánh giá hoạt động và dẫn dắt vào bài mới.

 

doc 6 trang Hà Thu 30/05/2022 3270
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 13. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Số tiết: 01
Ngày soạn: 02/11/2019
Tiết theo PPCT: 14
Tuần dạy: 14
I/ Mục tiêu.
 	1/ Kiến thức:
- Biết được đời sống vật chất, các nghề thủ công, ăn, mặc, ở, đi lại,... 
- Biết được đời sống tinh thần (lễ hội, tín ngưỡng) của cư dân.
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện thêm những kĩ năng liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh và nhận xét.
3/ Thái độ: 
Böôùc ñaàu giaùo duïc loøng yeâu nöôùc vaø yù thöùc veà vaên hoùa daân toäc.
4/ Định hướng năng lực hình thành:	
- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ. 
- Năng lực chuyên biệt: tự học, quan sát, trình bày, nhận xét, so sánh, mô tả.
II/ Chuẩn bị của GV và HS.
 	1 Chuẩn bị của GV:	
- Tranh aûnh veà löôõi caøy, troáng ñoàng vaø hoa vaên trang trí treân maët troáng.
- Troáng ñoàng minh khí ñaõ ñöôïc phuïc cheá.
 	2 Chuẩn bị của HS: Đọc sgk bài 13, trả lời những câu hỏi in đậm trong sgk trang 38, 40.
III/ Tổ chức các hoạt động học tập.
 	1/ Ổn định: Điểm danh HS
 	2/ KTBC: 
- Nhaø nöôùc Vaên Lang ra ñôøi trong hoaøn caûnh naøo?
 	- Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào? Em có nhận xét gì về tổ chức của nhà nước đầu tiên này?
3/ Thiết kế tiến trình dạy học: 
3.1/ Hoạt động khởi động:
- Mục tiêu: Biết được những câu chuyện nói về phong tục, tập quán của cư dân Văn Lang.
- Phương thức hoạt động: Đàm thoại, gợi mở.
 Hoạt động cá nhân.
Hãy cho biết những câu chuyện nói về phong tục, tập quán của cư dân Văn Lang.
- Gợi ý sản phẩm: Tấm Cám; Bánh chưng, bánh giày; Sự tích trầu cau, .
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động và dẫn dắt vào bài mới.
3.2/ Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1. Tìm hiểu nông nghiệp và các nghề thủ công.
- Mục tiêu: 
+ Biết được nông nghiệp, các nghề thủ công thời Văn Lang.
+ Kỹ năng quan sát hình ảnh và nhận xét.
- Phương thức: Đàm thoại, gợi mở, nhận xét, mô tả.
 Hoạt động cá nhân, cặp đôi.
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
- GV yêu cầu học sinh dựa vào đoạn thông tin mục 1 sgk trang 38, 39, thực hiện nhiệm vụ sau:
+ Qua các hình ở bài 11, em hãy trình bày người dân Văn Lang xới đất để gieo, cấy bằng công cụ gì?
+ Những điều kiện tự nhiên ntn làm cho kinh tế nông nghiệp của người Văn Lang phát triển?
+ Ngoài cây lúa là cây lương thực chính, cư dân Văn Lang còn trồng các loại gì?
+ Ngoaøi troàng troït hoï coøn laøm gì?
- Gợi ý sản phẩm: 
+ Lưỡi cày đồng, lưỡi liềm đồng.
+ Đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, .
+ Trồng khoai, đậu, cà, bầu, bí, chuối, cam...	
+ Nghề trồng dâu, ñaùnh caù, chăn nuoâi gia suùc và các nghề thủ công như làm đồ gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền... đều được chuyên môn hóa.
- GV yêu cầu đại diện 4 HS trình bày, các HS còn lại nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động của HS và hướng dẫn HS tự ghi bài.
- Tiếp theo GV yêu cầu HS quan sát các hình 36, 37, 38 kết hợp với tranh treo bảng và hiện vật phục chế. Sau đó thảo luận cặp đôi (3 phút):
+ Qua caùc hình 36, 37, 38 em nhaän thaáy ngheà naøo ñöôïc phaùt trieån thôøi baáy giôø?
+ Em hãy mô tả các trống đồng thời Văn Lang.
+ Theo em, vieäc tìm thaáy troáng ñoàng ôû nhieàu nôi treân ñaát nöôùc ta vaø ôû nöôùc ngoaøi theå hieän ñieàu gì?
 Hình 36 - Thạp đống Đào Thịnh (Yên Bái)
Hình 37 - Trống đổng Ngọc Lũ (1 ĩà Nam) H38- Hình trang	trí	 trên 	trống đồng
- Gợi ý sản phẩm: 
+ Nghề luyện kim đạt trình độ kĩ thuật cao. Cư dân cũng bắt đầu biết rèn sắt.
+ Gồm mặt trống và tang trống (thân trống), có nhiều họa tiết ghi lại hình ảnh về các lễ hội (trai gái ăn mặc đẹp, đầu đội mũ lông chim, đang nhảy múa, ca hát), hình ảnh chim Lạc, đua thuyền, giã gạo, những hình ảnh đó phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang.
+ Ñieàu ñoù chöùng toû raèng ñaây laø thôøi kì ñoà ñoàng vaø ngheà luyeän kim raát phaùt trieån. Cuoäc soáng ñònh cö cuûa ngöôøi daân oån ñònh hôn, no ñuû hôn. Hoï coù cuoäc soáng ñoàng nhaát hôn.
- GV gọi đại diện 3 cặp trình bày, các cặp còn lại nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động của HS và hướng dẫn HS tự ghi bài.
- Tiếp theo GV giáo dục hs ý thức giữ gìn cổ vật văn hóa của dân tộc (BVDS).
- HS quan sát thông tin sgk, nghiên cứu tài liệu. Đại diện 4 HS trình bày, các HS còn lại nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát các hình 36, 37, 38 sgk và tranh treo bảng, nghiên cứu tài liệu. Đại diện 3 cặp trình bày, các cặp còn lại nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
1/ Nông nghiệp và các nghề thủ công:
- Nước Văn lang là một nước nông nghiệp, thóc lúa trở thành lương thực chính, ngoài ra cư dân còn trồng khoai, đậu, chuối, cam...
- Nghề trồng dâu, ñaùnh caù, chăn nuoâi gia suùc và các nghề thủ công như làm đồ gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền... đều được chuyên môn hóa.
- Nghề luyện kim đạt trình độ kĩ thuật cao. Cư dân cũng bắt đầu biết rèn sắt.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đôøi soáng vaät chaát cuûa cö daân Vaên Lang ra sao?
- Mục tiêu: Biết được đời sống vật chất, ăn, mặc, ở, đi lại,... 
- Phương thức: Đàm thoại, gợi mở.
 Hoạt động cá nhân.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung chính
- GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 2, sgk trang 39, thực hiện nhiệm vụ sau:
+ Trình bày những nét chính về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc.
+ Nêu ý kiến về sinh hoạt của cư dân Văn Lang để lại truyền thống gì cho chúng ta?
- Gợi ý sản phẩm: 
+ Thöùc aên chính cuûa ngöôøi Vaên Lang là cơm nếp, rau, cà, thịt, cá, biết làm mắm và dùng gừng làm gia vị.
+ Họ ở nhà sàn làm bằng gỗ, tre, nứa, lá. Làng, chạ thường gồm vài chục gia đình, sống ven đồi, ven sông, ven biển. Họ đi lại bằng thuyền.
+ Về trang phục, nam ñoùng khoá mình traàn, nöõ maëc vaùy,...
+ Để lại truyền thống về các lễ hội, đoàn kết, cần cù,...
- GV gọi đại diện 4 HS trình bày, các HS còn lại nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động của HS và hướng dẫn HS tự ghi bài.
HS quan sát thông tin, nghiên cứu tài liệu. Đại diện 4 HS trình bày, các HS còn lại nhận xét, bổ sung.
2/ Ñôøi soáng vaät chaát cuûa cö daân Vaên Lang ra sao?
- Thöùc aên chính cuûa ngöôøi Vaên Lang là cơm nếp, rau, cà, thịt, cá, biết làm mắm và dùng gừng làm gia vị.
- Họ ở nhà sàn làm bằng gỗ, tre, nứa, lá. Làng, chạ thường gồm vài chục gia đình, sống ven đồi, ven sông, ven biển. Họ đi lại bằng thuyền.
- Về trang phục, nam ñoùng khoá mình traàn, nöõ maëc vaùy,...
Hoạt động 3: Tìm hiểu đời soáng tinh thần cuûa cö daân Vaên Lang coù gì môùi?
- Mục tiêu: Biết được đời sống tinh thần (lễ hội, tín ngưỡng) của cư dân.
- Phương thức: Đàm thoại, gợi mở, quan sát, mô tả.
 Hoạt động cá nhân.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung chính
- GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 3 và hình 38 sgk trang 39, 40 kết hợp với tranh treo bảng, thực hiện nhiệm vụ sau:
+ Xaõ hoäi Vaên Lang chia thaønh những taàng lôùp nào? Mô tả những tầng lớp đó?
+ Trình bày những nét chính về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang qua phong tục, lễ hội, tín ngưỡng.
+ Nhìn vaøo hình 38 SGK em thaáy những hình ảnh gì?
+ Caùc truyeän traàu cau, baùnh chöng baùnh giaày cho ta bieát thôøi Vaên Lang coù phong tuïc gì?
- Gợi ý sản phẩm: 
+ Xaõ hoäi thời Vaên Lang đã chia thaønh nhieàu taàng lôùp khaùc nhau: những người quyền quý, dân tự do, nô tì. söï phaân bieät giöõa caùc taàng lôùp coøn chöa saâu sắc.
+ Những người quyền quý (vua quan quí toäc laø nhöõng ngöôøi coù theá löïc, giaøu coù). Noâng daân töï do (löïc löôïng chuû yeáu nuoâi soáng xaõ hoäi). Noâ tì (nhöõng ngöôøi haàu haï trong nhaø quí toäc).
+ Hoï ñang muùa haùt raát vui veû. Caàu cho möa thuaän gioù hoøa. Coù nhöõng ngöôøi caàm vuõ khí ñeå choáng giaëc ngoaïi xaâm.
+ AÊn traàu, laøm baùnh ngaøy teát, tín ngöôõng trôøi ñaát (thờ thần Mặt Trời, sấm, sét, mưa, gió,...).
- GV gọi đại diện 4 HS trình bày, các HS còn lại nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động của HS và hướng dẫn HS tự ghi bài. 
HS quan sát thông tin và hình 38 và tranh treo bảng, nghiên cứu tài liệu. Đại diện 4 HS trình bày, các HS còn lại nhận xét, bổ sung.
3/ Ñôøi soáng tinh thần cuûa cö daân Vaên Lang coù gì môùi?
- Xaõ hoäi thời Vaên Lang đã chia thaønh nhieàu taàng lôùp khaùc nhau: những người quyền quý, dân tự do, nô tì. Söï phaân bieät giöõa caùc taàng lôùp coøn chöa saâu saéc.
- Thường toå chöùc leã hoäi, vui chôi.
- Cư dân Văn Lang có một số phong tục tập quán: AÊn traàu, laøm baùnh ngaøy teát,...
3.3/Hoạt động luyện tập. 
 - Mục tiêu: Biết được nghề chính, đi lại, phong tục của cư dân Văn Lang.
 - Phương thức : Bài tập. 
 Hoạt động cá nhân.
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.
Câu 1. Nghề chính của cư dân Văn Lang là
A. đúc đồng
B. làm gốm
C. đánh cá
D. nông nghiệp trồng lúa
Câu 2. Việc đi lại của cư dân Văn Lang chủ yếu bằng:
A. thuyền
B. xe ngựa
C. xe đạp
D. xe gắn máy
Câu 1. Câu chuyện ... cho ta biết thời Văn Lang có phong tục ăn trầu, nhuộm răng:
A. Tấm Cám
B. Trầu, cau
C. Bánh chưng, bánh giày
D. Sơn tinh, Thủy tinh
- Dự kiến sản phẩm: 
 	Câu 1. D Câu 2. A Câu 3. B
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS. 
3.4 Hoạt động vận dụng:
 - Mục tiêu: Liên hệ được lễ hội ở địa phương.
 - Phương thức : Câu hỏi. 
 Hoạt động cá nhân.
ÔÛ ñòa phöông em coù nhöõng leã hoäi naøo?
- Gợi ý sản phẩm: Lễ hội Lầu Bà (Ba Động),...
- Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm. 
3.5 Hoạt động tìm tòi mở rộng: 
 	- Mục tiêu: Sưu tầm được thông tin về lễ hội Lầu Bà (Ba Động). 	
- Phương thức: Câu hỏi 
 Hoạt động cá nhân.
 Em hãy sưu tầm 1 số thông tin về lễ hội Lầu Bà (Ba Động). 
 - Gợi ý sản phẩm: HS sưu tầm trên Internet.
- Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_6_bai_13_doi_song_vat_chat_va_tinh_than.doc