Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Tâm

Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Tâm

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức: Sau khi học xongbài, học sinh:

- Hiểu được các khái niệm: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ; thời gian TCN, sau CN.

- Hiểu diễn biến lịch sử theo trình tự thời gian.

- Biết được hai cách làm lịch (âm lịch, dương lịch).

- Hiểu được cách ghi và tính thời gian theo Công lịch.

2. Thái độ

- Giúp học sinh biết quý trọng thời gian và bồi dưỡng ý thức về tính chính xác khoa học.

3. Kỹ năng

- Làm bài tập về thời gian.

- Bồi dưỡng cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ với hiện tại.

 4. Định hướng phát triển năng lực:

 - Năng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt:Tái hiện kiến thức lịch sử, nhận xét, đánh giá.

 + Cách ghi tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ với hiện tại.

II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, phát vấn, phân tích, nhóm .

III. PHƯƠNG TIỆN : Tranh ảnh theo sách giáo khoa và lịch treo tường.

IV. CHUẨN BỊ

 1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án word .

- Tranh ảnh theo sách giáo khoa và lịch treo tường.

 2. Chuẩn bị của học sinh

- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1. Ổn định

 2. Kiểm tra: (5phút) Lịch sử là gì? Học lịch sử để làm gì?

 Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?

 3. Bài mới

3.1. Hoạt động khởi động

- Mục tiêu: Giúphọcsinhnắmđượccácnội dung cơbảncủabàihọccầnđạtđượcđólàdiễnbiến lịch sử phải theo trình tự thời gian, cách ghi và tính thời gian theo Công lịch, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho họcsinh đi vào tìm hiểu bài mới.

- Phương pháp: Thuyếttrình.

- Thời gian: 2 phút.

- Tổ chức hoạt động

GV giới thiệu bài mới : Lịch sử là những gì đã xảy ra trong quá khứ theo trình tự thời gian có trước có sau. Muốn tính được thời gian trong lịch sử cần theo nguyên tắc. Để biết được nguyên tắc ấy là gì chúng ta cùng nhau tìm hiểu ở bài học ngày hôm nay.

 

docx 142 trang haiyen789 3460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ
 TRƯỜNG THCS NGHĨA BÌNH
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6
HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ THANH TÂM
Năm học: 2020-2021
xc
Ngày soạn: 1/9/2020
Ngày giảng: 
Tiết 1, Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức:Sau khihọcxongbài,họcsinhnhận biết được:
- Xã hội loài người có lịch sử hình thành và phát triển.
- Mục đích học tập Lịch sử (để biết gốc tích tổ tiên, quê hương, đất nước, để hiểu hiện tại).
- Phương pháp học tập (cách học, cách tìm hiểu lịch sử) một cách thông minh trong việc nhớ và hiểu.
2. Thái độ
- Bước đầu bồi dưỡng cho học sinh ý thức về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ môn.
3. Kỹ năng
- Phương pháp học tập.(cách học, cách tìm hiểu lịch sử).
 4. Định hướng phát triển năng lực
 - Năng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt:Tái hiện kiến thức lịch sử, nhận xét,phân tích.
II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, phát vấn, phân tích,nhóm ..
III. PHƯƠNG TIỆN: Tivi, tranh ảnh. 
IV. CHUẨN BỊ
Chuẩnbịcủagiáoviên
- Giáoán word vàPowerpoint
-Sách giáo khoa, tranh ảnh 
 2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa.
V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách giáo khoa – vở ghi của học sinh.(2phút)
3. Bài mới
3.1. Hoạtđộngkhởiđộng
 - Mụctiêu: Giúphọcsinhnắmđượccácnội dung cơbảncủabàihọccầnđạtđượcđólà xã hội loài người có lịch sử hình thành và phát triển, mục đích, phương pháp học tập Lịch sửđưahọcsinhvàotìmhiểunội dung bàihọc, tạotâmthếchohọcsinhđivàotìmhiểubàimới. 
- Phươngpháp: Thuyếttrình, trựcquan, phátvấn.
- Thờigian: 2 phút.
 -Tổchứchoạtđộng: Giáoviênchoxemtranhlớphọcngàyxưavàlớphọchiệntạiyêucầuhọcsinhtrảlờicâuhỏi: 
Qua bứctranhtrên, emthấylớphọcngàyxưavàlớphọchiệntạicósựkhácnhaukhông? Vì sao?
 - Dựkiếnsảnphẩm
Lớphọcngàyxưavàlớphọchiệntạicósựkhácnhau.
Vìdothờixưađiềukiệnsốngnghèonàn,lạchậu so vớingày nay. Ngày nay đấtnướcđangpháttriển, nhànướcxemgiáodụclàquốcsáchhàngđầunênquantâmđầutưpháttriển nhưvậycósựthayđổitheothờigian.
Trêncơsở ý kiến GV dẫndắtvàobàihoặc GV nhậnxétvàvàobàimới: Con người, cây cỏ, mọi vật sinh ra, lớn lên và biến đổi theo thời gianđềucóquákhứ, nghĩa là có Lịch sử. Vậy học Lịch sử để làm gì và dựa vào đâu để biết Lịch sử. Chúng ta sẽtìmhiểunội dung nàytrongtiếthọcngàyhôm nay.
3.2. Hoạtđộnghìnhthànhkiếnthức
1. Hoạtđộng 1
 1.Xã hội loài người có lịch sử hình thành và phát triển.
	- Mụctiêu: HS biếtđượcxã hội loài người có lịch sử hình thành và phát triển.
- Phươngpháp: Trựcquan, phátvấn, thuyếttrình, phântích, nhóm.
- Phươngtiện: Ti vi.
 - Thờigian: 13 phút
 - Tổchứchoạtđộng
Hoạtđộngcủagiáoviênvàhọcsinh
Dựkiếnsảnphẩm (Nội dung chính)
Bước 1:Chuyểngiaonhiệmvụhọctập
- Chia thành 3nhóm. Cácnhómđọcmục 1 SGK (4 phút), thảoluậnvàthựchiệncácyêucầusau.
+ Nhóm 1: Con người sự vật xung quanh ta có biến đổi không? Sự biến đổi đó có ý nghĩa gì?
 Em hiểu Lịch sử là gì?
+ Nhóm 2: Có gì khác nhau giữa lịch sử một con người và lịch sử xã hội loài người?
+ Nhóm 3: Tại sao Lịch sử còn là một khoa học?
Bước 2:Thựchiệnnhiệmvụhọctập
HSđọc SGK vàthựchiệnyêucầu. GV khuyếnkhíchhọcsinhhợptácvớinhaukhithựckhithựchiệnnhiệmvụhọctập, GV đếncácnhómtheodõi, hỗtrợ HS làmviệcnhữngnội dung khó (bằnghệthốngcâuhỏigợimở - linhhoạt).
Bước 3:Báocáokếtquảhoạtđộngvàthảoluận
- Đạidiệncácnhómtrìnhbày.
Bước 4:Đánhgiákếtquảthựchiệnnhiệmvụhọctập
HS phântích, nhậnxét, đánhgiákếtquảcủanhómtrìnhbày. 
GV bổ sung phầnphântíchnhậnxét, đánhgiá, kếtquảthựchiệnnhiệmvụhọctậpcủahọcsinh. Chínhxáchóacáckiếnthứcđãhìnhthànhchohọcsinh. 
- Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
- Lịch sử còn là một khoa học, có nhiệm vụ tìm hiểu và khôi phục lại quá khứ của con người và xã hội loài người.
- Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
- Lịch sử còn là một khoa học, có nhiệm vụ tìm hiểu và khôi phục lại quá khứ của con người và xã hội loài người.
2. Hoạtđộng 2
 2. Mục đích học tập Lịch sử. 
	- Mụctiêu: HS biếtđượcmục đíchcủa việc học tập Lịch sử.
- Phươngpháp: Trựcquan, phátvấn, thuyếttrình, phântích, nhóm.
- Phươngtiện:
 - Thờigian: 13 phút
 - Tổchứchoạtđộng
Hoạtđộngcủagiáoviênvàhọcsinh
Dựkiếnsảnphẩm (Nội dung chính)
Bước 1: Chuyểngiaonhiệmvụhọctập
- Chia thành 4 nhóm. Cácnhómđọcmục 2 SGK (4 phút), thảoluậnvàthựchiệncácyêucầusau.
+ Nhóm 1: Nhìn vào lớp học hình 1 SGK em thấy khác với lớp học ở trường học em như thế nào? Em có hiểu vì sao có sự khác nhau đó không?
+ Nhóm 2:Học Lịch sử để làm gì?
+ Nhóm 3:Em hãy lấy ví dụ trong cuộc sống của gia đình quê hương em để thấy rõ sự cần thiết phải hiểu biết lịch sử.
+ Nhóm 4: Để biết ơn quý trọng những người đã làm nên cuộc sống tốt đẹp như ngày nay chúng ta cần phải làm gì?
Bước 2: Thựchiệnnhiệmvụhọctập
HS đọc SGK vàthựchiệnyêucầu. GV khuyếnkhíchhọcsinhhợptácvớinhaukhithựckhithựchiệnnhiệmvụhọctập, GV đếncácnhómtheodõi, hỗtrợ HS làmviệcnhữngnội dung khó (bằnghệthốngcâuhỏigợimở - linhhoạt).
Bước 3: Báocáokếtquảhoạtđộngvàthảoluận
- Đạidiệncácnhómtrìnhbày.
Bước 4: Đánhgiákếtquảthựchiệnnhiệmvụhọctập
HS phântích, nhậnxét, đánhgiákếtquảcủanhómtrìnhbày. 
GV bổ sung phầnphântíchnhậnxét, đánhgiá, kếtquảthựchiệnnhiệmvụhọctậpcủahọcsinh. Chínhxáchóacáckiếnthứcđãhìnhthànhchohọcsinh. 
- Để biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, dân tộc mình.
- Để hiểu cuộc sống đấu tranh và lao động sáng tạo của dân tộc mình và của cả loài người trong quá khứ xây dựng nên xã hội văn minh như ngày nay.
 - Để hiểu được những gì chúng ta đang thừa hưởng của ông cha trong quá khứ và biết mình phải làm gì cho tương lai.
3. Hoạtđộng 3
 3. Phương pháp học tập Lịch sử. 
	- Mụctiêu: HS biếtđượcphương pháp học tập Lịch sử
- Phươngpháp: Trựcquan, phátvấn, thuyếttrình, phântích, nhóm.
- Phươngtiện: Ti vi (nếucó)
 - Thờigian: 13 phút
 - Tổchứchoạtđộng
Hoạtđộngcủagiáoviênvàhọcsinh
Dựkiếnsảnphẩm (Nội dung chính)
Bước 1: Chuyểngiaonhiệmvụhọctập
- Chia thành 4nhóm. Cácnhómđọcmục 3 SGK (4 phút), thảoluậnvàthựchiệncácyêucầusau.
+ Nhóm 1:Dựa vào đâu để biết và khôi phục lại lịch sử ?
 Tại sao em biết được cuộc sống của ông bà em trước đây?
 Em kể lại tư liệu truyền miệng mà em biết?
+ Nhóm 2:Qua hình 1, 2 theo em có những chứng tích nào, thuộc tư liệu nào?
+ Nhóm 3:Những cuốn sách Lịch sử có giúp ích cho em không? Đó là nguồn tư liệu nào?
+ Nhóm 4: Các nguồn tư liệu có ý nghĩa gì đối với việc học tập nghiên cứu lịch sử?
Bước 2: Thựchiệnnhiệmvụhọctập
HS đọc SGK vàthựchiệnyêucầu. GV khuyếnkhíchhọcsinhhợptácvớinhaukhithựckhithựchiệnnhiệmvụhọctập, GV đếncácnhómtheodõi, hỗtrợ HS làmviệcnhữngnội dung khó (bằnghệthốngcâuhỏigợimở - linhhoạt).
Bước 3: Báocáokếtquảhoạtđộngvàthảoluận
- Đạidiệncácnhómtrìnhbày.
Bước 4: Đánhgiákếtquảthựchiệnnhiệmvụhọctập
HS phântích, nhậnxét, đánhgiákếtquảcủanhómtrìnhbày. 
GV bổ sung phầnphântíchnhậnxét, đánhgiá, kếtquảthựchiệnnhiệmvụhọctậpcủahọcsinh. Chínhxáchóacáckiếnthứcđãhìnhthànhchohọcsinh ghi nhớ các khái niệm thế nào là “tư liệu lịch sử”, tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết.(qua kênhhình)
GV chốt kiến thức:Để dựng lại lịch sử, phải có những bằng chứng cụ thể mà chúng ta có thể tìm lại được đó là nguồn tư liệu. Như ông cha ta thường nói “Nói có sách, mách có chứng” tức là có tư liệu cụ thể mới đảm bảo được độ tin cậy của lịch sử .
GV liênhệthựctế ở địaphươngvềcác di tích, đồvậtngườixưacòngiữlạitronglòngđất hay trênmặtđấtđềulàtưliệuhiệnvật. Qua đógiáodục ý thứctráchnhiệmphảibảovệvàbướcđầuhìnhthànhtháiđộđấutranhchốngcáchànhđộngpháhủycác di tíchlịchsử.
- Dựa vào 3 nguồn tư liệu để biết và khôi phục lại lịch sử .
+ Tư liệu truyền miệng (các chuyện kể, lời truyền, truyền thuyết...)
+ Tư liệu hiện vật ( các tấm bia, nhà cửa, đồ vật cũ...)
+ Tư liệu chữ viết (sách vở, văn tự, bài khắc trên bia...)
3.3. Hoạtđộngluyệntập
	- Mụctiêu: Nhằmcủngcố, hệthốnghóa, hoànthiệnkiếnthứcmớimà HS đãđượclĩnhhội ở hoạtđộnghìnhthànhkiếnthứcvề xã hội loài người có lịch sử hình thành và phát triển, mục đích,phương pháp học tập Lịch sử.
	- Thờigian: 8 phút
	- Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HSvà chủ yếu cho làm việc cá nhân, trảlờicáccâuhỏitrắcnghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùnghệthốngcâuhỏitrắcnghiệmkháchquan, tựluậnvàyêucầuhọcsinhchọnđápánđúngtrảlờitrênbảng con (trắcnghiệm).
	+ Phầntrắcnghiệmkháchquan
Câu 1. Lịch sử là
A. những gì đã diễn ra trong quá khứ.B.những gì đã diễn ra hiện tại.
C. những gì đã diễn ra .D. bài học của cuộc sống.
Câu 2. Để đảm bảo được độ tin cậy của lịch sử, cần yếu tố nào sau đây?
 A. Số liệu. B.Tư liệu.
 C. Sử liệu. D.Tài liệu.
Câu 3. Lịch sử với tính chất là khoa học có nhiệm vụ tìm hiểu vàkhôi phục lại 
 A. nhữnggì con ngườiđãtrải qua từkhixuấthiệnđếnngày nay.
B. qúa khứ của con người và xã hội loài người.
C. toàn bộ hoạt động của con người. 
D. sựhìnhthànhvàpháttriểncủaxãhộiloàingườitừkhixuấthiệnchođếnngày nay.
Câu 4. Người xưa để lại những chứng tích có tác dụng gì?
 A. Giúpchúng ta hiểuvềlịchsử.
B. Giúpchúng ta hiểuvềnguồngốcvàquátrìnhpháttriểncủaxãhộiloàingười.
 C. Giúpchúng ta hiểuvàdựnglạilịchsử.
 D. Giúpchúng ta nhìnnhậnvềđúnglịchsử.
Câu 5.+ Truyện “ Thánh Gíong”thuộc nguồn tư liệu nào?
 A.Truyền miệng . B. Chữ viết.
 D. Hiện vật.D. Không thuộc các tư liệu trên.
Câu 6. Tại sao chúng ta biết đó là bia Tiến sĩ?
A. Nhờcótêntiếnsĩ.
B. Nhờnhữngtàiliệulịchsửđểlại.
C.Nhờnghiêncứu khoa học .
D. Nhờchữkhắctrênbiacótêntiếnsĩ. 
 + Phầntựluận
Câu 7. Em hiểu gì về câu nói: “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống”?
- Dựkiếnsảnphẩm:
	+ Phầntrắcnghiệmkháchquan
Câu
1
2
3
4
5
6
ĐA
A
B
B
C
A
D
	+ Phầntựluận:
Câu 7. Lịch sử ghi lại những những điều gì xảy ra trong quá khứ, những điều tốt hay xấu, thành công hay thất bại Lịch sử giúp chúng ta ngày nay hiểu được cái hay, cái đẹp đểpháthuy, cáixấu, cáikhiếmkhuyếtđểtránhbỏ, từđóchúng ta rútkinhnghiệmchobảnthân, tựtraudồiđạođứcvàsốngchotốt, cốnghiếnphầnsứclựccủamìnhđểxâydựngquêhươngđấtnước. Lịchsửlàcáigươngcủamuônđờiđểchúng ta soivào. Lịchsửlàthầydạycủacuộcsống .
3.4. Hoạtđộngtìmtòimởrộng, vậndụng
- Mụctiêu:Rút ra đượcvaitròtròquantrọngcủaviệchọclịchsử,đểcóđượcphươngpháptiếpcận,đểhọclịchsửcóhiệuquảhơn.
	- Phươngthứctiếnhành: Cáccâuhỏisaukhihìnhthànhkiếnthứcmới.
Tại sao chúng ta phải học lịch sử ? 
- Thờigian: 4 phút.
	- Dựkiếnsảnphẩm
Mỗi con người cần phải biết tổ tiên, ông bà mình là ai, mình thuộc dân tộc nào, con người đã làm gì để được như ngày hôm nay ....Hiểu vì sao phải biết quý trọng, biết ơn những người đã làm nên cuộc sống ngày hôm nay, từ đó chúng ta cố gắng phải học tập, lao động góp phần làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn.
- GV giaonhiệmvụcho HS
 + Sưutầmvàtrìnhbàylạimộtsựkiệnlịchsử.
 + Em dự định sẽ học tập nghiên cứu bộ môn Lịch sử như thế nào?
 + Chuẩn bị bài mới 
- Học bài cũ, đọc và soạn bài : Cách tính thời gian trong lịch sử .
+ Thế nào là âm lịch, dương lịch? 
+ Cách ghi và tính thời gian theo Công lịch?
Ngày soạn: 7/9/2020
Ngày giảng: ...............................................
Tiết 2 , Bài 2:CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ.
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Sau khi học xongbài, học sinh:
- Hiểu được các khái niệm: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ; thời gian TCN, sau CN.
- Hiểu diễn biến lịch sử theo trình tự thời gian.
- Biết được hai cách làm lịch (âm lịch, dương lịch). 
- Hiểu được cách ghi và tính thời gian theo Công lịch.
2. Thái độ
- Giúp học sinh biết quý trọng thời gian và bồi dưỡng ý thức về tính chính xác khoa học.
3. Kỹ năng
- Làm bài tập về thời gian.
- Bồi dưỡng cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ với hiện tại.
 4. Định hướng phát triển năng lực:
 - Năng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt:Tái hiện kiến thức lịch sử, nhận xét, đánh giá.
 + Cách ghi tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ với hiện tại.
II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, phát vấn, phân tích, nhóm ..
III. PHƯƠNG TIỆN : Tranh ảnh theo sách giáo khoa và lịch treo tường. 
IV. CHUẨN BỊ
 1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án word .
- Tranh ảnh theo sách giáo khoa và lịch treo tường.
 2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định
 2. Kiểm tra: (5phút) Lịch sử là gì? Học lịch sử để làm gì?
 Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
 3. Bài mới
3.1. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: Giúphọcsinhnắmđượccácnội dung cơbảncủabàihọccầnđạtđượcđólàdiễnbiến lịch sử phải theo trình tự thời gian, cách ghi và tính thời gian theo Công lịch, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho họcsinh đi vào tìm hiểu bài mới. 
- Phương pháp: Thuyếttrình.
- Thời gian: 2 phút.
- Tổ chức hoạt động
GV giới thiệu bài mới : Lịch sử là những gì đã xảy ra trong quá khứ theo trình tự thời gian có trước có sau. Muốn tính được thời gian trong lịch sử cần theo nguyên tắc. Để biết được nguyên tắc ấy là gì chúng ta cùng nhau tìm hiểu ở bài học ngày hôm nay.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Hoạt động 1
	1. Tạisaophảixácđịnhthờigian?
	- Mục tiêu: HS cần hiểu được diễn biến lịch sử theo thời gian.
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyếttrình, phân tích.
- Phương tiện
+ Tranh H2 củabài 1 SGK.
- Thời gian: 8 phút
- Tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm (Nội dung chính)
Bước 1. Chuyểngiaonhiệmvụhọctập
- Yêucầu HS quansáthình 1,2 SGK củabài 1 kếthợpvớiđọcSGK mục 1 thựchiệnyêucầusau .
+ Con người, nhà cửa, cây cối, làng mạc đều ra đời và thay đổi. Sự thay đổi đó có cùng một lúc không?
 + Muốn hiểu và dựng lại lịch sử ta phải làm gì?
+ Xem hình 1 và 2 của bài 1, em có biết trường học và bia đá được dựng lên cách đây bao nhiêu năm?
 + Dựa vào đâu và bằng cách nào con người sáng tạo ra được cách tính thời gian?
Bước 2. Thựchiệnnhiệmvụhọctập
HS đọc SGK vàthựchiệnyêucầu.GV khuyếnkhíchhọcsinhhợptácvớinhaukhithựckhithựchiệnnhiệmvụhọctập.
Bước 3. Báocáokếtquảhoạtđộngvàthảoluận
 HS lầnlượttrảlờicáccâuhỏi
Bước 4. Đánhgiákếtquảthựchiệnnhiệmvụhọctập
HS phântích, nhậnxét, đánhgiákếtquảcủahọcsinh. 
GV bổ sung phầnphântíchnhậnxét, đánhgiá, kếtquảthựchiệnnhiệmvụhọctậpcủahọcsinh. Chínhxáchóacáckiếnthứcđãhìnhthànhchohọcsinh.
- Muốn hiểu và dựng lại lịch sử phải xắp xếp các sự kiện theo thứ tự thời gian.
 - Việc xác định thời gian là cần thiết và là nguyên tắc cơ bản trong việc học tập tìm hiểu lịch sử.
- Thời gian giúp con người biết được các sự kiện xảy ra khi nào, qua đó hiểu được quá trình phát triển của nó.
2. Hoạt động 2
	 2. Ngườixưađãtínhthờigiannhưthếnào?	
	- Mục tiêu: HS cần hiểu được nguyên tắc của phép làm lịch và biết được có hai cách làm lịch. 
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyếttrình, phân tích,nhóm.
- Phương tiện : Lịchtreotường.
- Thời gian: 8 phút
- Tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm (Nội dung chính)
Bước 1. Chuyểngiaonhiệmvụhọctập
- Chia thành 3 nhóm. Cácnhómđọcmục 2 SGKvàquansáttờlịch(4 phút), thảoluậnvàthựchiệncácyêucầusau:
+ Nhóm 1: Tại sao con người lại nghĩ ra lịch?
Nguyên tắc của phép làm lịch?
+ Nhóm 2: Hãy xem trên bảng ghi “Những ngày lịch sử và kỷ niệm” có những đơn vị thời gian nào và những loại lịch nào?
 Người xưa phân chia thời gian như thế nào?
+ Nhóm 3: Âm lịch là gì, dương lịch là gì, loại lịch nào có trước?
Bước 2. Thựchiệnnhiệmvụhọctập
HS đọc SGK vàthựchiệnyêucầu.GV khuyếnkhíchhọcsinhhợptácvớinhaukhithựckhithựchiệnnhiệmvụhọctập, GV đếncácnhómtheodõi, hỗtrợ HS làmviệcnhữngnội dung khó (bằnghệthốngcâuhỏigợimở - linhhoạt).
Bước 3. Báocáokếtquảhoạtđộngvàthảoluận
- Đạidiệncácnhómtrìnhbày.
Bước 4. Đánhgiákếtquảthựchiệnnhiệmvụhọctập
HS phântích, nhậnxét, đánhgiákếtquảcủanhómtrìnhbày. 
GV bổ sung phầnphântíchnhậnxét, đánhgiá, kếtquảthựchiệnnhiệmvụhọctậpcủahọcsinh. Chínhxáchóacáckiếnthứcđãhìnhthànhchohọcsinh. 
- Dựa vào vòng quay của Trái Đất quanh trục của nó, của Mặt Trăng quanh Trái Đất, của Trái Đất quanh Mặt Trời, tạo nên ngày, đêm, tháng và mùa trong năm.
- Hai cách làm lịch:
+ Âm lịch : Dựa vào chu kì vòng quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
+ Dương lịch: Dựa vào chu kì vòng quay của Trái Đất quanh Mặt Trời.
2. Hoạt động 3
	 3. Thếgiớicócầnmộtthứlịchchung hay không?
	- Mục tiêu: HS cần hiểu được cách ghi và tính thời gian theo Công lịch.
- Phương pháp:Phát vấn, thuyếttrình, phân tích,nhóm.
- Phương tiện
- Thời gian: 10 phút
- Tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm (Nội dung chính)
Bước 1. Chuyểngiaonhiệmvụhọctập
- Chia thành 4 nhóm. Cácnhómđọcmục 3 SGK (4 phút), thảoluậnvàthựchiệncácyêucầusau:
+ Nhómlẻ: Trên thế giới có cần sử dụng một thứ lịch chung không? Công lịch là gì?
+ Nhómchẵn: Theo Công lịch thời gian được tính như thế nào?
 1 thế kỷ là bao nhiêu năm?
 1 thiên niên kỷ là bao nhiêu năm?
Bước 2. Thựchiệnnhiệmvụhọctập
HS đọc SGK vàthựchiệnyêucầu. GV khuyếnkhíchhọcsinhhợptácvớinhaukhithựckhithựchiệnnhiệmvụhọctập, GV đếncácnhómtheodõi, hỗtrợ HS làmviệcnhữngnội dung khó (bằnghệthốngcâuhỏigợimở - linhhoạt).
Bước 3. Báocáokếtquảhoạtđộngvàthảoluận
- Đạidiệncácnhómtrìnhbày.
Bước 4. Đánhgiákếtquảthựchiệnnhiệmvụhọctập
HS phântích, nhậnxét, đánhgiákếtquảcủanhómtrìnhbày. 
GV bổ sung phầnphântíchnhậnxét, đánhgiá, kếtquảthựchiệnnhiệmvụhọctậpcủahọcsinh. Chínhxáchóacáckiếnthứcđãhìnhthànhchohọcsinh.
GV chốt ý: Cáckháiniệm: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ; thời gian TCN, sau CN.
- Cách ghi và tính thời gian theo Công lịch: trước CN và sau CN
- Thế giới cần có lịch chung: đó là Công lịch.
- Công lịch lấy năm Chúa Giê-xu ra đời làm năm đầu tiên của Công nguyên. Trước năm đó là trước Công nguyên (TCN) 
- Theo Công lịch: 1 năm có 12 tháng hay 365 ngày. Năm nhuận thêm 366 ngày.
 + 100 năm là 1 thế kỷ.
 + 1000 năm là 1 thiên niên kỷ. 
3.3. Hoạt động luyện tập
	- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thứcvềdiễnbiến lịch sử phải theo trình tự thời gian, cách ghi và tính thời gian theo Công lịch.
	- Thời gian: 7 phút
	- Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trảlờicáccâuhỏitrắcnghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tựluận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắcnghiệm).
	+ Phầntrắcnghiệmkháchquan
Câu 1. Một thế kỉ có bao nhiêu năm ?
10 năm .B. 100 năm.
C. 200 năm. D. 1000 năm.
Câu 2.Theo Công lịch, năm nhuận có bao nhiêu ngày?
 364 ngày. B. 365 ngày. 
C. 366 ngày. D. 367 ngày. 
Câu 3. Người xưa dựa vào đâu để làm ra lịch? 
Sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất
B. Sự chuyển động lên xuống của thủy triều
C. Sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời.
D. Sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời và sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
Câu 4. Người phương Tây cổ đại sáng tạo ra lịch (dương lịch) dựa trên cơ sở nào?
A. Chu kì vòng quay của Trái Đất quanh Mặt Trời.
 B. Chu kì tự quay của Trái Đất.
 C. Chu kì vòng quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất .
 D. Chu kì di chuyển của Trái Đất và Mặt Trăng xung quanh Mặt Trời.
Câu 5. Năm 901 thuộc thế kỉ
IX. B. X
 C. XI D. XII.
Câu 6. Năm 179 TCN cách ngày nay (năm 2018) bao nhiêu năm?
1839 năm. B. 1840 năm.
C. 2195 năm. D. 2197 năm.
+ Phầntựluận
Câu 7. Vì sao trên thế giới cần một thứ lịch chung?
Do xã hội loài người ngày càng phát triển .Sự giao lưu giữa các nước, các dân tộc ngày càng được mở rộng, nhu cầu thống nhất về cách tính thời gian.
Dựkiếnsảnphẩm:
	+ Phầntrắcnghiệmkháchquan
Câu
1
2
3
4
5
6
ĐA
B
C
D
A
B
D
	+ Phầntựluận
Câu 7. Do xã hội loài người ngày càng phát triển. Sự giao lưu giữa các nước, các dân tộc ngày càng được mở rộng, nhu cầu thống nhất về cách tính thời gian.
3.4. Hoạt động tìm tòi mở rộng, vận dụng
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn.
	- Phương thức tiến hành: cáccâuhỏisaukhihìnhthànhkiếnthứcmới.
 Vì sao trên tờ lịch của ta có ghi ngày, tháng, năm âm lịch?
- Thời gian: 5 phút.
	- Dự kiến sản phẩm
Cởsởtínhâmlịchlàdựatrênsự di chuyểncủaMặtTrăngquanhTráiĐất, cáchtínhnàyliênquanchặtchẽđếnthờivụnôngnghiệp. Nước ta lànướccónềnnôngnghiệptừlâuđời. Vìvậylịchghicảngày, thángâmlịchđểnôngdânthựchiệnsảnxuấtnôngnghiệpchođúngthờivụ.
Tổ tiên chúng ta ngày xưa dùng âm lịch vào những ngày lễ, cổ truyền, những ngày cúng giỗ, chúng ta đều dùng âm lịch. Vì thế, phải ghi thêm ngày âm lịch tương ứng với ngày dương lịch .
- GV giaonhiệmvụcho HS
Làmbàitập: Mộtbìnhgốmđượcchôndướiđấtvàonăm 1885 TCN. Theo tínhtoán
củacácnhàkhảocổ, bìnhgốmđãnằmdướiđất 3877 năm. Hỏingười ta đãpháthiệnnóvàonămnào?
	Họcbàicũ, chuẩn bị bài mới Bài 3: Xã hội nguyên thủy.
+ Sự xuất hiện của con người trên Trái Đất: thời gian, địa điểm, động lực.
+ Sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn.
+ Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã.
********************************** 
Ngàysoạn: 18/9/2020
Chủđề
XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ
Dạy 3 tiết
I.Chuẩnkiếnthức, kĩnăng, tháiđộtheochươngtrìnhhiệnhành
1. Kiếnthức
Sau bàihọc, họcsinh :
– Biếtđượcnguồngốcloàingười.
– Hiểuđượcquátrìnhchuyểnbiếntừvượnthànhngười ;nhữngđặctrưngvềđờisốngvậtchất, tổchứcxãhộicủa con ngườithờinguyênthuỷ ; nguyênnhândẫntớisự tan rãcủaxãhộinguyênthuỷ.
– BiếtđượcnhữngdấutíchcủangườinguyênthuỷtrênlãnhthổViệt Nam.
– Gópphầnrènluyệnkĩnăngthuyếttrìnhnội dung lịchsử, kĩnăngquansáttranhảnhlịchsử, kĩnănghợptác.
– Trântrọngnhữngsángtạocủa con ngườitrongquátrình lao động.
2. Kĩnăng
- Rènluyệnkỉnăngthuyếttrìnhnội dung lịchsử, kỉnăngquansáttranhảnhlịchsửvàkỉnănghợptác
3. Tháiđộ
- HS biếtyêuquý lao độngvàtìmhiểucộinguồncũngnhưtrântrọngnhũngsángtạocủa con ngườitrongquátrình lao động
II. Bảngmôtảcácmứcyêucầucầnđạtchomỗiloạicâuhỏi / bàitậptrongchủđề
Nội dung
Nhậnbiết
Thônghiểu
Vậndụng
Vậndụngcao
Quátrìnhchuyểnbiếntừvượnthànhngười
ThờigianxuâtNgườitốicổvàNgườitinhkhôn
MiêutảhìnhdángcủaNgườitốicổvàNgườitinhkhôn
So sánhđượcsựkhácnhaugiữaNgườitốicổvàNgườitinhkhôn
- Lậpđượcbảng so sánhNgườitốicổvàNgườitinhkhôn
Đờisống con ngườinguyênthủy
Nhậnbiếtđượctổchứcxãhộicủangườingườitốicổvàngườitinhkhôn
TrìnhbàyđượccuộcsốngcủaNgườitốicổvàngườitinhkhôn
Đánhgiáđượcphươngtiệngiaotiếpcủangườinguyênthủy
Giớithiệuchongườithânbạnbèvềđờisốngcủangườinguyênthủy
Sự tan rãcủaxãhộinguyênthủy
Xácđịnhđượcthờigianxuấthiệncôngcụkimloại
Trìnhbàyđượctác dung xuấthiệncôngcụkimloại
Giảithíchđượcvìsaoxãhộinguyênthủy tan rã
Đánhgiáđượcvaitròcảitiếncôngcụvàquátrình lao động
Khámphảthờinguyênthủytrênđấtnước ta
– BiếtđượcnhữngdấutíchcủangườinguyênthuỷtrênlãnhthổViệt Nam
Chỉtrênbảnđồcácđịađiểmngườinguyênthủysốngtrênđấtnước ta
Nhậnxétđượcđịabànsinhsốngcủangườinguyênthủytrênđấtnước ta
Viếtđượcbứcthưchongườithânkểvềgiờhọclịchsửtìmhiểuxãhộingườinguyênthủy
III. Hệthốngcâuhỏi / bàitậpđánhgiátheocácmứcđộđãmôtả:
a,Câuhỏinhậnbiết :
 1. Quátrìnhchuyểnbiếntừvượnthànhngườitrải qua mấygiaiđoạnchính? Đólànhữnggiaiđoạnnào?
2. HãyxácđịnhmốcthờigianchuyểnhóatừvượncổthànhNgườitốicổvàNgườitinhkhôn
3. Đọctêncáccôngcụcủangườinguyênthủy
4, TrìnhbàynhữngdấutíchcủangườinguyênthuỷtrênlãnhthổViệt Nam
b,Câuhỏithônghiểu
 1, MiêutảhìnhdángcủaNgườitốicổvàNgườitinhkhôn
	2, TrìnhbàycuộcsốngcủaNgườitốicổvàngườitinhkhôn
	3, Việcxuấthiệncôngcụ lao độngbằngkimloạicó ý nghĩagì
	c, Câuhỏivândụng
	1 So sánhđượcsựkhácnhaugiữaNgườitốicổvàNgườitinhkhôn?
	2. Thông qua viêctìmhiểuvềcôngcụ lao động, cáchkiếmsống, nhà ở vàtrangphụccủangườinguyênthủyemthửhình dung phươngtiệngiaotiếplúcbấygiờnhưthếnào?
	3.Vì saoxãhộinguyênthủy tan rã?
	4. Emcónhậnxétgìđịabànsinhsốngcủangườinguyênthủytrênđấtnước ta
	d, Câuhỏivậndụngcao
	1, - Lậpđượcbảng so sánhNgườitốicổvàNgườitinhkhôn
	2, Emhãygiớithiệuchongườithânbạnbèvềđờisốngcủangườinguyênthủy
IV. Tiếntrìnhdạyhọcminhhọatheochuyênđề
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1.Mục tiêuì
- Tạocho HS hứngthúquansáttranhảnhđểrút ra nhữnghiểubiếtvềxãhộinguyênthủy
2. Nhiệm vụ
HS quansátcáchìnhảnh GV đưa ra (cáccôngcụbằngđá) chobiếtnhữngcôngcụđó con ngườicóthểkiếmsốngnhưthếnào? Vàemcóhiểubiếtgìvềxãhộinguyênthủy
3.Các bướcthựchiện
Bước 1: GV cho HS quansáttranhvàtrảlờicáccâuhỏi:
+ Hãykểtêncáccôngcụmàcácemquansáttronghình?
+Theo emvớinhữngcôngcụnhưvậy, con ngườicóthểkiếmsốngnhưthếnào?
+ Emcóhiểubiếtgìvềdờisốngngườinguyênthủy
Gợi ý sảnphẩm:
- Côngcụbằngđá: ghèđẽothôsơ, màithànhhìnhthùrừiđá, mũitên, cày
- Háilượm, san bắn, trồngtrọt
- Cuộcsốngkhókhăn, phụthuộcnhiềuvàotựnhiên
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1 .Tìmhiểuquátrìnhbiếntừvượnthànhngười
Mụctiêu:
HS xácđịnhđượcquátrìnhchuyểnbiếntừvượnthànhngườitrải qua 2 giaiđoạn
Miêutảđượcđiểmgiốngnhauvàkhácnhaugiữavượncổ, ngườitốicổvàngườitinhkhôn
Nhiệmvụhọcsinh
 Quan sáttranh, đọcthông tin vàtrảlờicâuhỏi:
+ Quátrìnhchuyểnbiếntừvượnthànhngườitrải qua mấygiaiđoạnchính? Đólànhữnggiaiđoạnnào
+ Qua hình 5 emhãymiêutảđiểmkhácnhauvàgiốngnhaugiữavượncổvảngườitinhkhôn
Cácbướcthựchiện
- GV tổchứccho HS quansáttranhvàđọcthông tin sáchgiáo khoa đểtrảlời 2 câuhỏi
Sau khi HS trìnhbàyxonggiáoviênyêucầuhọcsinhhoànthànhbảngvàovở
Nội dung
Vượncổ
Ngườitốicổ
Ngườitinhkhôn
Thờigian
6 triệunăm
3-4 triệunăm
4 vạnnăm
Hìnhdáng
Đihai chi sau, haichịtrướccầmnắm
Điđứngthẳngbằnghai chi sau, 
Đithẳng, haitaykhéo
Thểtíchnão
900cm3
1100cm3
1450cm3
2. Khámpháđờisốngcủangườinguyênthuỷ
a.Mụctiêu:
HS hiểuđượcnhữngđặctrưngvềđờisốngvậtchất, tổchứcxãhộicủa con ngườinguyênthủyvànhậnxétđượcvềxãhộinguyênthủy
b.Nhiệmvụhọcsinh
 Quan sáttranh, đọcthông tin vàtrảlờicâuhỏi:
1 TổchứccủaNgườitốicổvàngườitinhkhônkhácnhaunhưthếnào?
2. Emcónhậnxétgìvềtổchứcxãhộinguyênthủy
3.Người nguyênthủyđãsửdụngnhũngcôngcụ lao độngchủyếunào?
4. Vớinhữngcôngcụđóthìhọkiếmsôngnhưthếnào
5. Sựthayđổivềnơi ở củangườinguyênthủynhưthếnào
Cácbướcthựchiện
Hoạtđộnggiáoviênvàhọcsinh
Nội dung bàihọc
*GV: tổchứchoạtđộngcặpđôivơínội dung cáccâuhỏi 1,2
HS; Traođổivàtrảlờicâuhỏi
GV: Nhậnxétvàbổ sung chốtkiếnthức
*GV: tổchứchoạtđộngnhómvơínội dung cáccâuhỏi 3,4
HS: Thảoluậnnhóm, trongkhoảng 9'; đạidiệncácnhómphátbiểu
GV: Nhậnxétvàhướnghọcsinhvàobàimới:
*GV: tổchứchoạtđộngnhómvơínội dung câuhỏi 5
HS: Thảoluậnnhóm, trongkhoảng 7'; đạidiệncácnhómphátbiểu
GV: Nhậnxétvàhướnghọcsinh
- a. Tổchứcxãhội
Tổchức XH
Ngườitốicổ
Ngườitinhkhôn
Sốngbầyđàn, ở hang hốcđá
- Sốngtheonhómgồmvàichụcgiađình, co họhàng ->thịtộc
- thịtộcgầnnhau->bộlạc, đứngđầulà tù trưởng
b. Cuộcsốngcủangườinguyênthuỷ
- côngcụ lao độngthôsơ (đồđáđượcghèđẽo), mộtsốvậtdụngbằngđấtnung..biếttạo ra lửađểsinhhoạt, chếtạovũkhí, biếttrồngtrọt...
- Sốngbằngnghềsănbắn, phụthuộctựnhiên; sốngtheonhómnhỏ
c. Nơicưtrú
- ban đầu ở hang động, máuđá –di chuyểnxuống ở gầnnguồnnước, làmlềuđể ở ->dầnlàmchủtựnhiên, biết lao động
- làmáotừvỏcâyvà da thútrangphụcđơngiảnthểhiệnsựkhéotay..
3. Nguyênnhânsự tan rãcủaxãhộinguyênthuỷ
a.Mụctiêu:
HS hiểuđượcsựxuấthiệncôngcụbằngkimloạiđãtạotiềnđềchosảnxuấtpháttriểndẫnđếncủacảidưthừaxãhộiphân chia giàunghèonênxãhộinguyênthủytan rã
b.Nhiệmvụhọcsinh
 Quan sáttranh, đọcthông tin vàtrảlờicâuhỏi:
+ Xácđịnhđượccácloạicôngcụ
+ Việcxuấthiệncáccôngcụbằngkimloạidẫnđếnhệquảgì
	c. Cácbướcthựchiện
Hoạtđộnggiáoviênvàhọcsinh
Nội dung bàihọc
GV: tổchứchoạtđộngcặpđôivơínội dung cáccâuhỏitrong SGK – 20
HS; Traođổivàtrảlờicâuhỏi
GV: Nhậnxétvàbổ sung chốtkiếnthức
Côngcụ: Mũitênđồng, càyđồng, daođồng, vũkhíđồng...
Năngsuất lao độngtăng, sảnphẩmdưthừa
3. Nguyênnhânsự tan rãcủaxãhộinguyênthuỷ
- Năngsuất lao độngtăng, sảnphẩmdưthừa, xãhộibắtđầuphânhoágiàunghèo-> XHNT dần tan rã
4.Khám pháthờinguyênthuỷtrênđấtnướcViệt Nam
a.Mụctiêu:
HS biếtđượcdấutíchcủangườinguyênthủytrênđấtnước ta
b.Nhiệmvụhọcsinh
 Quan sáttranh, đọcthông tin vàtrảlờicâuhỏi:
+ Xácđịnhđượccácđịađiểmngườinguyênthủysốngtrênđấtnước ta. Tùđónhậnxétđịabànsinhsốngcủangười VIỆT CƠ
+ Việcxuấthiệncáccôngcụbằngkimloạidẫnđếnhệquảgì
	c. Cácbướcthựchiện
Hoạtđộnggiáoviênvàhọcsinh
Nội dung bàihọc
GV: tổchứchoạtđộngcặpđôivơínội dung cáccâuhỏitrong SGK – 20
HS; Traođổivàtrảlờicâuhỏi
GV: Nhậnxétvàbổ sung chốtkiếnthức
Côngcụ: Mũitênđồng, càyđồng, daođồng, vũkhíđồng...
Năngsuất lao độngtăng, sảnphẩmdưthừa
GV: tổchứchoạtđộngcặpđôivơínội dung cáccâuhỏitrong SGK – 20
GV: hướngdẫnhọcsinhchỉtêncácđịadanhxuấthiệnngườinguyênthủytrênlượcđồ VN
Giaiđoạn
Dấutích
Thờigian
Côngcụlđ
Ngườitốicổ
LạngSơn, Thanh Hoá, ĐồngNai, BìnhPhước
40-30 vạnnăm
Đá, ghèthôsơ
Ngườitinhkhôn
Nghệ An, YênBái, Ninh \Bình, TháiNguyên, PhúThọ
3-2 vạnnăm
Rìughèđẽovàcóhìnhthù
Ngườitinhkhôngiaiđoạnpháttriểm
HoàBình. LạngSơn, QuảngBình...
12.000 – 4000 năm
Rìucóvai, xương, cuốcđá, gốm
->Đờisốngvâtjchấtvàtinhthầnphongphú
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1.Mục tiêu:
Hệthốnghóakiếnthức, cũngcốvàhoànthiệnkiếnthứckỉnăngcủaphầnđãhọc
2.Nhiệm vụhọcsinh: Thảoluậnnhómhoànthànhbàitập
3.Các bướcthựchiện
Tổchứccho HS làmcácbàitậpsau
Bàitập 1 Tổchứccho HS viết ra mộtsốđiềutâmđắcsaukhihọcxongbàiXãhộinguyênthủy
Bàitập 2. Yêucầuhọcsinhdựavàonội dung bàihọcvẽsơđồquátrìnhtiếnhóatừvượnthànhngười
- Vượnngười -> lao động ->ngườitốicổ -> lao độngsángtạo ->ngườitinhkhôn
- Bàitâp 3: Yêucầuhọcsinhlênchỉtrênbảnđồthếgiớitrongsgkghivàovởcácđịadanhmàcácnhàkhảocổhọcđãpháthiện ra dấuvêtcủangườinguyênthủy
+ TrungQuốc, Gia Va, châu phi .
- Bàitập 4: YêucầuhọcsinhlênchỉtrênbảnđồViệtNămtrongsgkghivàovởcácđịadanhmàcácnhàkhảocổhọcđãpháthiện ra dấuvêtcủangườinguyênthủy
 + HoàBình. LạngSơn, QuảngBình. Nghệ An, YênBái, NinhBình, TháiNguyên, PhúThọ.
- Bàitập 5. 
E – B – A- C – D.
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
+ Mụctiêu:giúp HS vậndụngđượccáckiếnthứckỉnăngđãhọcđểgiảiquyếtcáctìnhhuốngcụthể
+ Nhiệmvụ HS thảoluậnnhómvàhoànthànhsảnphẩm
+ Cácbướcthựchiện;
Emthửtưởngtượngphươngtiệngiaotiếpcủangườinguyênthủylàgì?
- Giao tiếpcủangườinguyênthủy: cửchỉ, nétmặt, hìnhvẽ, kíhiệu, tiếnghú.
- CCLĐ chếtáctừđá, cácmảnhxương, sừng, sốngphụthuộctựnhiênsănbắn, háilượm
- Viếtmộtláthưkểchongườithânvềgiờhọclịchsửtìmhiểuxãhộinguyênthủy
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập. HS đánhgiá, nhậnxét 
	- Phương thức tiến hành: câuhỏisaukhihìnhthànhkiếnthứcmới
Đánhgiávềsựtiếntrongđờisốngvậtchấtcủangườinguyênthủy.
- Thời gian: 3 phút.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_lop_6_chuong_trinh_hoc_ky_i_nam_hoc_2020_202.docx