Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Bài 24: Nước Cham-pa từ giữa thế kỉ 2 đến X - Năm học 2020-2021

Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Bài 24: Nước Cham-pa từ giữa thế kỉ 2 đến X - Năm học 2020-2021

I/ Mục tiêu.

 1/ Kiến thức:

- Biết được nhà nước Cham-pa độc lập được thaønh laäp: địa bàn, quá trình xây dựng và mở rộng.

- Trình bày được tình hình kinh tế, văn hóa vaø phaùt trieån cuøa nöôùc Cham-pa, nhöõng thaønh töïu noåi baät veà vaên hoùa.

2/ Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ ls.

- Biết phân tích và đánh giá.

3/ Thái độ:

 HS nhaän thöùc saâu saéc raèng: ngöôøi Chaêm laø moät thaønh vieân cuûa ñaïi gia ñình caùc daân toäc Vieät Nam.

4/ Định hướng năng lực hình thành:

- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: tự học, quan sát, trình bày, nhận xét.

II/ Chuẩn bị của GV và HS.

 1 Chuẩn bị của GV: Löôïc ñoà Giao Chaâu vaø Cham - pa giöõa theá kæ VI - IX (nếu có); Tranh về văn hóa cham-pa (nếu có).

 2 Chuẩn bị của HS: Đọc sgk bài 24, trả lời những câu hỏi in đậm trong sgk trang 67-69.

 

doc 5 trang Hà Thu 30/05/2022 1810
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Bài 24: Nước Cham-pa từ giữa thế kỉ 2 đến X - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 24. NƯỚC CHAM-PA TỪ GIỮA THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
Số tiết: 01
Ngày soạn: 02/3/2021
Tiết theo PPCT: 25
Tuần dạy: 25	
I/ Mục tiêu.
 	1/ Kiến thức:
- Biết được nhà nước Cham-pa độc lập được thaønh laäp: địa bàn, quá trình xây dựng và mở rộng.
- Trình bày được tình hình kinh tế, văn hóa vaø phaùt trieån cuøa nöôùc Cham-pa, nhöõng thaønh töïu noåi baät veà vaên hoùa.
2/ Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ ls. 
- Biết phân tích và đánh giá.
3/ Thái độ: 	
 	HS nhaän thöùc saâu saéc raèng: ngöôøi Chaêm laø moät thaønh vieân cuûa ñaïi gia ñình caùc daân toäc Vieät Nam.
4/ Định hướng năng lực hình thành:	
- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ. 
- Năng lực chuyên biệt: tự học, quan sát, trình bày, nhận xét.
II/ Chuẩn bị của GV và HS.
 	1 Chuẩn bị của GV: Löôïc ñoà Giao Chaâu vaø Cham - pa giöõa theá kæ VI - IX (nếu có); Tranh về văn hóa cham-pa (nếu có).
 	2 Chuẩn bị của HS: Đọc sgk bài 24, trả lời những câu hỏi in đậm trong sgk trang 67-69.
III/ Tổ chức các hoạt động học tập.
 	1/ Ổn định: Điểm danh HS
 	2/ KTBC: 
- Trình baøy cuoäc khôûi nghóa Mai Thuùc Loan? 
 - Trình baøy cuoäc khôûi nghóa Phuøng Höng? 
3/ Thiết kế tiến trình dạy học: 
3.1/ Hoạt động khởi động:
- Mục tiêu: Biết được nhà nước Cham-pa.
- Phương thức hoạt động: Đàm thoại, gợi mở.
 Hoạt động cá nhân.
Em biết gì về nhà nước cham-pa? Nêu những hiểu biết của em về nhà nước đó?
- Gợi ý sản phẩm: 
+ Cham-pa là một quốc gia độc lập, tồn tại từ khoảng thế kỷ thứ 7 đến năm 1832 trên phần đất nay thuộc miền Trung Việt Nam. Cương vực của Chăm Pa lúc mở rộng nhất trải dài từ dãy núi Hoành Sơn ở phía Bắc cho đến Bình Thuận ở phía Nam và từ biển Đông cho đến tận miền núi phía Tây của nước Lào ngày nay. 
+ Cham-pa hưng thịnh nhất vào thế kỷ thứ 9 và 10 và sau đó dần dần suy yếu dưới sức ép Nam tiến của Đại Việt từ phía Bắc và các cuộc chiến tranh với Đế quốc Khmer. Năm 1471, Chăm Pa chịu thất bại nặng nề trước Đại Việt và nước Chăm Pa thống nhất chấm dứt tồn tại. Phần lãnh thổ còn lại của Chăm Pa tiếp tục bị các chúa Nguyễn thôn tính lần hồi và đến năm 1832 toàn bộ vương quốc chính thức bị sáp nhập vào Việt Nam 
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động và dẫn dắt vào bài mới.
3.2/ Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1. Tìm hiểu quá trình thành lập nhà nöôùc Cham – pa ñoäc laäp.
- Mục tiêu: 
+ Biết được nhà nước Cham-pa độc lập được thaønh laäp: địa bàn, quá trình xây dựng và mở rộng.
+ Tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ ls.
- Phương thức: Đàm thoại, gợi mở; nhận xét; quan sát; trực quan.
 Hoạt động cá nhân.	
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
- GV yêu cầu học sinh dựa vào đoạn thông tin mục 1, quan sát hình 51 sgk trang 67, thực hiện nhiệm vụ sau:
+ Quan sát hình 51, hãy xác định vị trí quận Nhật Nam.
+ Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ, Cửu Chân, quân Hán đã làm gì?
+ Nước Cham-pa thành lập và phát triển như thế nào?
+ Em coù nhaän xeùt gì veà quaù trình thaønh laäp vaø môû roäng nöôùc Cham-pa? 
Hình 51- Lược đồ: Giao Châu và Cham-pa giữa thế kỉ VI - X
- Gợi ý sản phẩm: 
+ Quận Nhật Nam (từ Hoành Sơn trở vào đến Quảng Nam), gồm 5 huyện: Tây Quyển, Chu Ngô, Tỉ Cảnh, Lô Dung và Tượng Lâm là huyện xa nhất về phía nam (từ đèo Hải Vân đến đèo Đại Lãnh, nay thuộc đất Quảng Nam, Quảng Ngãi).
+ Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ, Cửu Chân, quân Hán đã đánh xuống phía nam, chiếm đất của người Chăm cổ, sáp nhập vào quận Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm.
+ Cuối thế kỉ II, nhaân daân Töôïng Laâm, dưới sự lãnh đạo của Khu Liên, đã nổi dậy giành quyền độc lập. Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp. Caùc vua Laâm AÁp thường taán coâng quân sự caùc nöôùc laùng gieàng, môû roäng lãnh thổ, phía Baéc ñeán Hoaønh Sôn (huyện Tây Quyển), phía Nam ñeán Phan Rang, rồi ñoåi teân laø nước Cham – pa.
+ Dieãn ra treân cô sôû lieân keát vaø hoaït ñoäng quaân söï.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động của HS và hướng dẫn HS tự ghi bài.
- HS quan sát thông tin mục 1, hình 51 sgk trang 67.
1/ Quá trình thành lập nhà nöôùc Cham – pa ñoäc laäp:
- Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ, Cửu Chân, quân Hán đã đánh xuống phía nam, chiếm đất của người Chăm cổ, sáp nhập vào quận Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm.
- Cuối thế kỉ II, nhaân daân Töôïng Laâm đã nổi dậy giành quyền độc lập, thành lập nước Lâm Ấp.
- Caùc vua Laâm AÁp thường taán coâng quân sự caùc nöôùc laùng gieàng, môû roäng lãnh thổ, rồi ñoåi teân laø nước Cham - pa.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình kinh teá, vaên hoaù Cham - pa töø theá kæ II ñeán theá kæ X. 
- Mục tiêu: + Trình bày được tình hình kinh tế, văn hóa vaø phaùt trieån cuøa nöôùc Cham-pa, nhöõng thaønh töïu noåi baät veà vaên hoùa.
+ Biết phân tích và đánh giá.
- Phương thức: Đàm thoại, gợi mở; trình bày; quan sát; nhận xét; so sánh.
 Hoạt động cá nhân, cặp đôi.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung chính
- GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 2, thực hiện nhiệm vụ sau:
+ Cho bieát kinh teá chính cuûa Cham – pa laø gì?
+ Ngoài nghề trồng lúa, họ còn biết làm gì?
- Gợi ý sản phẩm: + Người Chăm biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu bò kéo cày, nguồn sống chủ yếu là troàng luùa nöôùc mỗi naêm 2 vụ. Ngoài ra còn laøm ruoäng baäc thang ở sườn đồi núi.
+ Họ biết trồng các loại cây ăn quả (cau, dừa, mít...) và các loại cây khác (bông gai...); Biết khai thaùc laâm thoå saûn (trầm hương, ngà voi, sừng tê...), làm đồ gốm, ñaùnh caù...; Người Chăm buôn bán với nhân dân các quận Giao Châu, Trung Quốc và Ấn Độ.
- GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 2, quan sát hình 52, 53 sgk trang 68 và 69 kết hợp với tranh treo bảng về khu thánh địa Mỹ Sơn và Tháp Chăm (nếu có), thực hiện nhiệm vụ sau:
+ Nêu những thành tựu về văn hóa của Cham-pa
+ Quan sát H.52 và 53, em coù nhaän xeùt gì veà ngheä thuaät kieán truùc cuûa ngöôøi Cham - pa? 
+ Chúng ta cần làm gì đối với các di tích lịch sử văn hóa Chăm?	
Hình 52 - Khu thánh địa Mĩ Sơn (Quảng Nam)
Hình 53 - Tháp Chăm (Phan Rang)
- Gợi ý sản phẩm: 
+ Về văn hóa: chöõ vieát baét nguoàn töø chöõ Phaïn; theo Ñaïo Baø La Moân; hoaû taùng ngöôøi cheat; saùng taïo neàn ngheä thuaät kieán truùc ñieâu khaéc ñoäc ñaùo tieâu bieåu laø thaùp Chăm.
+ Nghệ thuật kiến trúc đặc sắc, độc đáo. Cấu trúc các tháp vừa đẹp, vừa hài hòa, tinh tế, được bố trí cân đối. Thể hiện sự cần cù, sáng tạo của nhân dân Cham-pa. Những công trình này được công nhận là di sản văn hóa thế giới.
+ Chúng ta cần có ý thức bảo bệ và phát huy di tích lịch sử văn hóa,...
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động của HS.
- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi (3 phút):
“Thành tựu văn hóa của người Chăm có điểm gì giống và khác với người Việt?”.
- Gợi ý sản phẩm: 
+ Giống: có thói quen ăn trầu.
+ Khác: có tục hỏa tang người chết, theo đạo Bà La Môn.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động của HS 
- HS quan sát thông tin mục 2
- HS nghiên cứu tài liệu, trình bày, nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát thông tin mục 2 hình 52, 53 sgk kết hợp với tranh treo bảng về khu thánh địa Mỹ Sơn và Tháp Chăm.
- HS nghiên cứu tài liệu, trình bày, nhận xét, bổ sung.
2/ Tình hình kinh tế, văn hoá Cham - pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X:
- Kinh teá:
 + Noâng nghieäp troàng luùa nöôùc mỗi naêm 2 vụ, laøm ruoäng baäc thang,...
 + Họ biết trồng các loại cây ăn quả (cau, dừa, mít...) và các loại cây khác (bông gai...).
 + Biết khai thaùc laâm thoå saûn (trầm hương, ngà voi,...), làm đồ gốm, ñaùnh caù...
 + Người Chăm buôn bán với nhân dân các quận Giao Châu, Trung Quốc và Ấn Độ.
- Văn hoá:
+ Chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn.
+ Theo Đạo Bà La Môn.
+ Hoả táng người chết.
+ Sáng tạo nền nghệ thuật kiến trúc điêu khắc độc đáo, tiêu biểu là tháp Chăm.
3.3/Hoạt động luyện tập. 
 - Mục tiêu: Xác định được vị trí nước Cham –pa dựa vào hình 51 sgk.
 - Phương thức : Câu hỏi. 
 Hoạt động cá nhân.
Quan sát hình 51 sgk trang 67, hãy xác định vị trí nước cham - pa.
- Dự kiến sản phẩm: về phía bắc dãy Hoàng Sơn (huyện Tây Quyển), phía nam đến Phan Rang.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS. 
3.4 Hoạt động vận dụng:
- Mục tiêu: Biết được mối quan hệ giữa người Chăm và người Việt.
- Phương thức : Câu hỏi. 
 Hoạt động cá nhân.
Em hãy nêu mối quan hệ giữa người Chăm và người Việt.
- Gợi ý sản phẩm: 
+ Từ xưa, người Chăm và người Việt đều bị phong kiến phương Bắc đô hộ - nên họ đã từng cùng nhau nổi dậy đấu tranh.
+ Ngày nay, người Chăm là 1 bộ phân dân cư của cộng đồng dân tộc Việt Nam.
- Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm. 
3.5 Hoạt động tìm tòi mở rộng: 
 	- Mục tiêu: Sưu tầm được thông tin về khu thánh địa Mĩ Sơn và tháp Chăm.
 	- Phương thức: Câu hỏi 	
 Hoạt động cá nhân.
 Em hãy sưu tầm thông tin về khu thánh địa Mĩ Sơn và tháp Chăm.
 - Gợi ý sản phẩm: sưu tầm trên Internet.
- Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_6_bai_24_nuoc_cham_pa_tu_giua_the_ki_2_d.doc