Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 19: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Những hoạt động cụ thể cũa Nguyễn Ái Quốc sau CTTGII ở Pháp, Liên Xô và Trung Quốc. Qua những hoạt động đó, Nguyễn Ái Quốc đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc và tích cực chuẩn bị về tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam.
- Nắm được chủ trương và hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên.
Trọng tâm: hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.
2. Về tư tưởng, tình cảm, thái độ:
- Giáo dục cho HS lòng khâm phục, kính yêu đối với chủ tịch Hồ Chí Minh và các chiến sĩ cách mạng.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát tranh ảnh lược đồ.
- Tập cho HS biết cách phân tích so sánh đánh giá sự kiện lịch sử.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Ảnh Nguyễn Ái Quốc tại đại hội Tua.
- Lược đồ hành trình của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài.
III/ PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so snh nhận định.
Ngày soạn: Tuần: Ngày dạy: Tiết:17 Bài: 15 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919- 1925) I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC: 1. Kiến thức: Ngày soạn: Tuần: Ngày dạy: Tiết: 19 BÀI 16. HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1925 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Những hoạt động cụ thể cũa Nguyễn Ái Quốc sau CTTGII ở Pháp, Liên Xô và Trung Quốc. Qua những hoạt động đó, Nguyễn Ái Quốc đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc và tích cực chuẩn bị về tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam. - Nắm được chủ trương và hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên. Trọng tâm: hoạt động của Nguyễn Ái Quốc. 2. Về tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Giáo dục cho HS lòng khâm phục, kính yêu đối với chủ tịch Hồ Chí Minh và các chiến sĩ cách mạng. 3. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát tranh ảnh lược đồ. - Tập cho HS biết cách phân tích so sánh đánh giá sự kiện lịch sử. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Ảnh Nguyễn Ái Quốc tại đại hội Tua. - Lược đồ hành trình của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài. III/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định. IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1/ Oån định và tổ chức : kiểm tra sỉ số 2/ Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài mới “Căn cứ hoạt động cuả Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1920 chúng ta so sánh để thấy con đường cứu nước của NAQ có gì khác với con đường truyền thống của lớp người đi trước. Từ 1921 – 1925 NAQ đã có những hoạt động như thế nào để chuẩn bị tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời ccủa chính đảng vô sản ở Việt Nam” *Dạy và học bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Cả lớp Giáo viên giới thiệu sơ lược lại hành trình của NAQ từ 1911 – 1917 Giáo viên giới thiệu: sau chiến tranh thề giới thứ nhất các nước thắng trận đã tổ chức hội nghị ở Véc – xai để chia lại thế giới. Giáo viên nêu câu hỏi: khi hội diễn ra NAQ đã có hoạt động gì? ý nghĩa của hoạt động đó? HS dựa vào SGK trình bày. HS khác nhận xét bổ sung. GV nhận xét bổ sung hoàn thiện kiến thức. Hoạt động 2: Cả lớp/cá nhân Giáo viên nêu câu hỏi: “Hãy nêu các hoạt động khác của NAQ ở Pháp?” Học sinh dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi. Giáo viên nhận xét bổ sung hoàn thiện nội dung học sinh trả lời. Giáo viên giới thiệu hình ảnh NAQ ở đại hội Đảng Xã hội Pháp ở Tua Hoạt động 3: Nhóm Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận: con đường cứu nước của NAQ có gì mới và khác với lớp người đi trước? HS chia nhóm thảo luận trình bày GV chuẩn xác: hoạt động của các bậc tiền bối: Phan Bội Châu (dựa vào Nhật Bản), Phan Châu Trinh (canh tân đất nước). . . đều thất bại. Con đường NAQ lựa chọn là cách mạng vô sản – con đường hoàn toàn mới lần đầu tiên được một người Việt Nam tiếp nhận. Hoạt động 4: Cả lớp Giáo viên nêu CH: những hoạt động của NAQ ở Liên Xô? HS: dựa vào sgk trình bày GV: chốt ý nhấn mạnh về chính trị và tư tưởng cho sự thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam của NAQ. Hoạt động 5: Cả lớp CH: Hoàn cảnh thành lập hội VN cách mạng thanh niên? HS: suy nghĩ trả lời. GV: chốt ý, trình bày hoạt động của hội GV: khẳng định đây là sự chuẩn bị về ổ chức cho sự thành lập của chính đảng vô sản về sau. I/ Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 – 1923) - 18/6/1919 NAQ gửi đến hội nghị Véc – xai “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” đòi Pháp thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và tự quyết của dân tộc. - 7/1920 Người đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lê nin - 12/1920 gia nhập Quốc tế III và tham gia sáng lập Đảng công sản Pháp. - 1921 sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa. - Người viết bài cho báo: Người cùng khổ, Nhân đạo, Đời sống công nhân . . .. Đặc biệt là tác phẩm bản án chế độ thực dân Pháp. (các tác phẩm được bí mật truyền bá về Việt Nam) II/ Nguyễn Aùi Quốc ở Liên Xô ( 1923 -1924) 6/ 1923 người rời pháp sang liên xô dự hội nghị quốc tế nông dân và được bầu vào ban chấp hành. Ơû liên xô người làm nhiều việc: nghiên cứu , học tập, viết bài cho báo sự thật , tạp chí thư tín quốc tế. Tại đại hội V của quốc tế cộng sản ( 1924) người viết tham luận và trình bày lập trường quan điểm của mình về cách mạng thuộc địa. III / Nguyễn Aùi Quốc ở Trung Quốc 1924 -1925 - Cuối năm 1924 NAQ về Quảng Châu ( TQ). Tháng 6/1925 thành lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên Năm 1928 Hội chủ trương “ vô sản hóa” sống cùng công nhân để rèn luyện và truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin tổ chức và lãnh đạo công nhân đấu tranh. 4/ Củng cố và luyện tập Hoạt động của nguyễn ái quốc ở Pháp? 5/ Hướng dẫn học ở nhà - Lập niên biểu họat động của nguyễn ái quốc từ 1911 -1925? - Học bài cũ, đọc trước bài mới. - Trả lời câu hỏi cuối SGK
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_6_tiet_19_hoat_dong_cua_nguyen_ai_quoc_o.docx