Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 22: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời

Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 22: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Kiến thức:giúp học sinh nắm được.

 -Bối cảnh lịch sử và nội dung hội nghị thành lập đảng.

 - Nội dung chính của luận cương chính trị 1930.

 - Y nghĩa của việc thành lập đảng.

2/ Tư Tưởng, tình cảm, thái độ

 -Quan sát vai trò lãnh tụ NAQ đối với hội nghị thành lập đảng giáo dục cho hs lòng biết ơn đối với Chủ Tịch Hồ Chí Minh, củng cố niềm tin và vai trò lãnh đạo của đảng.

3/ Kỹ Năng:

 - Rèn luyện cho hs khả năng sử dụng tranh ảnh lịch sử .

 - Lập niên biểu những sự kiện chính trong hoạt động của lãnh tụ NAQ từ năm 1920- 1930.

 - Biết phân tích đánh giá ý nghĩa lịch sử của việc thành lập đảng.

II/ THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 -Tranh ảnh lịch sử nhà số 5đ Hàm Long – Hà Nội chân dung NAQ 1930 và chân dung các đại biểu dự hội nghị thành lập Đảng ngày 3-2-1939.

 -Chân dung Trần Phú 1930.

 -Tài liệu liên quan.

 

docx 3 trang haiyen789 3320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 22: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	 	 Tuần:
Ngày dạy: 	 Tiết: 22 
CHƯƠNG II : VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930- 1939.
BÀI 18 : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức:giúp học sinh nắm được.
 -Bối cảnh lịch sử và nội dung hội nghị thành lập đảng.
 - Nội dung chính của luận cương chính trị 1930.
 - Yù nghĩa của việc thành lập đảng.
2/ Tư Tưởng, tình cảm, thái độ 
 -Quan sát vai trò lãnh tụ NAQ đối với hội nghị thành lập đảng giáo dục cho hs lòng biết ơn đối với Chủ Tịch Hồ Chí Minh, củng cố niềm tin và vai trò lãnh đạo của đảng.
3/ Kỹ Năng:
 - Rèn luyện cho hs khả năng sử dụng tranh ảnh lịch sử .
 - Lập niên biểu những sự kiện chính trong hoạt động của lãnh tụ NAQ từ năm 1920- 1930.
 - Biết phân tích đánh giá ý nghĩa lịch sử của việc thành lập đảng.
II/ THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 -Tranh ảnh lịch sử nhà số 5đ Hàm Long – Hà Nội chân dung NAQ 1930 và chân dung các đại biểu dự hội nghị thành lập Đảng ngày 3-2-1939.
 -Chân dung Trần Phú 1930.
 -Tài liệu liên quan.
III/ PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định.
 IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1/ Ổn định và tổ chức: kiểm tra sỉ số 
2/ Kiểm tra bài cũ:
CH: Tại sao trong thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở việt nam?
3/ Bài Mới :
* Giới Thiệu Bài Mới: “ việc 3 tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong thời gian ngắn để đánh dấu bước phát triển mới của phong trào cách mạng việt nam. Tuy nhiên thực tế cách mạng đòi hỏi phải thống nhất 3 tổ chức này thành một đảng duy nhất để lãnh đạo CMVN vấn đề đặt ra ai là người đủ uy tín để thống nhất 3 tổ chức cộng sản? Nội dung của hội nghị diễn ra như thế nào? Đảng ra đời có ý nghĩa lịch sử như thế nào? Bài học sẽ trả lời.
* Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Cá nhân
GV: Em hãy trình bày hồn cảnh lịch sử dẫn đến sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930)?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Minh hoạ thêm
GV: Trình bày về Hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930?
HS: Trả lời theo sgk
GV: Minh hoạ thêm: Đầu tháng 1/1930, trước nhu cầu cấp bách của phong trào cộng sản trong nước, được sự uỷ nhiệm của Quốc tế Cộng sản Nguyễn Ái Quốc đã từ Thái Lan về Cửu Long- Hương Cảng-Trung Quốc triệu tập Hội nghị thành lập Đảng, tham dự hội nghị cĩ 7 đại biểu: Nguyễn Ái Quốc, Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh, Châu Văn Liêm, Nguyễn Thiện, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn
GV: Nội dung, ý nghĩa Hội nghị thành lập Đảng?
HS: Trình bày ý nghĩa lịch sử
GV: Củng cố, liên hệ ở Phú Yên và chuyển ý
* Hoạt động 2: Cả lớp
GV: Hãy nêu nội dung chủ yếu của Luận cương chính trị tháng 10-1930?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Giới thiệu hình 31: Đồng chí Trần Phú- Tổng bí thư đầu tiên của Đảng cho HS " giới thiệu cho HS vài phẩm chất của Trần Phú trước quân thù " là tổng bí thư đầu tiên và trẻ tuổi nhất trong hàng ngũ Tổng bí thư
GV: Kết luận: Luận cương chính trị tháng 10-1930 cịn hạn chế nhất định:
 + Chưa nêu cao vấn đề dân tộc (hàng đầu)
 + Nặng đấu tranh giai cấp (cách mạng ruộng đất)
 + Đánh giá khơng đúng khả năng cách mạng của tiểu tư sản, cịn “tả khuynh”, “giáo điều” qua một quá trình đấu tranh những nhược điểm đĩ mới được xố bỏ
* Hoạt động 3: Cá nhân
GV: Em hãy nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng?
HS: Trả lời theo những ý sgk
GV: Phân tích minh hoạ thêm về vai trị của Đảng, cĩ thể hát bài “Đảng đã cho ta một mùa xuân để minh hoạ”
GV: Sơ kết ý
I/ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930)
- Hồn cảnh:
+ Cuối năm 1929, phong trào cách mạng trong nước phát triển, địi hỏi phải cĩ một đảng thống nhất lãnh đạo
+ Nguyễn Ái Quốc chủ ttrì Hội nghị từ 3 " 7/2/1930 tại Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc 
- Nội dung:
 + Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3/2/1930
 + Hội nghị thơng qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tĩm tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo
- Ý nghĩa: 
+ Nĩ cĩ ý nghĩa như một đại hội
+ Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
II/ Luận cương chính trị (10/1930)
- Nội dung luận cương:
 + Đường lối chiến lược cách mạng Đơng Dương là cách mạng tư sản dân quyền, sau đĩ tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua tư bản chủ nghĩa
 + Nhiệm vụ chiến lược: Dân tộc, dân chủ
 + Lực lượng cách mạng là cơng - nơng
 + Xây dựng chính quyền cơng - nơng
 + Cách mạng Việt Nam gắn liền khăng khít với cách mạng thế giới
III/ Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
- Đĩ là tất yếu lịch sử, là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa 3 yếu tố: chủ nghĩa Mác Lê-nin, phong trào cơng nhân và phong trào yêu nước. Là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam, từ đây giai cấp cơng nhân Việt Nam nắm độc quyền lãnh đạo cách mạng
- Cách mạng Việt Nam gắn liền khăng khít với cách mạng thế giới.
 4/ Củng cố:
 Trình bày về Hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930? Nội dung chủ yếu của luận cương (10/1930)do đồng chí Trần Phú khởi thảo. Nêu ý nghĩa thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
 5/ Hướng dẫn tự học:
 a/ Bài vừa học: Như đã củng cố
 b/ Bài sắp học:
 Dặn dị HS đọc trước và soạn bài 19

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_lop_6_tiet_22_dang_cong_san_viet_nam_ra_doi.docx