Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 7 đến 34 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Hoài Phương

Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 7 đến 34 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Hoài Phương

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng

a, Kiến thức

- Trình bày được nước ta có quá trình lịch sử lâu đời, là một trong những quê hương của loài người.

- Giải thích được quá trình người tối cổ đã chuyển thành người tinh khôn trên đất nước ta.

- Vận dụng quy luật phát triển của lịch sử nước ta phù hợpvới quy luật phát triển chung của lịch sử thế giới.

b. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận Biết trờn lược đồ

Rèn kĩ năng hợp tỏc nhúm

2. Định hướng phtát triển phẩm chất và năng lực học sinh :

a, Các phẩm chất: HS yêu thích bộ môn lịch sử

b, Các năng lực chung

 - Năng lực giao tiếp

 - Năng lực hợp tác

 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

 - Năng lực tư duy sáng tạo

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực tự học, tự quản lí

c, Các năng lực chuyên biệt

- Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử.

- Xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử với nhau

- Năng lực hình thành bộ môn lịch sử

- So sánh, phân tích, phản biện, khái quát hoá

- Nhận xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện, hiện tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật.

- Vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Xem lại kiến thức về từ, máy chiếu.

2. Học sinh: Ôn lại kiến thức tiểu học về từ, chuẩn bị bài.

III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức: (1phút)

2 Kiểm tra bài cũ: (4phút)

H. Nêu đặc điểm khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn?

H Nêu các thành tựu VH của các quốc gia cổ đại Phương Đông, Phương Tây?

 

docx 140 trang haiyen789 2740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 7 đến 34 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Hoài Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
3/10/2018
Ngày dạy
11/10/2018
Lớp
Tiết
 Ghi chú
6A
1
6C
5
6B
4
Tiết 7 – Bài 7: ÔN TẬP
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được: 
- Những kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới cổ đại. 
- Sự xuất hiện của loài người trên trái đất. 
- Các giai đoạn phát triển của con người thời nguyên thủy thông qua lao động sản xuất. 
- Các quốc gia cổ đại 
- Những thành tựu VH lớn của thời kì cổ đại. 
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng khái quát lịch sử cho HS.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh : 
a, Các phẩm chất: HS yêu thích bộ môn lịch sử
b, Các năng lực chung
 - Năng lực giao tiếp
 - Năng lực hợp tác
 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
 - Năng lực tư duy sáng tạo
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học, tự quản lí
c, Các năng lực chuyên biệt
- Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử.
- Xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử với nhau
- Năng lực hình thành bộ môn lịch sử
- So sánh, phân tích, phản biện, khái quát hoá
- Nhận xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện, hiện tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật.
- Vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Xem lại kiến thức về từ, máy chiếu.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức, chuẩn bị bài.
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 
A. Hoạt động khởi động: 3’
Gv dẫn dắt vào bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức: 30’
Hoạt động của thầy và trò
Chuẩn KN cần đạt
Chuẩn KT cần đạt
Hoạt động 1
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Gv y/c HS hoạt động cá nhân:
H. Người tối cổ xuất hiện vào thời gian nào? 
H2.Người tối cổ trở thành người tinh khôn vào thời gian nào? 
H. Vì sao có sự phát triển đó?
Nhờ lao động sản xuất.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Gv nhận xét, chốt kiến thức
Hoạt động 2
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Gv y/c HS hoạt động nhóm: 5’
H. Nêu đặc điểm khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn về các mặt: Con người, công cụ lao động sản xuất,Tổ chức XH? 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Gv nhận xét kết quả TL của các nhóm, cho điểm, chốt KT.
Hoạt động 3
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Gv y/c HS hoạt động nhóm: 5’
Tìm hiểu về các quốc gia thời cổ đại theo bảng sau: 
Phươ

 Đông
Phương Tây
Quốc gia
Thời gian
Xã hội
Nhà nước
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Gv nhận xét kết quả TL của các nhóm, cho điểm, chốt KT.
Hoạt động 4
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Gv y/c HS hoạt động cá nhân:
Tìm hiểu những thành tựu văn hoá thời cổ đại ở phương Đông và phương Tây.
H. Ngày nay, ta còn được sử dụng những thành tựu nào của người cổ đại? 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Gv nhận xét, chốt kiến thức
Hoạt động 5
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Gv y/c HS hoạt động cá nhân:
Đánh giá những thành tựu văn hoá thời cổ.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Gv nhận xét, chốt kiến thức
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
- Ghi nội dung bài học vào vở
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiến hành TLN theo thời gian Gv quy định.
- Thành viên của các nhóm dựa vào kết quả đã chuẩn bị trước ở nhà đóng góp ý kiến.
- Ghi kết quả TL vào bảng phụ/ phiếu học tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Các nhóm cử đại diện lên thuyết trình bài làm của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, đưa câu hỏi phản biện, bổ sung.
- HS ghi lại kiến thức đã chốt vào vở
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiến hành TLN theo thời gian Gv quy định.
- Thành viên của các nhóm dựa vào kết quả đã chuẩn bị trước ở nhà đóng góp ý kiến.
- Ghi kết quả TL vào bảng phụ/ phiếu học tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Các nhóm cử đại diện lên thuyết trình bài làm của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, đưa câu hỏi phản biện, bổ sung.
- HS ghi lại kiến thức đã chốt vào vở
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
- Ghi nội dung bài học vào vở
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
- Ghi nội dung bài học vào vở
1. Dấu vết của ngừơi tối cổ (Người vượn), được phát hiện ở đâu? 
- Địa điểm: Đông Phi, Nam Âu, Đông Nam á, Trung Quốc.
- Thời gian xuất hiện: 
Cách nay 3®4 triệu năm. 
2. Điểm khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn: 
- Người tinh khôn: Cách nay 4 vạn năm
Người tối cổ
Người tinh khôn
Con người
- Trán thấp, vát ra sau
- Lông mày cao
- Xương hàm nhô ra trước 
- Thể tích não nhỏ
- Có lớp lông mỏng
- Dáng đứng thẳng
- Xương cốt nhỏ
- Đôi tay khéo léo 
- Trán cao, mặt phẳng
- Cơ thể gọn, linh hoạt. 
- Thể tích não phát triển hơn
- Không còn lớp lông mỏng 
Công cụ lao động
- Công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ hoặc một mặt 
- Công cụ bằng đá được mài nhẵn sắc hơn. 
- Có nhiều hình loại(Cuốc, rìu, đục )
Tổ chức xã hội
Sống thành bầy (vài chục người) 
Sống theo thị tộc (Vài chục gia đình)
3. Các quốc gia thời cổ đại. 
Phương Đông
Phương Tây
Quốc gia
- Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ. Trung Quốc.
- Hi Lạp ,
La Mã
Thời gian
- Từ TNK IV đến đầu TNK C TCN. 
- Đầu TNK I TCN 
Xã hôi
1.Vua, quý tộc, quan.
2.Nông dân 
3. Nô lê 
1. Chủ nô
2. Nô lệ 
Nhà nước
Quân chủ chuyên chế
Chiếm hữu nô lệ
4. Những thành tựu văn hóa của thời cổ đại.
1. Phương Đông 
- Tìm ra thiên văn và lịch. 
- Chữ viết: Chữ tượng hình (Ai Cập, Trung Quốc).
- Toán học: Giỏi hình học, số học, tìm ra chữ số, số 0
 số pi = 3.14. 
- Kiến trúc: 
+ Kim Tự Tháp (Ai Cập). 
+ Thành Ba C Lon(Lưỡng Hà).
2. Phương Tây: 
- Sáng tạo ra dương lịch 
- Sáng tạo ra bảng chữ a, b, c. 
- Khoa học: Toán học, Vật lí, Triết học, Sử học, Địa lí, Văn học 
- Kiến trúc: 
+ Đền Pác-Tê-Mông (Hi Lạp). 
+ Đấu trường Cô-Li-Dê (RôMa). 
+ Tượng lực sĩ ném đĩa. 
+ Tượng thần vệ nữ (Hi Lạp).
5. Đánh giá các thành tựu văn hóa lớn thời cổ đại. 
- Thể hiện sức sáng tạo không ngừng, không giới hạn của con người từ buổi Cnhg minh của lịch sử.
- Thời cổ đại, loàingười đã đạt được những thành tựu VH phong phú, đa dạng trên nhiều lĩnh. 
- Chúng ta rất trân trọng, giữ gìn, bảo tồn và phát triển những thành tựu đó.
C. Hoạt động luyện tập: 10’
1.Chọn đáp án đúng nhất:
a . Đền Pác -tê -nông là thành tựu văn hoá của:
A. Hi-Lạp
B. Ai Cập
C. Rô Ma
D. Lưỡng Hà
b.Học lịch sử để biết:
A. Cội nguồn dân tộc
B. Truyền thống lịch sử dân tộc
C. Kế thừa và phát huy truền thống tốt đẹp của dân tộc
D. Tất cả đều đúng
c. Người tinh khôn sống theo:
A. Thị tộc
B. Công xã
C. Bộ lạc
D. Bầy đàn
d. Các quốc gia cổ đại Phương Tây ra đời vào thời gian:
A.Thế kỉ I TCN
 C.Thiên niên kỉ I TCN
B.Cuối thiên niên kỉ IVđến đầu III TCN 
 D.Thế kỉ III TCN
g. Bộ sử thi nổi tiếng I-li-át và Ô-đi-xê của Home là thành tựu của:
A.Hi Lạp
B.Ai cập
C.La Mã
D.Ấn Độ
h. Các quốc gia cổ đại xuất hiện sớm nhất trong lịch loài người:
A.Phương Đông
B.Phương Tây
C. Cả hai
k.Chủ nô và nô lệ là 2 giai cấp chính của:
A.XHPK
B.CHNL
C.XHCN
D. Hoạt động vận dụng: 2’
E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng: 1’
Biểu diễn các mốc thời gian sau đây trên trục thời gian.
Năm221TCN, năm 248, năm542 và năm207 TCN
3. Hãy nối cột B với cột A sao cho phù hợp
Các thành tựu (Cột A)
Nối
Các địa danh(Cột B)
a Chữ cái a b c
Hi Lạp,Rô Ma
b. Lịch 
Trung Quốc
c. Hình học
Ai Cập
d. Chữ số
Ấn Độ 
e. Kim tự tháp
Hi Lạp
g. Thành Ba bi lon
Lưỡng hà
h. Đấu trường Cô li đê
* Hướng dẫn về nhà
Bài tập về nhà:
+Bài tập ở bài cũ: 
- Nêu tựu tiêu biểu của người phương Đông- Tây cổ đại.
- Làm các bài tập vở BT.
+ Bài tập ở bài mới:
- Nghiên cứu bài 8 : “Thời Nguyên thủy trên đất nước ta”.
 TỰ RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn
10/10/2018
Ngày dạy
18/10/2018
Lớp
Tiết
 Ghi chú
6A
1
6C
5
6B
4
 PHẦN B: LỊCH SỬ VIỆT NAM
CHƯƠNG I: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA.
Tiết 8- Bài 8
THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
a, Kiến thức
- Trình bày được nước ta có quá trình lịch sử lâu đời, là một trong những quê hương của loài người. 
- Giải thích được quá trình người tối cổ đã chuyển thành người tinh khôn trên đất nước ta.
- Vận dụng quy luật phát triển của lịch sử nước ta phù hợpvới quy luật phát triển chung của lịch sử thế giới.
b. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận Biết trờn lược đồ
Rèn kĩ năng hợp tỏc nhúm
2. Định hướng phtát triển phẩm chất và năng lực học sinh : 
a, Các phẩm chất: HS yêu thích bộ môn lịch sử
b, Các năng lực chung
 - Năng lực giao tiếp
 - Năng lực hợp tác
 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
 - Năng lực tư duy sáng tạo
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học, tự quản lí
c, Các năng lực chuyên biệt
- Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử.
- Xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử với nhau
- Năng lực hình thành bộ môn lịch sử
- So sánh, phân tích, phản biện, khái quát hoá
- Nhận xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện, hiện tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật.
- Vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Xem lại kiến thức về từ, máy chiếu.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức tiểu học về từ, chuẩn bị bài.
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 
1. Ổn định tổ chức: (1phút)
2 Kiểm tra bài cũ: (4phút)
H. Nêu đặc điểm khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn?
H Nêu các thành tựu VH của các quốc gia cổ đại Phương Đông, Phương Tây?
3. Dạy học bài mới: 
A. Hoạt động khởi động: 3’
 	Nước ta, có người tối cổ sinh sống không? Chúng ta đã tìm thấy dấu tích của họ ở những nơi nào trên đất nước ta? 
B. Hình thành kiến thức mới: 30’
Hoạt động của thầy giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chuẩn kiến thức cần đạt
 Hoạt động 1(15 phút)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Gv y/c HS hoạt động nhóm:
* GV sử dụng lược đồ H.24 phóng to: 
- Giới thiệu về đất nước ta từ thời xa xưa và kết luận: 
H: Thực trạng đó rất thuận lợi đối với người nguyên thủy. Tại sao có thể nói như vậy?
GV giao việc cho HS 3 nhóm: N1: phần1
N2: phần2
N3: phần3
- Thời gian
- Địa điểm
- Công cụ
Đại diện HS trình bày
H. Thời gian xuất hiện của người tối cổ trên đất nước ta?
H. Các nhà khảo cổ học đã phát hiện được di tích của người tối cổ ở những nơi nào trên đất nước ta?
H. Phát hiện thấy những gì?
- Cho HS quan sát H.18 – Răng. 
H. Qua việc tìm thấy những di tích của người tối cổ trên đất nước ta, chúng ta có thể khẳng định điều gì? 
H. Nhìn trên lược đồ, em có nhận xét gì về địa điểm sinh sống của người tối cổ trên đất nước ta? 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Gv nhận xét kết quả TL của các nhóm, cho điểm, chốt KT.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiến hành TLN theo thời gian Gv quy định.
- Thành viên của các nhóm dựa vào kết quả đã chuẩn bị trước ở nhà đóng góp ý kiến.
- Ghi kết quả TL vào bảng phụ/ phiếu học tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Các nhóm cử đại diện lên thuyết trình bài làm của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, đưa câu hỏi phản biện, bổ sung.
- HS ghi lại kiến thức đã chốt vào vở
1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? 
a. Thời gian: 
- Cách đây 30- 40 vạn năm. 
b. Địa điểm: 
+ Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai ((Lạng Sơn): Tìm thấy răng của người tối cổ. 
+ ở núi Đọ (Thanh Hóa)
Xuân Lộc (Đồng Nai): 
c. Công cụ: 
-> Việt Nam là một trong những quê hương của loài người. 
Hoạt động 2 (10 phút)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Gv y/c HS hoạt động cá nhân:
Gv nhận xét, chốt kiến thức
H: Người tối cổ chuyển thành Người tinh khôn dựa trên cơ sở nào?
H: Người tối cổ chuyển thành Người tinh khôn vào thời gian nào?đó mở rộng địa bàn sinh sống ở những nơi nào ?
H: Dấu vết của Người tinh khôn đầu tiên được tìm thấy ở đâu?
 H: Công cụ lao động chủ yếu của người tinh khôn là gì?Công cụ đó có đặc điểm như thế nào?
H:Em hãy so sánh công cụ ở hình 19 và 20?(về hình dáng, xuất xứ)
H: Người tối cổ đó làm gì để nâng cao thu hoạch, nâng cao cuộc sống
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Gv nhận xét, chốt kiến thức
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
- Ghi nội dung bài học vào vở
2. Ở giai đoạn đầu, Người tinh khôn sống như thế nào?
a. Thời gian: 
- Xuất hiện 3 - 2 vạn năm trước,người tối cổ dần trở thành Người tinh khôn 
b Địa điểm: Thái Nguyên, Phú thọ....
c. Công cụ: 
Công cụ chủ yếu là rìu đá: được ghè đẽo và hình thù rõ ràng.
->Cuộc sống ổn định hơn.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
Hoạt động 3 (10 phút)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Gv y/c HS hoạt động cá nhân:
H. Nhờ đâu mà con người ngày càng tiến bộ?
GV Cách đây 10.000-4000 năm.
H. Những dấu tích của người tinh khôn được tìm thấy ở những địa phương nào trên đất nước ta? 
- Cho HS xem H.21,22,23. (Hoặc công cụ phục chế). 
H. So sánh những công cụ này với công cụ H20?
 H. Sự tiến bộ của công cụ đá nói lên điều gì? Bước tiến mới trong chế tác công cụ có tác dụng như thế nào đối với cuộc sống?
 Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Gv nhận xét, chốt kiến thức
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
- Ghi nội dung bài học vào vở
3. Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới? 
a. Thời gian: Cách đây 10.000 – 4000 năm. 
b. Địa điểm: 
- Di tích: Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình).
c. Công cụ: 
+ Bằng đá, được cải tiến, nhiều hình loại: Mài lưỡi cho sắc, đẹp hơn (Rìu, cuốc). 
 + Ngoài ra có công cụ bằng xương, sừng. 
 + Xuất hiện đồ gốm.
-> Tạo điều kiện mở rộng sản xuất, nâng cao dần cuộc sống. 
C. Hoạt động luyện tập: 8’
Thời kỳ
Thời gian
Địa điểm
Công cụ 
Người tối cổ
Người tinh khụn giai đoan đầu
Người tinh khụn giai đoan phát triển
D. Hoạt động vận dụng: 3’
* GV nêu các yêu cầu
- Quan sát lược đồ H.24, em hãy kể tên các địa danh có di tích khảo cổ ở nước ta. 
- Các điạ điểm đó nằm ở vị trí nào trên đất nước ta ? 
- Em có nhận xét gì về các địa điểm đó? 
E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng: 1’
4. Dặn dò
- Nghiên cứu bài 9 : “Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta”.
 TỰ RÚT KINH NGHIỆM.
Ngày soạn
18/10/2018
Ngày dạy
25/10/2018
Lớp
Tiết
 Ghi chú
6A
1
6C
5
6B
4
Tiết 9- Bài 9
ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
a, Kiến thức
- Trình bày được đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta.
- Giải thích được Tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thủy và ý thức nâng cao đời sống tinh thần của họ. 
- Đánh giá được những đổi mới trong đời sống vật chất của người Vịêt Cổ Thời Hòa Bình – Bắc Sơn. 
b. Kĩ năng 
- Rèn luyện cho HS Biết quan sát tranh ảnh lịch sử, rút ra nhận xét và so sánh 
- Rèn kĩ năng hợp tác nhóm
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh : 
a, Các phẩm chất: HS yêu thích bộ môn lịch sử
b, Các năng lực chung
 - Năng lực giao tiếp
 - Năng lực hợp tác
 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
 - Năng lực tư duy sáng tạo
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học, tự quản lí
c, Các năng lực chuyên biệt
- Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử.
- Xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử với nhau
- Năng lực hình thành bộ môn lịch sử
- So sánh, phân tích, phản biện, khái quát hoá
- Nhận xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện, hiện tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật.
- Vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Xem lại kiến thức về từ, máy chiếu.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức tiểu học về từ, chuẩn bị bài.
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 
1. Ổn định tổ chức: (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(4phút)
H. Nêu những giai đoạn phát triển của người nguyên thủy ở nước ta? 
(Thời gian - địa điểm chính - công cụ chủ yếu). 
3. Bài mới: 
A. Hoạt động khởi động: 3’
GV giới thiệu vào bài học
B. Hoạt động hình thành kiến thức: 30’
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Chuẩn KN cần đat
Hoạt động 1 : (15 phút) 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Gv y/c HS hoạt động cá nhân:
GV : Hướng dẫn HS xem H.25 – công cụ bằng đá phục chế.
HS làm việc theo nhóm bàn
Đại diện nhóm trình bày
H. Trong quá trình sinh sống, người nguyên thủy Việt nam đã làm gì để nâng cao năng suất lao động? 
H. Công cụ chủ yếu làm bằng gì? Công cụ ban đầu của người Sơn Vi được chế tác như thế nào? 
H. Nhờ cải tiến công cụ, người nguyên thủy đã mở rộng sản xuất ra sao? 
H. Việc con người Biết trồng trọt, chăn nuôi có ý nghĩa gì? 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Gv nhận xét, chốt kiến thức
Hoạt động 2 (7 phút) 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Gv y/c HS hoạt động cá nhân:
H. Người thời Hòa Bình – Bắc Sơn sống như thế nào? Quan hệ xã hội của người Hòa Bình – Bắc Sơn ra sao? 
H. Em có nhận xét gì về các hang động có lớp vỏ sò dày 3 – 4m, chứa nhiều công cụ?
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Gv nhận xét, chốt kiến thức
Hoạt động 3 : (10 phút)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Gv y/c HS hoạt động cá nhân: 
Giáo viên chiếu hình 26,27
H. Ngoài lao động sản xuất, Người Hòa Bình – Bắc Sơn còn Biết làm gì? 
H. Đồ trang sức được làm bằng gì? Sự xuất hiện những đồ trang sức của nguyên thủy có ý nghĩa gì? 
H. Việc chôn công cụ lao động theo người chết nói nên điều gì?
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Gv nhận xét, chốt kiến thức
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS xem hình
- HS suy nghĩ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
- Ghi nội dung bài học vào vở
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS xem hình
- HS suy nghĩ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
- Ghi nội dung bài học vào vở
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS xem hình
- HS suy nghĩ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
- Ghi nội dung bài học vào vở
1. Đời sống vật chất: 
- Từ thời Sơn Vi đến thời Hòa Bình – Bắc Sơn, người nguyên thủy luôn cải tiến công cụ để nâng cao sản xuất lao động: 
+ Thời Sơn Vi: Công cụ chủ yếu là những hòn đá cuội được ghè đẽo thô sơ. 
+ Thời Hòa Bình – Bắc Sơn: Họ Biết mài đá để làm rìu tay, rìu tra cán. Ngoài ra có công cụ bằng tre, gỗ, xương, song, Biết làm đồ gốm. 
- Họ Biết trồng trọt (các loại rau, đậu, bầu, bí); Chăn nuôi (chó, lợn).
 -> ý nghĩa: Cuộc sống ổn định, bớt phụ thuộc vào thiên nhiên có thể ở lại lâu dài 1 nơi. 
2. Tổ chức xã hội: 
- Thời Hòa Bình – bắc Sơn, người nguyên thủy sống thành từng nhóm (Cùng huyết thống) ở một nơi ổn định. Tôn người mẹ lớn nhất lên làm chủ -> Thời thị tộc mẫu hệ. 
phú hơn. 
3. Đời sống tinh thần: 
- Người Hòa Bình – Bắc Sơn Biết làm đồ trang sức: Vòng tay, khuyên tai bằng đá, vỏ ốc 
-> Đời sống tinh thần phong phú hơn. 
- XH đã phân Cệt giàu nghèo
® Cuộc sống ổn định, phong phú hơn. 
C. Hoạt động luyện tập: 5’
Bài tập 1: Trong các sự kiện sau, sự kiện nào thuộc nội dung bài học “Đời sống ...nước ta”. Đánh dấu X vào ÿ cho câu trả lời đúng: 
ÿ Thẩm ôn, Hang Hùm. 
ÿ Biết trồng trọt, chăn nuôi. 
ÿ Tranh khắc trên tượng đá, lăng mộ Ai Cập TK XIV TCN. 
ÿ Chôn cất lưỡi cuốc đá cùng người chết ở Qùynh Văn.
ÿ Biết làm nhiều đồ trang sức.
D. Hoạt động vận dụng: 2’ 
Bài tập: Chọn đáp án đúng nhất 
a. Điểm mới trong đời sống vật chất của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình - Bắc Sơn là 
A. họ Biết làm đồ trang sức 
C. họ Biết ghè đẽo công cụ bằng đá 
B họ Biết làm đồ gốm
D. họ Biết săn bắt
b . Điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình - Bắc Sơn là 
A. họ Biết làm đồ trang sức 
C. họ Biết ghè đẽo công cụ bằng đá 
B họ Biết làm đồ gốm
D. họ Biết săn bắt
c. Tổ chức xã hội của người tinh khôn là :
A. bầy đàn 
C. thị tộc
B. từng gia đình riêng lẻ 
D. cả 3 hình thức trên 
E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng: 1’
4. Dặn dò
Ôn bài, chuẩn bị kiểm tra 45’
 TỰ RÚT KINH NGHIỆM.
Ngày soạn
25/10/2018
Ngày dạy
2/11/2018
Lớp
Tiết
 Ghi chú
6A
3
6C
2
6B
1
Tiết 10: KIỂM TRA 45 PHÚT
A MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Hs cần nắm được
- Dựa vào kiến thức đã học trình bày bài viết của mình 
2. Tư tưởng, tình cảm : 
- Giáo dục lòng yêu nước và truyền thống tự hào dân tộc
3. Kĩ năng : Kĩ năng làm bài 
B: MA TRẬN
C: ĐỀ BÀI 
I. Trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng
Câu 1: Lịch sử giúp em hiểu biết những gì?
Hiểu biết về tương lai.
Hiểu biết về hiện tại.
Hiểu biết về quá khứ.
Hiểu biết về cả quá khứ, hiện tại và tương lai.
Câu 2: Lịch sử loài người mà chúng ta nghiên cứu, học tập là gì?
Là quá khứ của loài người.
Là những gì đã xảy ra và đang xảy ra của loài người.
Là toàn bộ những hoạt động của loài người từ khi xuất hiện đến nay.
Là những gì đã xảy ra và sẽ xảy ra của loài người. 
Câu 3: Dương lịch là cách tính thời gian dựa vào chu kì quay của:
 A. Mặt trăng xung quanh Trái đất 	C. Mặt trời xung quanh Trái đất
 B. Trái đất xung quanh Mặt trăng 	D. Trái đất xung quanh Mặt trời
Câu 4: Người tối cổ sống như thế nào?
Sống theo bầy.
Sống đơn lẻ.
Sống theo thị tộc.
Sống theo bộ lạc.
Câu 5: Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm mấy tầng lớp?
Một tầng lớp.
Hai tầng lớp.
Ba tầng lớp.
Bốn tầng lớp.
Câu 6: Nhà nước cổ đại phương Đông là nhà nước:
Dân chủ chủ nô.
Cộng hòa.
Quân chủ chuyên chế.
Chiếm hữu nô lệ.
Câu 7: Khi con người biết làm thủy lợi dẫn đến hệ quả gì?
Ngăn được lũ lụt.
Dẫn nước vào ruộng.
Thu hoạch lúa ổn định hang năm.
Cuộc sống đầy đủ hơn.
Câu 8: Xã hội phương Tây cổ đại bao gồm hai giai cấp chính là:
Chủ nô và nô lệ.
Chủ xưởng và nô lệ.
Chủ xưởng, chủ thuyền.
Quý tọc và nông dân.
Câu 9: Trong xã hội cổ đại, “những công cụ biết nói” là tên gọi của giai cấp:
Chủ nô
Nô lệ
Quí tộc
Nông dân
Câu 10: Phép đếm đến 10 và giỏi về hình học là thành tựu của người 
 A. Trung Quốc 	 B. Ai Cập C. Ấn Độ D. Lưỡng Hà 
II. Tự luận 
Câu 1: Tại sao khi công cụ bằng kim loại xuất hiện thì xã hội nguyên thuỷ tan rã?
Câu 2: So sánh những điểm khác nhau giữa người tinh khôn và người tối cổ. 
C: ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm (Mỗi phương án đúng được 0,4 điểm)
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
C
D
A
B
C
C
A
B
B
II.Tự luận
Câu 
Đáp án
Điểm
 11
- Vì do sự cải tiến công cụ lao động( xuất hiện công cụ lao động bằng kim loại) làm cho sản xuất phát triển, năng suất lao động tăng, xuất hiện sản phẩm dư thừa, chế độ tư hữu, xã hội phân hoá thành kẻ giàu, người nghèo.
- Chế độ bình đẳng ( làm chung, ăn chung) của người nguyên thuỷ bị phá vỡ, dẫn tới sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ
1 điểm
1 điểm
12
- Về cấu tạo cơ thể: 
+ Người tinh khôn giống như người ngày nay, xương cốt nhỏ hơn người tối cổ, bàn tay nhỏ nhắn khéo léo, thể tích não và hộp sọ phát triển, trán cao, mặt phẳng, cơ thể nhỏ gọn, linh hoạt.
- Về tổ chức xã hội: 
+ Người tinh khôn biết tổ chức thành thị tộc( gồm vài chục gia đình có quan hệ họ hàng, cùng dòng máu) có sự phân công lao động trong thị tộc, bộ lạc)
2 điểm
2 điểm
Bảng thống kê chất lượng bài 45 phút
 Điểm
Lớp
Dưới 2
2->4,9
5->6,4
6,5->7,9
8->10
6A Số bài (42)
 %
6B Số bài (40)
 %
6C Số bài (43)
 %
* Rút kinh nghiệm sau tiết kiểm tra
Ngày soạn
1/11/2018
Ngày dạy
7/11/2018
Lớp
Tiết
 Ghi chú
6A
3
6C
2
6B
1
CHƯƠNG B:
THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC VĂN LANG-ÂU LẠC
Tiết 11- Bài 10 
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
a, Kiến thức
- Trình bày được những chuyển biến lớn có ý nghĩa quan trọng của nền kinh tế nước ta.
- Giải thích được công cụ cải tiến qua kĩ thuật chế tác đá tinh sảo hơn.
- Nghề luyện kim xuất hiện (công cụ bằng đồng xuất hiện). Năng xuất lao động tăng nhanh).
b. Kĩ năng
- Tiếp tục bồi dưỡng cho học sinh kỹ năng nhận xét, so sánh, liên hệ thực tế.
- Rèn kĩ năng quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận biết trên lược đồ
- Rèn kĩ năng hợp tác nhóm
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh : 
a, Các phẩm chất: HS yêu thích bộ môn lịch sử
b, Các năng lực chung
 - Năng lực giao tiếp
 - Năng lực hợp tác
 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
 - Năng lực tư duy sáng tạo
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học, tự quản lí
c, Các năng lực chuyên biệt
- Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử.
- Xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử với nhau
- Năng lực hình thành bộ môn lịch sử
- So sánh, phân tích, phản biện, khái quát hoá
- Nhận xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện, hiện tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật.
- Vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra. 
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
- Bài soạn, SGK, SGV, tranh ảnh, 
2. Học sinh:
- SGK, vở bài tập, nắm bài cũ nghiên cứu bài mới, 
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 
1. Ổn định tổ chức: (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
3. Bài mới:
A. Hoạt động khởi động: 3’
Cho HS quan sát một số hình ảnh về đất nước Việt Nam (có rừng, đồi núi, đồng bằng...)
H: Khi người nguyên thủy biết trồng trọt và chăn nuôi họ còn sống ở vùng núi nữa không?
GV: Con người từng bước di cư từ vùng núi xuống đồng bằng và đây là thời điểm hình thành những chuyển biến lớn về kinh tế...
B. Hoạt động hình thành kiến thức: 30’
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Chuẩn KN cần đạt
Hoạt động 1: (15 phút)
PP vấn đáp, nêu vấn đề, Pp tăng cường trực quan hình ảnh
H: Địa bàn cư trú của người Việt cổ trước đây ở đâu, sau đó mở rộng ra sao?
GV hướng dẫn HS quan sát H. 28, 29, 30 trên máy chiếu 
H: Nhìn vào hình 28,29,30 em thấy công cụ sản xuất của người nguyên thuỷ gồm có những gì?
+ Rìu đá có vai, mài nhẵn mặt; Lưỡi đục; Bàn mài đá và mảnh cưa đá.
+ Công cụ bằng sương, sừng.
+ Đồ gốm.
+ Xuất hiện chì, lưới bằng đất nung (đánh cá)
+ Xuất hiện, đồ trang sức (Vòng tay, vòng cổ, bằng đá bằng vỏ ốc).
 H: So sánh với các công cụ của thời kì trước em có nhận xét gì?
H: Những công cụ bằng đá, xương, sừng đã được các nhà khảo cổ tìm thấy ở địa phương nào trên đất nước ta, thời gian xuất hiện?
- Những công cụ này tìm thấy ở một số di chỉ Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh hoá), Lung Leng (Kom Tum). Những công cụ này có niên đại cách ngày nay khoảng 4000- 3500 năm .Hoà Bình – Bắc Sơn.
H: Đồ gốm nước ta xuất hiện từ bào giờ? Em nhận xét gì về trình độ sản xuất, công cụ của người thời đó?
GV chốt lại mục 1.
H: Cuộc sống của con người Việt cổ ra sao?
- Cuộc sống của người Việt cổ ngày càng ổn định hơn xuất hiện những làng bản ở ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả... với nhiều thị tộc khác nhau.
Hoạt động 2: (15 phút)
PP vấn đáp, thảo luận nhóm, Pp tăng cường trực quan hình ảnh
H: Để định cư lâu dài con người cần làm gì?.
H: Công cụ cải tiến sau đồ đá là gì? lúa xuất hiện như thế nào?
- Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã tìm thấy các loại quặng kim loại, quặng đồng được tìm thấy đầu tiên - Thuật luyện kim ra đời - đồ đồng xuất hiện.
GV. Giải thích: Khi phát hiện ra kim loại đồng người Việt cổ đã nung đồng từ 800 độ CÞ1000 độ C sau đó họ dùng các khuôn đúc đồng (đất sét) để đúc được công cụ theo ý muốn không phải mái đá như trước những công cụ này sắc bén hơn năng suất lao động cao hơn.
H: Thuật luyện kim được phát minh có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của con người việt cổ
H: Tại sao người nguyên thuỷ lại di cư xuống các vùng ven sông?
Giáo viên cho HS thảo luận nhóm 
Nhóm 1 Những dấu tích nào chứng tỏ người thời bấy giờ đã phát minh ra nghề trồng lúa?
 Nhóm2 Theo em cây lúa được trồng chủ yếu ở đâu? Tại sao lại trồng chủ yếu ở đó?
 Nhóm 3 Nghề nông trồng lúa nước ra đời có ý nghĩa gì?
H: Theo em vì sao từ đây con người có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven các con sông lớn?
GV chốt lại: Cây lúa trở thành cây lương thực chính ở nước ta. Nghề nông trồng lúa nước ra đời gồm 2 ngành chính là trồng trọt và chăn nuôi
Hình thành năng lực quan sát lược đồ,làm việc với kênh hình 
 kĩ năng sử dụng lược đồ.
Rèn KN quan sát, phát hiện, trình bày.
HS so sánh nhận 
xét 
Rèn KN phát hiện, trình bày.
Rèn KN phát hiện, trình bày.
Rèn KN phát hiện, trình bày.
Rèn KN phát hiện, trình bày.
Rèn KN nhận xét, đánh giá.
- HS tiến hành TLN theo thời gian Gv quy định.
- Thành viên của các nhóm dựa vào kết quả đã chuẩn bị trước ở nhà đóng góp ý kiến.
- Ghi kết quả TL vào bảng phụ/ phiếu học tập.
- Các nhóm cử đại diện lên thuyết trình bài làm của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, đưa câu hỏi phản biện, bổ sung.
- HS ghi lại kiến thức đã chốt vào vở
1. Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?
- Kĩ thuật mài đá phát triển, loại hình phong phú.
- Biết làm chì lưới bằng đất nung.
- Kĩ thụât làm đồ gốm phát triển với nhiều loại hình.
-> Phát triển ngày một nâng cao.
* Điều kiện:
- Nhờ đồ gốm phát triển® phát hiện ra quạng đồng® Thuật luyện kim ra đời.
* ý nghĩa:
- Làm ra những công cụ theo ý muốn, năng suất cao, của cải dồi dào, cuộc sống ngày càng ổn định
2. Nghề trồng lúa nước ra đời ở đâu trong điều kiện nào?
* Điều kiện:
- Do địa bàn cư trú mở rộng (rừng, đồng bằng, ven sông) ®thuận lợi cho việc trồng lúa®nghề nông trồng lúa nước ra đời.
- Cây lúa được trồng chủ yếu ở đồng bằng ven các con sông lớn.
* ý nghĩa: - Cuộc sống ổn định, tích luỹ lương thực®định cư lâu dài.
C. Hoạt động luyện tập: 4’
H :Sự thay đổi trong đời sống kinh tế của con người thời Phùng Hưng –Hoa Lộc so với thời Hòa Bình –Bắc Sơn?
D. Hoạt động vận dụng: 2’
H : Hoàn thành sơ đồ tư duy
E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng: 1’
- Tìm hiểu tư liệu trên kênh hình
4. Dặn dò
- Chuẩn bị bài 11: Những chuyển biến về xã hội:
+ Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
+ Xã hội có gì đổi mới?
+ Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào
* Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Ngày soạn
7/11/2018
Ngày

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_lop_6_tiet_7_den_34_nam_hoc_2019_2020_nguyen.docx