Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình học kì I - Năm học 2019-2020
1. Mục tiêu cần đạt:
a. Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại TT.
- Cốt lõi lịch sử TK dựng nước của DT ta trong 1 Tphẩm thuộc nhóm TK Hùng Vương.
- Cách giải thích của người Việt cổ về 1 phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông- một nét đẹp văn hoá của người Việt.
b. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu 1 văn bản thuộc thể loại TT.
- Nhận ra những sự việc chính trong truyện, kể lại truyện.
c. Thái độ: Tự hào về tục làm bánh trong ngày tết.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. GV :KHBD, SGK, chuẩn KTKN
b. HS : CB bài, tập, SGK,
- PP: Vấn đáp, thảo luận, kể chuyện,
3. Tiến trình lên lớp:
a.Kiểm tra bài cũ:(5)
- Truyền thuyết là gì?
- Hãy kể một cách diễn cảm truyện “CON RỒNG CHÁU TIÊN”. Nêu ý nghĩa truyện?
b.Bài mới:
- Giới thiệu bài: (1) Hàng năm, cứ tết đến thì gia đình chúng ta lại chuẩn bị làm những món ăn ngon để cúng tổ tiên. Các em thử kể xem đó là những món nào. Trong các món ăn ngày tết không thể thiếu bánh chưng, bánh giầy. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu nguồn gốc của chiếc bánh giầy, bánh chưng này.
Tuần 1 Bài 1, tiết 1 Ngày soạn:6/8/2019 Văn bản:CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) 1. Mục tiêu cần đạt: a.Kiến thức: - Khái niệm thể loại truyền thuyết. - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu. - Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong tác phẩm văn học dân gian trong thời kì dựng nước. b. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết. - Nhận ra những sự việc chính của truyện. - Nhận ra 1 số chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện. c. Thái độ: Tự hào về nguồn gốc dân tộc. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. GV :KHBD, SGK, chuẩn KTKN b. HS : CB bài, tập, SGK, - PP: Vấn đáp, thảo luận, kể chuyện, 3. Tiến trình lên lớp: a.Kiểm tra bài cũ: b.Dạy và học bài mới - Giới thiệu bài: (1) Mở đầu chương trình văn học lớp 6, chúng ta sẽ tìm hiểu về cội nguồn của dân tộc Việt Nam qua câu chuyện “CON RỒNG CHÁU TIÊN”. Câu chuyện này thuộc thể loại truyền thuyết và chúng ta cũng tìm hiểu xem thể loại truyền thuyết là thể loại như thế nào? - Nội dung bài mới: HĐ1: Tìm hiểu chung:(11) Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Kiến thức cần đạt GV mời hs đọc chú thích sgk phần (*) tr 7 Để khắc sâu truyền thuyết là gì ? GV đọc truyện 1 phần -> hs đọc tiếp, nhận biết thể loại, phân bố cục. Löu yù nhöõng töø khoù - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - Boá cuïc :3 phaàn. I Tìm hiểu chung: 1. Truyền thuyết là gì? - KN: (sgk/7) - TT “Con Rồng cháu Tiên thuộc nhóm tác phẩm các TT thời đại HV giai đoạn đầu. 2. Theå loaïi: Truyeàn thuyeát 3. Phöông thöùc bieåu ñaït chính: Töï söï 4. Boá cuïc: chia laøm 3 phaàn. 5. Töø khoù: sgk HĐ2: Tìm hiểu văn bản(21’) Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Kiến thức cần đạt ? Hình ảnh Lạc Long Quân và Aâu Cơ được giới thiệu như thế nào? ? Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của hình tượng Lạc Long Quân và Aâu Cơ? ? Việc kết duyên của LLQ và ÂC cùng việc ÂC sinh nở có gì lạ? ? LLQ và ÂC chia con như thế nào và để làm gì? Theo truyện này thì nguời Việt Nam ta là con cháu của ai? ( Bình) ? Theo em, cơ sở lịch sử của truyện con Rồng cháu Tiên là gì? ? Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo? Hãy nói rõ vai trò của các chi tiết này trong truyện? - LLQ: nòi Rồng, sống dưới nước, trồng trọt, chăn nuơi. - AC: giống tiên, xinh đẹp,...phong tục, lễ nghi. - HS trả lời - ÂC sinh ra bọc trứng-> nở ra 100 con trai khôi ngô, khỏe mạnh như thần - 50 con theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ lên núi -> khi cần giúp đỡ lẫn nhau, không quên lời hẹn. Dựng nước Văn Lang, Con trưởng lấy hiệu Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu - Người việt Nam là con cháu vua Hùng - Gắn với các triều đại vua Hùng dựng nước. - Chi tiết tưởng tượng kì ảo là chi tiết không có that, do nhân dân ta sáng tạo ra nhằm giải thích một số những hiện tượng tự nhiên chưa giải thích được và đồng thời đểlàm cho tác phẩm phong phú hơn hấp dẫn hơn. II. Tìm hiểu văn bản Nhân vật: - Lạc Long Quân: nòi Rồng, sống dưới nước,.. - Âu Cơ: giống tiên, xinh đẹp. -> Sự xuất thân và hình dáng đặc biệt của LLQ, AC =>Hình ảnh lớn lao, phi thường, đẹp đẽ. Diễn biến: - LLQ và ÂC kết duyên vợ chồng. + ÂC sinh ra bọc trứng-> sự sinh nở đặc biệt là quan niêm người Việt có chung nguồn gốc, tổ tiên. => Giải thích, ngợi ca nguồn gốc cao quý của DT - Mở mang bờ cõi ( xuống biển, lên rừng) - Dạy dân diệt trừ yêu quái, cách trồng trọt, => Ngợi ca công lao của LLQ,AC. * Nghệ thuật: - Chi tiết tưởng tượng kì ảo : nguồn gốc và hình dạng của LLQ, AC, việc sinh nở của AC. - Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh. HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa truyện:(5) Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Kiến thức cần đạt Gv hướng dẫn hs thảo luận để rút ra ý nghĩa truyện - HS trả lời III. Ý nghĩa truyện Truyện kể về nguồn gốc dân tộc con Rồng cháu Tiên, ngợi ca nguồn gốc cao quí của dân tộc và ý nguyện đoàn kết gắn bó của dân tộc ta. c.Củng cố, tổng kết:(5) - Cho HS kể lại truyện - Liên hệ chuyện “ Quả bầu” d.Hướng dẫn HS ở nhà:(2) - Đọc kĩ lại bài để nhớ 1 số chi tiết, sự việc chính. Kể lại truyện. Liên hệ một câu chuyện có nội dung giải thích nguồn gốc dân tộc. Học thuộc bài, ghi nhớ sgk trg 8 - Sọan “Bánh chưng, bánh giầy”- HD: Soạn theo câu hỏi SGK e. Bổ sung: Tuần 1 Tiết 2 Ngày soạn:6/8/2019 VĂN BẢN BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM 1. Mục tiêu cần đạt: a. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại TT. Cốt lõi lịch sử TK dựng nước của DT ta trong 1 Tphẩm thuộc nhóm TK Hùng Vương. Cách giải thích của người Việt cổ về 1 phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông- một nét đẹp văn hoá của người Việt. b. Kĩ năng: - Đọc - hiểu 1 văn bản thuộc thể loại TT. - Nhận ra những sự việc chính trong truyện, kể lại truyện. c. Thái độ: Tự hào về tục làm bánh trong ngày tết. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. GV :KHBD, SGK, chuẩn KTKN b. HS : CB bài, tập, SGK, - PP: Vấn đáp, thảo luận, kể chuyện, 3. Tiến trình lên lớp: a.Kiểm tra bài cũ:(5) Truyền thuyết là gì? Hãy kể một cách diễn cảm truyện “CON RỒNG CHÁU TIÊN”. Nêu ý nghĩa truyện? b.Bài mới: - Giới thiệu bài: (1) Hàng năm, cứ tết đến thì gia đình chúng ta lại chuẩn bị làm những món ăn ngon để cúng tổ tiên. Các em thử kể xem đó là những món nào. Trong các món ăn ngày tết không thể thiếu bánh chưng, bánh giầy. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu nguồn gốc của chiếc bánh giầy, bánh chưng này. - Nội dung bài mới: HĐ1: Tìm hiểu chung:(8) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt GV đọc một phần -> HS đọc tiếp. Cho hs tóm tắt truyện Xác định PTBĐ, bố cục. Giaûi thích töø khoù. Hs ñoïc vaên baûn. Taäp toùm taét vaên baûn Giaûi thích töø khoù. I .TÌM HIỂU CHUNG 1. Theå loaïi : Truyeàn thuyeát - “Bánh chưng bánh giầy” thuộc nhóm tác phẩm các TT thời đại HV dựng nước. 2. PTBĐ : Töï söï. 3. Boá cuïc: 3 phaàn. 4. Töø khoù: Sgk HĐ2: Tìm hiểu văn bản:(21) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt ? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hòan cảnh nào? Với ý định ra sao? Bằng hình thức nào? Em có suy nghĩ gì về ý định đó? ? Hãy đọc đọan văn “Các Lang ai về lễ tiên vương”. Theo em, đọan văn này chi tiết nào em thường gặp trong các chuyện cổ dân gian? Hãy gọi tên chi tiết ấy và nói ý nghĩa của nó? ? Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đở? Lang Liêu đã thực hiện lời dạïy của thần ra sao? ? Hãy nói ý nghĩa của hai loại bánh mà Lang Liêu làm để dâng lễ? ? Theo em, vì sao hai thứ bánh Lang Liêu làm được vua Hùng chọn để tế trời đất, tiên vương và Lang Liêu được nối ngôi? (Bình) - HC: Giặc ngoài đã dẹp yen, vua đã già. - YĐ: Nối được chí vua. - HT: Chọn bằng cách các lang thi tàidâng lễ tiên vương, ai làm vừa ý vua sẽ được nối ngôi. - Lang Liêu sớm gần gũi với nghề nông, gần gũi với người nông dân -> Được thần báo mộng. Lang Liêu thật sự sáng tạo. => Chi tiết tưởng tượng - Bánh hình tròn- tượng trưng cho trời -> bánh giầy. - Bánh hình vuông- tượng trưng cho đất -> bánh chưng. - Lang Liêu biết quý trong nghề nông, biết vận dụng những gì mình sẳn có không sa hoa phung phí II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Hình ảnh con người trong công cuộc dựng nước: - Vua Hùng : Chú trọng tài năng, không coi trọng thứ bậc con trưởng và thứ, thể hiện sự sáng suốt và tinh thần bình đẳng. - Lang Liêu: Có lòng hiếu thảo, chân thành, được thần linh mách bảo (Chi tiết tưởng tượng), dâng lên vua Hùng sản vật của nhà nông - Những thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước cùng với SP lúa gạo là những phong tục và quan niệm đề cao lao động làm hình thành nét đẹp trong đời sống văn hoá của người Việt. 2. Kết quả: Lang Liêu được nối ngôi. 3. Nghệ thuật: - Chi tiết tưởng tượng ( được thần mách bảo). - Lối KC dân gian: theo trình tự TG HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa truyện:(2) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt GV gợi ý cho hs thảo luận để rút ra ý nghĩa truyện. - HS trả lời Ghi nhớ sách giáo khoa trang 12 III . Ý NGHĨA TRUYỆN: Bánh chưng, bánh giầy là câu chuyện suy tôn tài năng, phẩm chất con người trong việc xây dựng đất nước. c.Củng cố, tổng kết:(5) - Câu 1 luyện tập. - Kể tóm tắt , nêu ý nghĩa của truyện. d. Hướng dẫn HS về nhà:(2) - Đọc kĩ lại bài để nhớ lại các sự việc chính trong chuyện. - Tìm các chi tiết có bóng dáng lịch sử cha ông ta xưa trong TT “ Bánh chưng bánh giầy” Học bài, ghi nhớ sgk trang 12; Soạn VB:THÁNH GIÓNG - hd - Tiết 3: Từ & cấu tạo của từ tiếng việt e. Bổ sung: Tuần 1 Tiết 3 Ngày soạn:6/8/2019 TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT 1.Mục tiêu cần đạt: a. Kiến thức: - Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức. - Đơn vị cấu tạo từ tiếng việt. b. Kĩ năng: - Nhận diện, phân biệt được: Từ và tiếng; Từ đơn và từ phức; Từ ghép và từ láy. - Phân tích cấu tạo từ. KNS: - Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng từ tiếng việt phù hợp với thực tiễn giao tiếp. - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ. c. Thái độ: Biết phân biệt các kiểu cấu tạo từ. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. GV :KHBD, SGK, chuẩn KTKN b. HS : CB bài, tập, SGK, PP, KT: + Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận nhóm,... + Phân tích các tình huống mẫu để cách dùng từ tiếng việt; Thực hành có hướng dẫn: sử dụng từ tiếng việt theo những tình huống cụ thể; Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong dùng từ tiếng việt. 3. Tiến trình lên lớp: a.Kiểm tra bài cũ: b.Dạy và học bài mới - Giới thiệu bài mới:(1) Để nói hoặc viết một câu nào đó chúng ta phải dùng ngôn từ. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiêu về từ, cấu tạo của từ trong tiếng Việt. - Nội dung bài mới: HĐ1: Từ là gì?(9) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt GV sử dụng bảng phụ Thaàn/ daïy/ daân/ caùch/ troàng troït/ chaên nuoâi/ vaø/ caùch/ aên ôû. ? Vd treân coù maáy tieáng? Maáy töø? ? Tieáng laø gì? Töø laø gì? HS tìm hiểu - coù 12 tieáng, 9 töø - Tieáng laø ñôn vò caáu taïo neân töø. - Töø laø ñôn vò ngoân ngöõ nhoû nhaát duøng ñeå ñaët caâu I. Từ là gì? Vd sgk -> 9 từ,12 tiếng - Tiếng là đơn vị tạo nên từ. - Từ là đơn vị tạo nên câu. * Ghi nhôù:/Tr 13 HĐ2: Từ đơn và từ phức:(15) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Hs dựa vào KT tiểu học tìm töø ñôn, töø phöùc? Neâu ñaëc ñieåm caáu taïo cuûa caùc töø : Laøm theá naøo ñeå phaân bieät töø gheùp vaø töø laùy? GV ñöa ra moät soá vd khaùc ñeå hs phaân tích - Ai naáy/ hoàng haøo/, ñeïp ñeõ. - Ngöôøi/ con tröôûng/ ñöôïc/ toân/ leân/ laøm/ vua. Thoâng qua vieäc höôùng daãn hs tìm hieåu caùc vd. Hs töï thaûo luaän ruùt ra keát luaän veà töø vaø caáu taïo cuûa töø.-> ghi nhôù. + Töø ñôn: Thaàn, daïy, daân, caùch, vaø. + Töø phöùc: Troàng troït, chaên nuoâi, aên ôû. - Thaàn, daïy, daân -> 1 tieáng => Töø ñôn - Troàng troït, chaên nuoâi, aên ôû -> 2 tieáng trôû leân => töø phöùc. - Töø gheùp laø töø phöùc coù quan heä vôùi nhau veà maët nghóa: Chaên nuoâi, aên ôû -> töø gheùp. - Töø laùy laø töø phöùc coù quan heä laùy aâm : Troàng troït -> töø laùy II. Töø ñôn vaø töø phöùc: + Töø ñôn: Thaàn, daïy,daân, caùch .-> 1 tieáng + Töø phöùc: Troàng troït, chaên nuoâi, aên ô ->.2 tieáng trôû leân - Töø gheùp: Chaên nuoâi, aên ôû -> coù quan heä vôùi nhau veà maët nghóa - Töø laùy: Troàng troït -> coù quan heä laùy aâm Ghi nhôù: SGK trang 14 HĐ3: Luyện tập:(14) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Cho HS đọc bt1 ?Nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo nào. ?Tìm những từ cùng nghĩa với từ nguồn gốc. ?Tìm thêm các từ chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu con cháu,anh chị Cho HS đọc bt2 ?Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo giới tính. ?Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo bậc. BT bổ sung: Điền từ vào chỗ trống trong câu văn sau: So với anh em, chàng ( thấp kém/ thiệt thòi) nhất. ( Bánh chưng bánh giầy) - HS tực hiện - HS tực hiện - Điền: thiệt thòi III. luyeän taäp: Baøi taäp 1/14-SGK a.Con cháu, nguồn gốc thuộc từ ghép. b.Từ đồng nghĩa:tổ tiên, giống nòi, cội nguồn, c.Cô dì, chú bác, cha anh, dì cháu, Baøi tập 2/14-SGK - Theo giới tính: Cha mẹ, chú thím, cô dượng,cậu mợ, - Theo bậc:Cha anh, chú bác, ông cháu, c. Củng cố , tổng kết:(4) - Khái niệm từ, từ đơn, từ phức. - Cấu tạo của từ phức. d.HD học sinh về nhà:(2) - Học Bài, làm bài tập 3,4,5trang14,15 SGK+hướng dẫn. + Tìm các từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu của con người. + Tìm các từ ghép miêu tả mức độ, kích thươc của đồ vật. Chuẩn bị:TỪ MƯỢN(chú ý quy tắt mượn từ) - Tiết 4: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT. e. Bổ sung: ------------------------------------------------- Tuần 1 Tiết 4 Ngày soạn:6/8/2019 GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT 1.Mục tiêu cần đạt: a. Kiến thức: - Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ: giao tiếp, văn bản, PTBĐ, kiểu văn bản. - Sự chi phối của mục đích trong việc lựa chọn PTBĐ để tạo lập văn bản. - Các kiểu văn bánTS, MT, BC,nghị luận, thuyết minh và hành chính- công vụ. b. Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn PTBĐ phù hợp với mục đích giao tiếp. - Nhận ra kiểu văn bản ở 1 văn bản cho trước căn cứ vào PTBĐ. - Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn PTBĐ ở 1 đoạn văn bản cụ thể. KNS: - Giao tiếp, ứng xử: biết các phương thức biểu đạt và việc sử dụng văn bản theo những phương thức biểu đạt khác nhau để phù hợp với mục đích giao tiếp. - Tự nhận thức được tầm quan trọng của giao tiếp bằng văn bản và hiệu quả giao tiếp của các phương thức biểu đạt. c. Thái độ: Phân biệt được các PT BĐ trong văn bản. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. GV :KHBD, SGK, chuẩn KTKN b. HS : CB bài, tập, SGK, PP, KT: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. + Phân tích tình huống mẫu để hiểu vai trò và các tác động chi phối của các phương thức biểu đạt tới hiệu quả giao tiếp. + Thực hành có hướng dẫn: nhận ra phương thức biểu đạt và mục đích giao tiếp của các loại văn bản. 3.Tiến trình lên lớp: a.Kiểm tra bài cũ: b.Dạy và học bài mới: - Giới thiệu bài:(1) Trong giao tiếp, để đạt hiệu quả cao thì chúng ta cần nắm vững các kiểu phương thức biểu đạt. - Nội dung bài mới: HĐ1: Tìm hiểu chung về Văv bản và phương thức biểu đạt(21) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt GV cho hs đọc và trả lời các câu hỏi ở sgk a. Khi có 1 tư tưởng, tình cảm, muốn biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết thì ta làm ntn? b. Khi muốn biểu đạt những điều đó 1 cách đầy đủ thì em phải làm ntn? Định hướng . 1c.Đọc câu ca dao Ai ơi giữ chí cho bền Dù ai xoay hứơng đổi nền mạêc ai. ?Câu ca dao này được viết ra nhằm mục đích gì? ? Nó muốn nói lên vấn đề gì? ? Câu ca dao trên được liên kết với nhau như thế nào? ? Câu ca dao trên đã đủ tính chất của một văn bản chưa? Theo em thế nào là một văn bản? Cho HS tìm hiểu bảng phân loại các PTBĐ Hs lựa chọn kiểu văn bản và phương thức biểu đạt cho các tình huống bt sgk trang 17.(Theo thứ tự: Hành chính công vụ, tự sự, miêu tả, thuyết minh, biểu cảm, nghị luận) Chốt, nêu kn giao tiếp, văn bản, PTBĐ và các kiểu văn bản, hướng HS vào ghi nhớ Hs đọc và trả lời các câu hỏi 1a. Khi cần biểu đạt tư tưởng, tình cảm ta cần phải nói hoặc viết. 1b. Để biểu đạt đầy đủ tư tưởng, tình cảm, nguỵên vọng một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu ta cần phải nói có đầu có đuôi nghĩa là phải có nội dung, phải hòan thành một văn bản - Khuyên răn - Phải giữ vững lập trường - Nd: các ý liền mạch, cùng nói về một vấn đề chung; - Vần: hiệp vần nền và bền - đủ tính chất là một văn bản - HS trả lời - HS trả lời - Vaên baûn: Coù chuû ñeà, coù lieân keát maïch laïc, coù muïc ñích giao tieáp. Theo thöù töï: Haønh chính coâng vuï, töï söï, mieâu taû, thuyeát minh, bieåu caûm, nghò luaän) I.Tìm hieåu chung veà vaên baûn vaø phöông thöùc bieåu ñaït: 1.Vaên baûn vaø muïc ñích giao tieáp: a.Nói hoặc viết b.Tạo lập văn bản, nói có đầu đuôi,có lí lẽ, mạch lạc. c.Vd: Ai ôi giöõ chí cho beàn Duø ai xoay höôùng ñoåi neàn maëc ai. - Chuû ñeà: Tính kieân ñònh. - Muïc ñích giao tieáp: Khuyeân baûo. - Lieân keát: Trình töï hôïp lí, coù vaàn ñieäu ( hieäp vaàn beàn ôû caâu 6 vaø vaàn neàn ôû caâu 8) ¶Vaên baûn: Coù chuû ñeà, coù lieân keát maïch laïc, coù muïc ñích giao tieáp. 2. Kieåu vaên baûn vaø phöông thöùc bieåu ñaït cuûa vaên baûn: Coù 6 kieåu vaên baûn. - Töï söï. - Mieâu taû. - Bieåu caûm. - Nghò luaän. - Thuyeát minh. - Haønh chính - coâng vuï. * Ghi nhôù: sgk trang 17. HĐ2: Luyện tập(17) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Cho HS nêu tên lại 6 kiểu văn bản GV hướng dẫn hs lựa chọn kiểu văn bản và phương thức biểu đạt cho từng đọan văn trong sgk. -Xđịnh các PTBĐ cho từng đoạn văn ở BT1 trang 17,18 SGK? - Truyền thuyết con Rồng cháu Tiên thuộc kiểu VB nào? Vì sao em biết? - Trong văn bản này, vì sao kết quả LLQ và ÂC phải xa nhau? Thực hiện - Chú ý - Thực hiện - Thực hiện - Trả lời. II. Luyeän taäp: 1. Kieåu vaên baûn cuûa caùc ñoïan vaên sau: Töï söï. Mieâu taû. Nghò luaän. Bieåu caûm. Thuyeát minh. 2. Truyeàn thuyeát “ Con Roàng, chaùu Tieân” Thuoäc kieåu vaên baûn töï söï, vì chuyeän noùi ñeán nguoàn goác cuûa daân toäc Vieät Nam. c.Củng cố ,tổng kết: (3) - HS nhắc lại khái niệm văn bản và các dạng văn bản. - Kể ra một số dạng văn bản cụ thể mà em biết. d.HD học sinh ở nhà(2) - Học ghi nhớ sgk, cách nhận biết các dạng văn bản và phương thức biểu đạt. + Tìm VD cho mỗi PTBĐ, kiểu văn bản. + Xác định PTBĐ của các văn bản TS đã học. + Sọan: Tìm hiểu chung về VB tự sự- hd - Tiết 5: Thánh Gióng. e. Bổ sung: ================================= Tuần 2: Bài 2, Tiết 5 Ngày soạn:12/8/2019 Văn bản: THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết) 1. Mục tiêu cần đạt: a. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trtong TP thuộc thể loại TT về đề tài giữ nước - Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong 1 TP truyền thuyết. b. Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. - Thực hiện thao tác phân tích 1 vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản. - Nắm bắt TP thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian. c. Thái độ: Tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. GV :KHBD, SGK, chuẩn KTKN b. HS : CB bài, tập, SGK, PP: Vấn đáp, thảo luận, phân tích, 3. Tiến trình lên lớp: a.Kiểm tra bài cũ:(4) Kể tóm tắt và nêu ý nghĩa truyền thuyết :Bánh chưng, bánh giầy Khái niệm truyền thuyết. b.Dạy và học bài mới: - Giới thiệu bài mới:(1)Tuần trước chúng ta đã học hai truyện thuộc thể lọai dân gian, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp một câu chuyện cùng thể loại đó là chuyện Thánh Gióng. - Nội dung bài mới: HĐ1: Tìm hiểu chung: (8) Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Kiến thức cần đạt Giáo viên hướng dẩn cách đọc cho hs Gv đọc trước 1 đọan, hs đọc phần còn lại. Gv hưống dẫn cho hs giải nghĩa từ khó(theo chú thích sgk), bố cục, PTBĐ HS ñoïc vaên baûn Boá cuïc: 3 phaàn hs giaûi nghóa töø khoù(theo chuù thích sgk) I.Tìm hieåu chung. 1. Theå loaïi: truyeàn thuyeát (thời đại HV). Hình tượng trung tâm: người anh hùng giữ nước. 2. Phöông thöùc bieåu ñaït chính: Töï söï. 3. Boá cuïc: 3 phaàn. 4. Töø khoù: Sgk HĐ2: Tìm hiểu văn bản: (23) Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Kiến thức cần đạt ? Theo em, truyện thánh Gióng có mấy nhân vật? Ai là nhân vật chính? ? Chi tiết nào liên quan đến sự ra đời của nhân vât Gióng? ? Em có nhận xét gì về sự ra đời của nhân vật này? Thảo luận: Các chi tiết trên có ý nghĩa ntn? - GV chia hs thành 4 nhóm, Các nhóm trao đổi thảo luận từ hai đến ba phút, đại diện nhóm trao đổi ý kiến. Tronh khi hs thảo luận, gv dẫn dắt bằng những câu hỏi nhỏ rồi chốt lại từng phần ở những chi tiết trọng tâm. - Ý nghĩa hình tượng nhân vật Gióng? Gióng là nhân vật thể hiện nguyện vọng mơ ước của nhân dân.Thánh Gióng là nhân vật truyền thuyết, nhưng hình ảnh Thánh Gióng sống mãi trong lòng dân tộc - Theo em, truyền thuyết Thánh Gióng có liên quan đến sự thật lịch sử nào? - HS ñoïc phaàn ghi nhôù trong saùch giaùo khoa. - Truyeän coù caùc nhaân vaät: Chuù beù laøng gioùng, baø meï, söù giaû, daân laøng. - Nhaân vaät chính laø chuù beù laøng Gioùng. - Meï öôùm chaân vaøo veát chaân to, thuï thai-> 12 thaùng sinh ra chuù beù -> leân 3 khoâng noùi, khoâng cöôøi, ñaët ñaâu naèm ñaáy - Ra ñôøi kì laï, coù yeáu toá hoang ñöôøng. - Baùo hòeâu moät nhaân vaät taøi naêng giuùp ích cho ñaát nöôùc seõ xuaát hieän. - HS thực hiện a.Tiếng nói đầu tiên của đứa trẻ lên ba => Ca ngợi ý thức đánh giăc-luôn thường trực từ tuổi thơ. b. Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt =>Đưa cả thành tựu KHKT vào cuộc chiến. c. Bà con làng xóm góp gạo nuôi cậu bé =>Sức mạnh của Gióng được nuôi dưỡng bằng sức mạnh toàn dân. d. Vươn vai thành tráng sĩ => Sức sống mãnh lịêt, sức mạnh của tình đoàn kết. đ. Gậy sắt gãy, nhổ tre bên đường =>Trên đất nước này, cây tre đằng ngà, ngọn tầm vông cũng có thể trở thành vũ khí đánh giặc. e. Đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay về trời => Hình ảnh người anh hùng không màng danh lợi trở thành 1 biểu tượng đẹp. - Gioùng laø hình töôïng tieâu bieåu röïc rôõ cuûa ngöôøi anh huøng ñaùnh giaëc cöùu nöôùc. - Gioùng laø bieåu töôïng cuûa loøng yeâu nöôùc, khaû naêng vaø söùc maïnh quaät khôûi cuûa daân toäc ta trong cuoäc ñaáu tranh choáng ngoïai xaâm. - Gioùng laø ngöôøi anh huøng mang trong mình nhieàu nguoàn söùc maïnh . - HS trả lời II Tìm hiểu văn bản. 1. Nguồn gốc ra đời: - Xuất thân bình dị nhưng cũng rất thần kì: mẹ ướm chân vào vết chân to, thụ thai 12 tháng, 2. Hình ảnh Gióng : a.Tiếng nói đầu tiên của đứa trẻ lên ba => Ca ngợi ý thức đánh giăc-luôn thường trực từ tuổi thơ. b. Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt =>Đưa cả thành tựu KHKT vào cuộc chiến. c. Bà con làng xóm góp gạo nuôi cậu bé =>Lớn nhanh 1 cách kì diệu trong hoàn cảnh đất nước có giặc xâm lược, cùng nhân dân giữ nước.. d. Vươn vai thành tráng sĩ => Sức sống mãnh lịêt, sức mạnh của tình đoàn kết. đ. Gậy sắt gãy, nhổ tre bên đường =>Trên đất nước này, cây tre đằng ngà, ngọn tầm vông cũng có thể trở thành vũ khí đánh giặc. e. Đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay về trời trở về cõi vô biên bất tử. => Hình ảnh người anh hùng không màng danh lợi trở thành 1 biểu tượng đẹp. => Dấu tích những chiến công còn sống mãi trong lòng mọi người. * Nghệ thuật: - Htượng anh hùng mang màu sắc thần kì, chi tiết nghệ thuật kì ảo, phi thường. - Xâu chuỗi sự kiện LS trong quá khứ với hình ảnh thiên nhiên đất nước, lí giải về ao, hồ, núi Sóc, tre đằng ngà. HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa truyện:(2) Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt GV gợi ý cho hs thảo luận để rút ra ý nghĩa truyện. - HS trả lời III . Ý NGHĨA TRUYỆN: TG ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường của dân tộc ta. c .Củng cố,tổng kết:(5) - Yêu cầu HS kể tóm tắt truyện - Bài tập 2: ( Trang24 SGK) Theo em tại sao Hội thi thể thao trong nhà truờng phổ thông lại mang tên “Hội khỏe Phù Đổng”? (Thánh Gióng là hình ảnh của thiếu nhi Việt Nam. Sức Phù Đổng từ lâu đã trở thành bức tượng cho sức mạnh và lòng yêu nước của tuổi trẻ) d.Hướng dẫn HS về nhà: (2) - Học nội dung bài học, ghi nhớ, tìm hiểu bài tập 1/24 SGK Tìm hiểu thêm về lễ hội làng Gióng. Sưu tầm 1 TP nghệ thuật (tranh, truyện thơ, ) hoặc vẽ tranh về hình tượng Thánh Gióng. Sọan văn bản: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh- hd - Tiết 6: TỪ MƯỢN e. Bổ sung: ======================================================================= Tuần 2 Tiết 6 Ngày soạn: 12/8/ 2019 TỪ MƯỢN 1 . Mục tiêu cần đạt: a. Kiến thức: - Khái niệm từ mượn. - Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng việt. - Nguyên tắc mượn từ ttrong tiếng việt. - Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản. b. Kĩ năng: - Nhận biết được các từ mượn trong văn bản. - Xác định đúng nguồn gốc của các từ mượn. - Viết đúng những từ mượn. - Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn. - Sử dụng từ mượn trong nói và viết. KNS: - Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng từ tiếng việt , nhất là các từ mượn trong thực tiễn giao tiếp của bản thân. - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ, đặc biệt là từ mượn trong tiếngviệt. b. Thái độ: Có thái độ đúng với từ mượn. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. GV :KHBD, SGK, chuẩn KTKN b. HS : CB bài, tập, SGK, - PP, KT: + Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận nhóm,... + Phân tích các tình huống mẫu để cách dùng từ tiếng việt, nhất là các từ mượn; Thực hành có hướng dẫn: sử dụng từ tiếng việt theo những tình huống cụ thể; Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong dùng từ tiếng việt, nhất là các từ mượn. 3. Tiến trình lên lớp: a.Kiểm tra bài cũ:(4) Thế nào là từ đơn? Từ phức? Từ ghép và từ láy khác nhau ở điểm nào? b.Dạy và học bài mới: - Giới thiệu bài mới:(1) Ở trong ngôn ngữ tiếng Việt của chúng ta, bên cạnh ngôn ngữ chính là tiếng việt ra. Chúng ta còn sử dụng một số những từ của ngôn ngữ khác để bổ sung cho vốn ngôn ngữ còn hạn chế của chúng ta. Ta gọi đó là từ muợn. Hôm nay chúng ta sẽ học về từ mượn. - Nội dung bài học: HĐ1: Từ thuần việt và từ mượn:(13) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt HS đọc vd ở sgk. Lưu ý các từ: Tráng sĩ, tröôïng. (Hs giaûi nghóa töø döïa treân chuù thích ôû baøi Thaùnh Gioùng) Baøi taäp nhanh: tìm moät soá töø möôïn maø em bieát? ? Haõy xaùc ñònh nguoàn goác cuûa caùc töø möôïn treân? ? Tìm töø thuaàn Vieät ñoàng nghóa vôùi caùc töø möôïn treân? ? Em coù nhaän xeùt gì veà soá löôïng töø möôïn tieáng Haùn? ? Em coù nhaän xeùt gì veà caùch vieát cuûa caùc töø möïôn? -Tröôïng : Ñôn vò ño ñoä daøi baèng 10 thöôùc Trung Quoác coå (0,33 meùt) ôûñaây ñöôïc hieåu laø raát cao. - Traùng só : Ngöôøi coù söùc löïc cöôøng traùng, chí khí maïnh meõ, hay laøm vòeâc lôùn. - Sôn Tinh : thaàn nuùi. Thuûy Tinh: Thaàn nöôùc. Giang sôn: soâng nuùi Quoác gia : nöôùc nhaø =>Töø möôïn tieáng Haùn ra-ñi-oâ : maùy phaùt thanh =>Töø möôïn tieáng Phaùp Ti-vi : maùy truyeàn hình. Phoân : ñieän thoaïi Fan : ngöôøi say meâ In-tô-net =>Töø möôïn tieáng Anh - Trong tieáng Vieät töø möôïn tieáng Haùn chieám ña soá , coøn laïi laø töø möôïn cuûa caùc nöôùc khaùc. - Töø möôïn tieáng Haùn ñaõ ñöôïc Vieät hoaù neân vieát nhö töø thuaàn vieät - Töø möôïn cuûa tieáng nöôùc khaùc chöa ñöôïc vieät hoaù khi vieát thöôøng coù daáu gaïch noái ôû giöõa caùc tieáng. Töø thuaàn vieät Töø möôïn Thaàn nuùi Thaàn nöôùc Soâng nuùi Nöôùc nhaø Maùy phaùt thanh Maùy truyeàn hình Ñieän thoaïi Ngöôøi say meâ Sôn Tinh Thuûy Tinh Giang sôn Quoác gia =>Töø möôïn tieáng Haùn Ra-ñi-oâ =>Töø möôïn tieáng Phaùp Ti-vi Phoân Fan In-tô-net =>Töø möôïn tieáng Anh I Töø thuaàn Vieät vaø töø möôïn * Ghi nhớ (Tr25-SGK) HĐ2: Nguyên tắc mượn từ:(7) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần dạt Cho HS đọc đoạn văn của HCM trang 25 ? Em hiểu ý kiến của HCM như thế nào. ? Theo em,khi söû duïng töø möôïn, ta caàn löu yù ñieàu gì? - Đọc - Mượn những từ nước ta không có - Không nên mượn tuỳ tiện. II Nguyên tắc mượn từ: - Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. - Giữ gìn bản sắc dân tộc. * Ghi nhôù: sgk trang 25. HĐ3: Luyện tập:(12) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần dạt Cho HS đọc bài tập 1 trang26- SGK ? Xác định từ mượn và cho biết chúng thuộc tiếng của nước nào. Cho HS đọc bài tập 3 trang 26- SGK ? Kể thêm một số từ mượn theo gợi ý ( 1 số từ thường gặp, xác định nghĩa của các từ đó , nêu tác dụng của từ mượn trong 1 văn bản cụ thể.) Thực hiện Thực hiện III. Luyeän taäp: Bài tập1-trang 26-SGK a. Mượn tiếng Hán: Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ. b. Mượn tiếng Hán : Gia nhân c. Mượn tiếng Anh : Pốp, Mai-cơn Giắc-xơn, in tơ nét. Bài tập 3- trang26- SGK a. Tên gọi các đơn vị đo lường: Mét, lít, ki-lô-mét, ki-lô-gam. b. Tên gọi các bộ phận xe đạp: Ghi – đông, gác-đờ-bu, pê-đan c. Tên gọi một số đồ vật: Ra-đi-ô, vi-ô-lông, sa-lông c. Củng cố , tổng kết:(5) Từ mượn là gì? Bộ phận quan trọng nhất trong vốn từ mượn tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng của nứơc nào? Ngoài việc mượn từ nguồn tiếng Hán ra, từ mượn còn có nguồn gốc từ các thứ tiếng nào khác? Các từ mượn từ các thứ tiếng Ấn - Âu có mấy cách viết? Cho một vài vd mà em biết? d. Hướng dẫn HS về nhà:(2) Học bài, làm các bài tập 2,4,5( hướng dẫn) Tra từ điển xác định nghĩa 1 số từ thông dụng. Xem trước : Nghĩa của từ- hd - Tiết 7,8 : Tìm hiểu chung về văn tự sự e. Bổ sung: TUẦN 2 TIẾT 7,8 Ngày soạn: 12/8/2019 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ 1. Mục tiêu cần đạt: a. Kiến thức: Đặc điểm của văn bản tự sự. b. Kĩ năng: - Nhận biết được văn bản tự sự. - Sử dụng được 1 số thuật ngữ: tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể. c. Thái độ: Phân biệt được văn bản tự sự với các loại văn bản khác. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. GV :KHBD, SGK, chuẩn KTKN b. HS : CB bài, tập, SGK, PP: Vấn đáp, thảo luận, 3.Tiến trình dạy và học: a.Kiểm tra bài cũ:(4) Văn bản là gì? Kể ra các dạng văn bản? b.Dạy và học bài mới: - Giới thiệu bài mới:(1) Tiết trước chúng ta đã biết có 6 kiểu văn bản, hôm nay chúng ta tìm hiểu kiểu văn bản đầu tiên đó là văn bản tự sự. - Nội dung bài mới: HĐ1:Ý nghĩa của phương thức tự sự:(16) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Hướng dẫn hs trả lời các yêu cầu ở sgk trang 27 -Bà ơi, kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi bà! - Cậu kể cho mình nghe, Lan là người như thế nào. - Bạn An gặp chuyện gì mà thôi học nhỉ? * Để trả lời các câu hỏi trên, người ta cần phải sử dụng thể văn tự sự- kể chuyện. Nghĩa là để đáp ứng yêu cầu tìm hiểu sự việc, con người, câu chuyện của người nghe, ngừơi đọc. -Cháu muốn bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe. - Muốn bạn kể cho mình nghe về bạn Lan - Muốn biết lí do vì sao An thô
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_ngu_van_lop_6_chuong_trinh_hoc_ki_i_nam_hoc_2019.doc