Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 101-104

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 101-104

I. Hoán dụ là gì?

Ví dụ:

 Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

1. Các từ áo xanh, áo nâu, nông thôn, thị thành chỉ ai?

2. Giữa áo âu, áo xanh, nông thôn, thị thành với những từ được chỉ có mối quan hệ như thế nào?

3. Thế nào là hoán dụ?

* Ghi nhớ SGK/T82

II. Các kiểu hoán dụ:

1. Lấy một bộ phân để gọi cái toàn thể:

 Ví dụ:

 Bàn tay ta làm nên tất cả.

 Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

2. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:

Ví dụ:

 Một cây làm chẳng nên non

 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

3. Lấy cái dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật:

Ví dụ:

 Ngày Huế đổ máu

 Chú Hà Nội về

 Tình cờ chú cháu

 Gặp nhau Hàng Bè.

 

doc 2 trang tuelam477 4280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 101-104", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
TIẾT 101
HOÁN DỤ
I. Hoán dụ là gì?
Ví dụ:
 Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
1. Các từ áo xanh, áo nâu, nông thôn, thị thành chỉ ai?
2. Giữa áo âu, áo xanh, nông thôn, thị thành với những từ được chỉ có mối quan hệ như thế nào?
3. Thế nào là hoán dụ?
* Ghi nhớ SGK/T82
II. Các kiểu hoán dụ:
1. Lấy một bộ phân để gọi cái toàn thể:
 Ví dụ:
 Bàn tay ta làm nên tất cả.
 Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
2. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng: 
Ví dụ:
 Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
3. Lấy cái dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật:
Ví dụ:
 Ngày Huế đổ máu 
 Chú Hà Nội về 
 Tình cờ chú cháu
 Gặp nhau Hàng Bè.
4. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
Ví dụ:
 Vì sao trái đất nặng ân tình
 Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh. 
*Ghi nhớ SGK/T83
III. Luyện tập:
Làm bài tập 1, 2/ 84
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 27
TIẾT 103-104
CÔ TÔ 
(Nguyễn Tuân)
1. Đọc văn bản – tóm tắt.
2. Đọc chú thích nắm những nét chính về tác giả tác phẩm.
3. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão đi qua được miêu tả như thế nào?
4. Em có suy nghĩ gì về cảnh sắc ở vùng đảo Cô Tô?
5. Tác giả có cảm nghĩ gì khi ngắm toàn cảnh Cô Tô?
6. Đoạn tả cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh tuyệt đẹp. Em hãy tìm những từ ngữ chỉ hình dáng màu sắc, những hình ảnh mà tác giả dùng để vẽ nên cảnh đẹp rực rỡ ấy? Em có nhận xét gì về những hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng trong đoạn văn miêu tả trên?
7. Cho biết cảm nghĩ của em về bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp ấy? Nếu em đã từng ngắm cảnh mặt trời mọc trên biển, em có thấy hình ảnh nầy là chính xác và độc đáo không?
8. Qua đoạn văn, ta thấy được tài năng nổi bật của tác giả đó là gì?
9. Để miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô, nhà văn đã chọn điểm không gian nào?
10. Hình ảnh anh hùng Châu Hoà Mãn gánh nước ngọt ra thuyền, chị Châu Hoà Mãn địu con bên cái giếng nước ngọt trên đảo gợi cho em cảm nghĩ gì về cuộc sống của con người nơi đảo Cô Tô? 
11. Nêu ý nghĩa văn bản?
----------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_101_104.doc