Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 85-88
I. Các kiểu so sánh:
1. Đọc đoạn văn SGK/ 41
2. Tìm hai phép so sánh trong khổ thơ trên?
3. Từ ngữ chỉ ý so sánh trong hai phép so sánh trên là gì? Trong hai phép so sánh ấy từ ngữ chỉ ý so sánh có gì khác nhau?
4. Từ đó, em có thể nêu mô hình của hai kiểu so sánh trên là gì?
5. Tìm thêm những từ ngữ chỉ ý so sánh ngang bằng hoặc không ngang bằng?
Vậy, có mấy kiểu so sánh? Đó là những kiểu so sánh nào?
GV: Em hãy cho ví dụ về hai kiểu so sánh trên?
VD: - Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
→ So sánh ngang bằng
- Thà rằng ăn bát cơm rau
Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời.
→ So sánh không ngang bằng
II.Tác dụng của phép so sánh:
1. Đọc đoạn văn SGK/ 42
2. Tìm phép so sánh trong đoạn văn trên?
3. Chúng thuộc kiểu so sánh gì?
4. Trong đoạn văn đã dẫn, phép so sánh có tác dụng gì?
TUẦN 23 TIẾT 85 Văn bản: VƯỢT THÁC (Trích “Quê Nội” của Võ Quảng) I/ Lý thuyết 1. Đọc kĩ văn bản? Nêu bố cục và nội dung chính từng phần? 3. : Bài văn tả cảnh gì trên sông Thu Bồn? 4. Cảnh dòng sông và cảnh 2 bên bờ qua sự miêu tả ở trong bài đã thay đổi như thế nào theo từng chặng đường của con thuyền? 5. Qua các chi tiết vừa tìm hiểu, sự miêu tả của tác giả đã làm hiện hình một cảnh tượng thiên nhiên như thế nào? 6. Người lao động được miêu tả trong văn bản này là ai? 7. Lao động của Dượng Hương Thư được diễn ra trong hoàn cảnh nào? 8. Em có suy nghĩ gì về hoàn cảnh lao động của Dượng Hương Thư? 9. Hình ảnh Dượng Hương Thư lái thuyền vượt thác được tập trung miêu tả trong đoạn văn nào? 10. Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình dượng Hương Thư khi vượt thác? Nêu nhận xét? 11. Tìm những chi tiết miêu tả các động tác của dượng Hương Thư khi vượt thác? Nêu nhận xét? 12. Tìm những hình ảnh so sánh về dượng Hương Thư và nêu tác dụng của các hình ảnh so sánh đó? 13. Hãy chỉ ra nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của tác giả? 14. Văn bản ca ngợi điều gì ? II. Bài tập Hai bài “Sông nước Cà Mau” và “Vượt Thác” đều miêu tả về sông nước. Em hãy nêu những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên ở mỗi bài và nghệ thuật miêu tả của tác giả? ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN 23 TIẾT 86 SO SÁNH I. Các kiểu so sánh: 1. Đọc đoạn văn SGK/ 41 2. Tìm hai phép so sánh trong khổ thơ trên? 3. Từ ngữ chỉ ý so sánh trong hai phép so sánh trên là gì? Trong hai phép so sánh ấy từ ngữ chỉ ý so sánh có gì khác nhau? 4. Từ đó, em có thể nêu mô hình của hai kiểu so sánh trên là gì? 5. Tìm thêm những từ ngữ chỉ ý so sánh ngang bằng hoặc không ngang bằng? Vậy, có mấy kiểu so sánh? Đó là những kiểu so sánh nào? GV: Em hãy cho ví dụ về hai kiểu so sánh trên? VD: - Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay → So sánh ngang bằng - Thà rằng ăn bát cơm rau Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời. → So sánh không ngang bằng II.Tác dụng của phép so sánh: 1. Đọc đoạn văn SGK/ 42 2. Tìm phép so sánh trong đoạn văn trên? 3. Chúng thuộc kiểu so sánh gì? 4. Trong đoạn văn đã dẫn, phép so sánh có tác dụng gì? III. Luyện tập: Làm bài tập 1, 2, 3 SGK/ 43 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN 23 TIẾT 87 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ I. Nội dung luyện tập: 1. Viết đúng các cặp phụ âm cuối dễ mắc lỗi: - c / t - n / ng 2. Viết đúng các tiếng có các thanh dễ mắc lỗi: Thanh hỏi Thanh ngã Ví dụ: Vỏ Quãng 3. Viết đúng một số nguyên âm dễ mắc lỗi: - i / iê - o/ ô Ví dụ: - lim dim, rau diếp - ông bà, con ong 4. Viết đúng một số phụ âm đầu dễ mắc lỗi: v /d Ví dụ: - vui vẻ, vi vu, vù vù - da dẻ, da diết, dung dăng dung dẻ II. Luyện tập: Bài tập 1: Điền vào chỗ trống các tiếng có vần ac/ at ; an / ang thích hợp: .sĩ; học; .sứ; giấy ; thú; ca ; .âm; dụng; điệu; triển Bài tập 2: Tìm các tiếng có vần ăc/ ăt; ăn/ ăng thích hợp điền vào chỗ trống: chuột .; dày ;tung .;vùng thủng nắp; ngủn; trục .;lúc ; lành . Bài tập 3: Tìm tiếng thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: a. Nhà văn ấy nổi trên thế giới. b. Tôi lấy làm .vì không xem được mục đặc sắc ấy. à c. Vào rạp người đông không kể ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN 23 TIẾT 88 PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH I. Phương pháp viết bài văn tả cảnh: 1. Những bước cơ bản để làm một bài văn tả cảnh: Đọc 3 văn bản Sgk/T45-46 Trả lời câu hỏi a, b SGK/ 46 Gợi ý: - Xác định đối tượng miêu tả. - Quan sát lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu. - Trình bày những điều quan sát theo một trình tự. 2. Bố cục bài văn tả cảnh, gồm 3 phần: Trả lời câu hỏi c SGK/ 46 Gợi ý: - Mở bài : Giới thiệu cảnh được tả. - Thân bài: Tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự. - Kết bài : Phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó II. Luyện tập: Lập dàn ý bài tập 1-2 Bài tập 1: Tả cảnh lớp học trong giờ làm bài Tập làm văn: a. Chọn hình ảnh tiêu biểu: b. Thứ tự: Bài tập 2: Tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi. 1.Tả theo thứ tự thời gian: 2. Tả theo thứ tự không gian:
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_ngu_van_lop_6_tiet_85_88.doc