Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020

A. Mục tiêu :

1. Kiến thức

- Nhận biết, nắm được khái niệm chỉ từ;Đặc điểm ngữ pháp, công dụng của chỉ từ; Khả năng kết hợp và chức vụ ngữ pháp của chỉ từ.

- Biết cách dùng chỉ từ trong khi nói và viết.

2. Kỹ năng

- Nhận diện được chỉ từ.

- Sử dụng được chỉ từ trong khi nói và viết.

3. Tư duy: phát triển tư duy phân tích và tổng hợp; tư duy ngôn ngữ

4. Định hướng phát triển năng lực Học sinh:

 Rèn HS năng lực tự học ( có kế hoạch để soạn bài ; hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống, phát hiện và nêu được các tình huống có liên quan, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu trong tiết học),năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.

5. Thái độ:- GD HS thái độ yêu tiếng Việt, biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

* Các nội dung tích hợp:

- GD kĩ năng sống: Giao tiếp; Tự nhận thức; Lắng nghe tích cực; Hợp tác; Ra quyết định; Suy nghĩ sáng tạo. Giải quyết vấn đề.

- Giáo dục đạo đức:

+ Biết yêu quí và trân trọng tiếng Việt.

+ Tự lập, tự tin, tự chủ trong công việc, có trách nhiệm với bản thân, có tinh thần vượt khó.

- Biết yêu quí và trân trọng tiếng Việt. Giáo dục phẩm chất yêu gia đình, quê hương, đất nước. Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ trong công việc, có trách nhiệm với bản thân, có tinh thần vượt khó

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu)

 - Học sinh: đọc những tài liệu liên quan và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.

C. Phương pháp

- PP: dạy học nhóm, PP nêu và giải quyết vấn đề, PP vấn đáp, PP dự án

- KTDH: KT giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, KT động não, “Trình bày một phút”, tóm tắt tài liệu theo nhóm, KT “Hỏi chuyên gia”,

D. Tiến trình giờ dạy

1. Ổn định lớp.

Ngày giảng Lớp Sĩ số Vắng

/11/209 6A2 44

/11/2019 6A3 43

2.Kiểm tra bài cũ: 4p

CÂU HỎI? GV chiếu câu hỏi, HS quan sát câu hỏi, làm vào phiếu học tập

 GV:Phát phiếu học tập: 2 nhóm( N1- câu1; N2 câu 2)

Câu 1: ? Số từ là gì? Cho VD minh họa? Vị trí của số từ trong cụm Danh từ?

Câu 2:? Lượng từ là gì? Lượng từ được phân loại như thế nào?

ĐÁP ÁN:

 Số từ:

* Khái niệm: Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật.

VD: Một, hai, trăm, nghìn, thứ nhất.

* Phân loại:

- Trước DT ® số từ chỉ số lượng. VD: một tuần

- Sau DT ® số từ chỉ số thứ tự. VD: Tuần thứ nhất

 Lượng từ

* Khái niệm: Là từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật

VD: Những, các, cả, toàn bộ, mấy, mọi, tất cả

* Phân loại:

t2: chỉ ý nghĩa toàn thể: toàn bộ, cả, tất cả, hết thảy

t1: chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: những, các, mọi, mỗi, từng.

*HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1')

- Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận bài học

- Phương pháp: Vấn đáp , thuyết trình

- Kĩ thuật:Động não, trình bày một phút, nêu và trả lời câu hỏi.

 Vd: Tất cả các bạn học sinh kia, đang lao động.- > Từ Kia có ý nghia xkhasi quát? vị trí ntn trong CDT, giữ chức vụ NP gì?khả năng kết hợp của nó? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay

*HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 15')

- Mục tiêu: Học sinh hiểu biết cơ bản về thể loại truyền thuyết,đọc và tìm hiểu giá trị-ý nghĩa của văn bản

- Phương pháp: Vấn đáp , thuyết trình,thảo luận nhóm

- Kĩ thuật:động não,giao nhiệm vụ, trình bày một phút, nêu và trả lời câu hỏi,chia nhóm

 

doc 21 trang tuelam477 3080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: /11/2019
Tuần13- Tiết 49
Tiếng Việt : SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức: 
- Nắm được khái niệm số từ và lượng từ.
- Hiểu được nghĩa khái quát số từ và lượng từ.
- Thấy đặc điểm ngữ pháp của số từ và lượng từ:
+ Khả năng kết hợp của số từ và lượng từ.
+ Chức vụ ngữ pháp của số từ và lượng từ.
2. Kỹ năng: 
- Nhận diện được số từ và lượng từ.
- Phân biệt số từ và lượng từ.
- Vận dụng số từ và lượng từ khi nói, viết.
3.Thái độ: 
-Chú ý vận dụng số từ và lượng từ khi nói, viết.
4. Định hướng phát triển năng lực Học sinh: 
 Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. 
* Các nội dung tích hợp:
- GD KNS: Suy nghĩ, thảo luận cách sử dụng từ đúng nghĩa.
- GD đạo đức: Biết yêu quí và trân trọng tiếng Việt. Giáo dục phẩm chất yêu gia đình, quê hương, đất nước. Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ trong công việc, có trách nhiệm với bản thân, có tinh thần vượt khó => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu) 
 - Học sinh: đọc những tài liệu liên quan và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.
C. Phương pháp	
- PP: dạy học nhóm, PP nêu và giải quyết vấn đề, PP vấn đáp, PP dự án
- KTDH: KT giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, KT động não, “Trình bày một phút”, tóm tắt tài liệu theo nhóm, KT “Hỏi chuyên gia”, 
D. Tiến trình giờ dạy 
1. Ổn định lớp.
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Vắng
/11/2019
6A2
44
/11/2019
6A3
43
2.Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: 1.?Cụm danh từ là gì?
?Tìm cụm danh từ có trong câu sau:
“Trong một tập thể,mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau,gắn bó với nhau để cùng tiến bộ"
 Máy chiếu : đáp án
*Yêu cầu:
-Cụm danh từ là tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
-Xác định cụm DT: trong một tập thể, mỗi thành viên
*HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1')
Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập 
- Phương pháp: Vấn đáp , thuyết trình
- Kĩ thuật:Động não, trình bày một phút, nêu và trả lời câu hỏi.
- GV chuyển ý vào bài : bạn vừa phân tích vd - mỗi, một trong cụm danh từ trên, nó biểu thị ý nghĩa gì ,nó là số từ hay lượng từ ? cô cùng các em đi tìm hiểu bài học hôm nay
 *HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 15')
- Mục tiêu: HS hiểu được những đặc điểm ngữ pháp của số từ, lượng từ.Khả năng kết hợp của số từ và lượng từ. Chức vụ ngữ pháp của số từ và lượng từ.
-Phương pháp: Vấn đáp, trình bày, phân tích
- Kĩ thuật:động não,giao nhiệm vụ, trình bày một phút, nêu và trả lời câu hỏi,chia nhóm
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
C
Sli-1
Hoạt động 1: tìm hiểu số từ chỉ số lượng- số từ chỉ thứ tự
Máy chiếu ví dụ 1-T128 sgk. HS đọc.
a. Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: “ Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi”.
 ( Sơn Tinh, thuỷ Tinh )
I. Số từ
1. Phân tích ngữ liệu
*Ngữ liệu 1: T128-sgk
?
Sli 2
Các từ in đậm trong các ví dụ trên bổ sung ý nghĩa cho những từ nào trong câu ?
a. Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: “ Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi”.
a, Các từ in đậm: 
hai,một trăm,một trăm,chín,một
?
?
? Các từ in đậm đứng ở vị trí nào trong cụm từ?
 Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa gì cho danh từ?
+ đứng trước danh từ
+ bổ sung ý nghĩa cho DT về số lượng
G
 Gv kết luận: những từ in đậm trên là Số từ chỉ số lượng của sự vật
 GV: Nhấn mạnh: - Khi biểu thị về số lượng -ST thường đứng trước DT
=> Số từ chỉ số lượng
Vận dụng đặt câu :
 ? Đặt 1 câu có ST biểu thị ý nghĩa về số lượng?
GV: ghi nhanh vd hs đặt lên bảng
 HS: Mẹ mua cho em hai quyển sách.
? Xác định số từ đứng vị trí nào trong cụm danh từ-bổ sung ý nghĩa cho từ nào ?
? Quan sát các VD trên em thấy số từ thường đi kèm với từ loại nào? (DT)
 GV Chốt kiến thức: Số từ chỉ số lượng thường đứng trước DT - bổ sung cho DT về ý nghĩa số lượng
GV chuyển : St ngoài biểu thị ý nghĩa về số lượng, còn biểu thị về ý nghĩa gì nữa chúng ta tìm hiểu sang VD b- 
C
Sli3
 Máy chiếu ví dụ b-sgk-T128. 
b. Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức.
 (Thánh Gióng)
H đọc VD b, xác định từ in đậm?
?
Từ in đậm trong ví dụ đứng ở vị trí nào so với DT?
- Đứng sau DT “thứ”.
b. Từ in đậm “sáu”
+ Đứng sau DT “thứ”.
?
Từ in đậm bổ sung ý nghĩa gì cho DT?
-> Bổ sung ý nghĩa về thứ tự của sự vật.
G
 Kết luận: Từ in đậm là số từ -> chỉ thứ tự
- Khi biểu thị về thứ tự số từ thường đứng sau danh từ
? HS đặt 1 câu có số từ chỉ thứ tự đứng sau DT?
 GV ghi nhanh VD lên bảng
? Hs nhận xét? 
-Trong lớp học, em ngồi bàn thứ ba.
-Trong gia đình, em là con thứ hai.
=> Số từ chỉ thứ tự của sự vật
G
?
?
G
GV chốt kiến thức ( I ) 
Qua phân tích các VD (a,b) em hiểu số từ là gì?
? ST chỉ Lượng và ST chỉ thứ tự có điểm nào khác nhau?
Số từ là 
- Những từ dùng để chỉ số lượng và thứ tự của sự vật, 
- khi biểu thị số lượng, sự vật, số từ thường đứng trước danh từ. 
-Khi biểu thị về thứ tự,số từ đứng sau danh từ.
 ?Quan sát lại VD(a,b) ST thường đi kèm với từ loại nào trong câu?
Nhấn mạnh: ST thường đi kèm với DT trong câu
G
Số từ thường đi kèm với DT ( làm phụ ngữ trước cho dt-> tạo thành CDT)- gv nói: đây chính là ghi nhớ phần chấm 1 sgk t 128
? Vậy ST làm Phụ ngữ trước cho DT- xếp vào mô hình CDT - St đứng vị trí nào trong mô hình CDT ?
Hai/ chàng 
Pt dttt
t1
GV chuyển: HS quan sát lại VDa, từ "đôi' trong mỗi thứ "một đôi" có phải là số từ không?
H
Sli4
(1)
Sli 4
(2)
H đọc ví dụ. Mục (2).T128 sgk, 
xác định yêu cầu gì?
 Máy chiếu
 THẢO LUẬN NHÓM : 2 phút
? Từ "đôi' trong câu a có phải là số từ không?
Vì sao?
 Gợi ý:
 - Từ "đôi" đứng ở vị trí nào trong cụm DT ?
 (-T1- dtđv) 
- Từ "đôi" có ý nghĩa gì ? ( ý nghĩa 2 )
- Từ "đôi" có phải là số từ không ? ( không)
-Điền: "một đôi trâu " vào cụm danh từ
* Gv phát phiếu học tập: Hs nhận xét chéo chấm bài nhau
PT
DTTT
PS
t2
t1
st(1,2,3..)
T1
(dtđv)
T2
S1
S2
một
đôi
trâu
 Gọi 1 Hs nhận xét, bài bạn?
Các nhóm còn lại căn cứ vào đáp án, tự đánh giá kết quả mình làm đúng hay sai.
Gv : chốt:-> "đôi ": DT chỉ đơn vị
*Ngữ liệu 2:T128 sgk
-> "đôi ": DT chỉ đơn vị
Sli4
(3)
?
?
Máy chiếu GV phân tích
VD :
Có thể nói : Tôi mua một con trâu.
 St dt chỉ đv
.(kết hợp st+dtdv)
Không thể nói: 
 Tôi mua một đôi con trâu 
 dtđv dtđv
 .(ko thể kết hợp dtdv+dtdv)
=> Từ “đôi” trong “một đôi” là danh từ chỉ đơn vị.
? Tìm thêm các DT chỉ đơn vị có ý nghĩa tương tự từ "đôi"?
- Con,cái, chiếc, cặp(2), tá( 12) , chục(10),
Như vậy, căn cứ quan trọng nhất để phân biệt số từ với DT chỉ đơn vị là gì?
-Số từ : sau nó có thể kết hợp với DT chỉ đơn vị.
-DT chỉ đơn vị : sau nó không thể kết hợp được với DT chỉ đơn vị khác
* Lưu ý: phân biệt giữa số từ với danh từ chỉ đơn vị
?
H
Qua phân tích Ngữ liệu I - số từ, chốt lại có mấy kiến thức cần nhớ
1.H đọc ghi nhớ
* ST: chỉ lượng - đứng trước DT
 chỉ thứ tự - đứng sau DT
 * phân biệt ST- DT chỉ đơn vị
2. Ghi nhớ: Sgk-T128
Bài tập nhanh: bài 1 T129-sgk
 Slai 6 : Máy chiếu:
? Bài tập yêu cầu gì ? HĐ cá nhân
? Tìm số từ, xác định ý nghĩa của các số từ ?
- số từ: một,hai,ba,.năm..................... ý nghĩa của số từ?
 Gv : gợi ý : ST đứng trước DT chỉ số lượng
 ST đứng sau DT chỉ thứ tự
GV : giải thích (do qui định về câu chữ trong thơ , lên tác giả lược bỏ từ thứ) Canh thứ bốn, canh thứ năm vừa chợp mắt ....
GV Thuyết trình: - bài thơ trích trong Tập NKTT- của Hồ Chí Minh, trong giai đoạn Bác Hồ đi hoạt động cách mạng, bị Tưởng Giới Thạch bắt giam ở nhà lao Trung Quốc. Nội dung bài thơ nói lên nỗi lòng của Bác, lo lắng cho vận mệnh của dân tộc, Bác trằn trọc, băn khoăn lo lắng, hầu như đêm nào Bác cũng ko ngủ được.Vậy được sống trong hòa bình ngày nay chúng ta cần sống,học tập tốt để xứng đáng với bậc anh hùng của dân tộc.
 Slai 6 Máy chiếu - đáp án
Hoạt động 2: Lượng từ
Gv chuyển: Cô cùng các em đã phân tích kiến thức 1 đó là số từ giờ cô trò mình chuyển sang phân tích kiến thức thứ 2- lượng từ
? Hs xác định mấy kiến thức cần tìm hiểu ?
- Lượng từ là gì? Ý nghĩa của nó?
- Xét vị trí LT đứng ở vị trí nào trong CDT, LT chia thành mấy nhóm
Sli 5
Máy chiếu. HS đọc ví dụ.(t129)
.... Các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa.
 (Thạch Sanh)
II. Lượng từ
1. Phân tích ngữ liệu: 
T129-sgk
?
?
?
?
Quan sát VD sgk- T129. 
? Xác định các từ in đậm trong câu văn?
Xác định vị trí các từ in đậm trong cụm danh từ ?
Xác định nghĩa của các từ in đậm trong ví dụ?
Cả,các, mấy, những : lượng nhiều hay nhiều ít
Các từ in đậm có vai trò gì với danh từ đứng liền sau nó? 
GV: chốt : Các từ in đậm là lượng từ
*Ngữ liệu 1: T129-sgk
-Các từ in đậm : các, những, cả, mấy....
+ đứng trước DT
+ biểu thị lượng ít hay nhiều của sự vật.
+bổ sung ý nghĩa cho DT
-> Lượng từ
Sli 6
Máy chiếu: Hãy so sánh Số từ, lượng từ trong cụm DT có điểm nào giống nhau và khác nhau?
Gợi ý: Xét về vị trí- xét về ý nghĩa?
Số từ
Lượng từ 
 hai chàng
 một trăm ván cơm nếp
một trăm nệp bánh chưng
chín ngà
các hoàng tử
những kẻ thua trận
cả mấy vạn tướng lĩnh
?
* Giống:cùng đứng trước DT và bổ sung ý nghĩa cho danh từ.
* Khác: Chỉ số lượng chính xác của sự vật.
 Chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.
HS quan sát lại các CDT :
 -Các hoàng tử - những kẻ thua trận - cả mấy vạn tướng lĩnh
?
?
?
?
Lượng từ chia làm mấy nhóm?
- Chia 2 nhóm: t2- t1 ( Phụ trước)
 “Cả” chỉ ý nghĩa gì? Tìm thêm những từ cùng loại?
- Chỉ ý nghĩa toàn thể (t2)
- tất cả, tất thảy, hết thảy
 Các, những, mấy chỉ ý nghĩa gì? 
 Tìm những từ có ý nghĩa tương tự?
- Chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối.(t1)
- mọi, mỗi, từng.
*Lượng từ: 2 loại:
+ Chỉ ý nghĩa toàn thể (t2)
(cả, tất cả, tất thảy....)
+ Chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối (t1): các, những, mọi,mỗi, từng,...
Sli 7
?
Máy chiếu: mô hình cụm danh từ trống
Điền các lượng từ trong ví dụ vào vào mô hình cụm danh từ ?
Thời gian : 2.phút
GV: Phát phiếu học tập
Nhóm trưởng đọc kết quả- hs nhận xét- gv -chốt
Sli 7
(2)
 Máy chiếu: đáp án
Phần trước
Trung tâm
Phần sau
t2
t1
T1
T2
s1
s2
các
hoàng tử
những
kẻ
thua trận
cả
mấy vạn
tướng lĩnh, quân sĩ
?
H
Chốt lại lượng từ là gì ? Lượng từ chia mấy loại?
H đọc ghi nhớ.2- T129
2. Ghi nhớ 2:sgk T129
H
* Lượng từ:
+ Xét về ý nghĩa, vị trí trong CDT
- đứng trước DT
- bổ sung ý nghĩa cho danh từ
- chỉ lượng ít hay nhiều
+ Phân loại : chia 2 nhóm
 - Nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể (t2)
- Nhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối(t1)
* HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG, LUYỆN TẬP( 20')
- Mục tiêu: HS vận dụng được những kiến thức trong bài học để giải quyết bài tập, khắc sâu kiến thức.
- Phương pháp: Thực hành, luyện tập
- Kĩ thuật:động não,phân tích,tổng hợp, hợp tác, trình bày một phút, viết sáng tạo
 Bài tập 1
III. Luyện tập
1. Bài tập 1 (129 – SGK)
- Số từ chỉ số lượng: Một canh, hai canh, ba canh, năm canh.
- Số từ chỉ thứ tự: Canh bốn, canh năm.
?
?
?
Gợi ý
?
-Bài tập 2 (129 – SGK)
Thời gian: 3. phút- hđ cá nhân
Xác định yêu cầu bài tập 2
Các từ in đậm, được dùng với ý nghĩa như thế nào?
Muốn làm được bài tập này em dựa vào đâu?
-lí thuyết - xác định nó là số từ hay lượng từ ? sau đó em xác định ý nghĩa của chúng ?
? Em có thể giải thích trăm ngàn vốn là số từ, tại sao ta lại hiểu là Lượng từ ? ( HSG)
 - vì nó không đi kèm với 1 con số chính xác, cụ thể là ( 1,2,3...) để chỉ chính xác số từ một trăm,một ngàn
Lên trăm, ngàn không chỉ số lượng chính xác
2. Bài tập 2 (129 – SGK)
- Các từ in đậm: Trăm, ngàn, 
Trăm, ngàn: vốn là những số từ nhưng hiểu lượng từ mang ý nghĩa nhiều
 "Muôn nỗi" -> Lượng từ mang ý nghĩa rất nhiều
H
Nó được hiểu là lượng từ- lượng nhiều: trăm núi, ngàn khe, hiểu là nhiều núi, nhiều khe chứ không phải chỉ chính xác một trăm núi, một ngàn khe 
=> vì vậy Trăm, ngàn-> chỉ SL nhiều, muôn -> chỉ lượng rất nhiều
G
G
?
H
G
Câu thơ được trích từ bài thơ : Bầm ơi của tác giả Tố Hữu 
=>Trăm, ngàn, muôn: trong hai câu thơ chỉ lượng nhiều của sự vật: Trăm núi, ngàn khe là chỉ nhiều núi, nhiều khe, chứ không phải chỉ chính xác một trăm núi, một ngàn khe 
(Gv giới thiệu hoàn cảnh st bài thơ)
 GV: Câu thơ được trích trong bài thơ (Bầm ơi-của Tố Hữu - sáng tác 1947-1948 ) khi đó hoàn cảnh đất nước ta đang trong giai đoạn đầu cuộc kc chống Pháp tất cả toàn dân đều tập trung vào kc chống Pháp,
Câu thơ ngoài sử dụng con số chỉ lượng nhiều, còn sử dụng phép so sánh không ngang bằng, đã bộc lộ rõ tình yêu thương của anh bộ đội với người mẹ kính yêu ở quê nhà. Dù anh đi kc gian lao vất vả, trăm núi ngàn khe, gian nan cực khổ,nỗi vất vả đó cũng không sao sánh được với những vất vả, khó nhọc của người mẹ nơi quê nhà.Không sao sánh được với tình yêu thương con, nỗi lòng lo lắng cho con của mẹ ngày đêm mong nhớ tin con ngoài chiến trường gủi về.
Qua bài tập này em học tập được điều gì cách sử dụng số từ, lượng từ ?
Cái hay, diệu kì của st- Lt trong thơ văn? ( HS giỏi)
- Sử dụng đúng st-Lt- (dùng đúng văn cảnh- ngữ cảnh- trong thơ văn, mang nhiều ý nghĩa diệu kì, giá trị ( không khô khan như những con số toán học, tự nhiên 1,2,3...)
=> Số từ, lượng từ - không chỉ là những con số khô khan, bình thường, mà nó còn mang ý nghĩa rất diệu kì trong thơ văn.
?
?
?
3. Bài tập 3 (T129, 130 – SGK)
 (HDVN , nếu hết t.gian)
HĐ cá nhân- làm miệng
 Em hãy phân tích cách sử dụng lượng từ trong các câu a,b- chỉ ra điểm giống và khác nhau
Muốn làm bài tập này em dựa vào đâu?
- Hiểu rõ nghĩa của từ từng, mỗi 
- phụ thuộc từng ngữ cảnh diễn đạt
Giống? Khác? "Từng" – "Mỗi"
? Em học tập được gì về cách dùng từ trong khi nói, viết?
- hiểu nghĩa của từ, dùng từ đúng ngữ cảnh
Em có thể đặt cho cô một câu chỉ tập hợp hay phân phối- có từ (Từng chỉ ý lần lượt sự vật- mỗi chỉ ý tách riêng từng cá thể)
 Máy chiếu- hs quan sát ảnh
3. Bài tập 3: 
( T129, 130 – SGK)
 Nghĩa của từ từng, mỗi (a,b) có gì khác nhau
- Điểm giống và khác nhau của "Từng" – "Mỗi"
+ Giống: Tách ra từng sự vật, từng cá thể
+ Khác
∙ Từng: Mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự, hết cá thể này đến cá thể khác.
∙ Mỗi: Mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể, không mang ý nghĩa lần lượt.
* HOẠT ĐỘNG : MỞ RỘNG, SÁNG TẠO (2')
- Mục tiêu: mở rộng kiến thức, tích hợp nội dung bài học
- Phương pháp: vấn đáp
-Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, trình bày 1 phút 
Sli 8
?
?
 Máy chiếu : Ảnh- nhìn ảnh đặt câu- hđ cá nhân (4 phút)
? Em cho biết những bức ảnh chụp từ đâu?
- chụp từ trong hoạt động thực tế của các em đang trải nghiệm kĩ năng sống hàng ngày 
- Đây là một số hình ảnh hoạt động thực tế của các em trong tuần vừa qua 
Bài tập mở rộng: Đặt câu ( 2 hs lên bảng )- mỗi em đặt 1 câu
- dưới lớp làm phiếu học tập
*Đặt 1 câu có lượng từ ?hoặc số từ ( gạch chân lượng từ, số từ)
- Tất cả học sinh lớp trường THCS Trưng Vương đang tập cờ.
- Từng bạn học sinh thực hiện hoạt động thắp sáng ước mơ. 
? Xác định trong câu đâu là số từ, lượng từ-- ? Bổ sung ý nghĩa gì?
- Số từ- bố sung ý nghĩa số lượng ( 1.2.3.4.5...)
- Lượng từ- bổ sung về lượng ít hay nhiều; ( các, những, mấy...)
tập hợp hay phân phối.( mọi mỗi, từng...)
Tìm một câu thơ, ca dao, danh ngôn, tục ngữ, có dùng số từ biểu thị số lượng chính xác, có lượng từ biểu thị lượng ít hay nhiều của sự vật?
 Vd: Một con ngựa đau/ cả tàu bỏ cỏ
 Một cây làm chẳng .../ba cây chụm lại...
 Một miếng khi đói bằng một gói khi lo
Sli 9
?
?
 4.Củng cố: (2p) vẽ sơ đồ tư duy - cô có từ khóa số từ
HĐN.
Số từ
 Lượng từ
Khái niệm
Số từ
Từ chỉ số lượng và chỉ thứ tự của sự vật
Lượng từ
Từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật
Đặc điểm
Phân loại
Số từ
Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng trước danh từ
Số từ
Khi biểu thị thứ tự sự vật, số từ thường đứng sau danh từ
Nhóm
Chỉ ý nghĩa toàn thể
Nhóm
 Chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối
Nhận xét khái niệm- đặc điểm số từ đúng chưa
Nhận xét khái niệm- phân loại của lượng từ đúng chưa
5. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà (3p)
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Tập chép (Bài tập 4) vào vở rèn chữ. Yêu cầu: Viết đúng các chữ l/n, các vần ay, -ai.
- Học nội dung bài học.- Hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK.
- Xác định số từ và lượng từ trong tác phẩm truyện đã học.
- Viết một đoạn văn ngắn (5-7 câu) có sử dụng ST và LT giới thiệu về Chùa Lân Yên Tử
*Chuẩn bị cho bài sau:
- Soạn bài: Chỉ từ – nghiên cứu ngữ liệu - trả lời mục I, II từ đó rút ra nhận xét về 
Nghĩa khái quát của chỉ từ. Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ: Khả năng kết hợp của chỉ từ. Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ.
+ Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập
GV phát phiếu học tập cho HS- ( chuyển phiếu học tập lên mạng nhóm, của lớp)
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu VD/ SGK -T136-137
?) Đọc VD trên bảng phụ và cho biết những từ gạch chân bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
- nọ -> ông vua
- ấy -> viên quan
- kia -> làng nọ -> nhà
?) Các từ được bổ sung thuộc loại từ nào? – Danh từ
* GV: Các từ ấy, kia, nọ nhằm xác định sự vật trong không gian
* HS đọc VD 2-T137
?) So sánh các từ và cụm từ trong VD rồi rút ra ý nghĩa của những từ gạch chân?	
* HS đọc VD 3-T137
?) So sánh điểm giống nhau và khác nhau của từ “nọ, ấy” trong các trường hợp: hồi ấy, đêm nọ với viên quan ấy, nhà nọ?
- Giống: - Khác: 
?) Các từ “nọ, kia, ấy”... là chỉ từ. Vậy em hiểu thế nào là chỉ từ?
?) Trong các VD trên, chỉ từ đảm nhiệm chức vụ gì?- Làm phần phụ sau bổ sung cho danh từ 
?) Đọc VD II (137) và tìm chỉ từ xác định chức vụ ngữ pháp của chỉ từ đó?
?) Tìm các VD ở mục I có các chỉ từ nào cũng giữ chức vụ Chủ ngữ, Trạng ngữ?
?) Chỉ từ giữ chức vụ ngữ pháp gì?
* Viết một đoạn văn ngắn 6-8 câu giới thiệu (Chùa Hoa Yên- Yên Tử) 
E.Rút kinh nghiệm
 Ngày soạn: 1 /11 /2019
 Tuần 13 - Tiết 50
 Tiếng Việt: CHỈ TỪ 
 A. Mục tiêu :
1. Kiến thức
- Nhận biết, nắm được khái niệm chỉ từ;Đặc điểm ngữ pháp, công dụng của chỉ từ; Khả năng kết hợp và chức vụ ngữ pháp của chỉ từ.
- Biết cách dùng chỉ từ trong khi nói và viết. 
2. Kỹ năng
- Nhận diện được chỉ từ.
- Sử dụng được chỉ từ trong khi nói và viết.
3. Tư duy: phát triển tư duy phân tích và tổng hợp; tư duy ngôn ngữ
4. Định hướng phát triển năng lực Học sinh: 
 Rèn HS năng lực tự học ( có kế hoạch để soạn bài ; hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống, phát hiện và nêu được các tình huống có liên quan, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu trong tiết học),năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.
5. Thái độ:- GD HS thái độ yêu tiếng Việt, biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
* Các nội dung tích hợp:
- GD kĩ năng sống: Giao tiếp; Tự nhận thức; Lắng nghe tích cực; Hợp tác; Ra quyết định; Suy nghĩ sáng tạo. Giải quyết vấn đề....
- Giáo dục đạo đức: 
+ Biết yêu quí và trân trọng tiếng Việt. 
+ Tự lập, tự tin, tự chủ trong công việc, có trách nhiệm với bản thân, có tinh thần vượt khó.
- Biết yêu quí và trân trọng tiếng Việt. Giáo dục phẩm chất yêu gia đình, quê hương, đất nước. Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ trong công việc, có trách nhiệm với bản thân, có tinh thần vượt khó 
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu) 
 - Học sinh: đọc những tài liệu liên quan và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.
C. Phương pháp	
- PP: dạy học nhóm, PP nêu và giải quyết vấn đề, PP vấn đáp, PP dự án
- KTDH: KT giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, KT động não, “Trình bày một phút”, tóm tắt tài liệu theo nhóm, KT “Hỏi chuyên gia”, 
D. Tiến trình giờ dạy 
1. Ổn định lớp.
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Vắng
/11/209
6A2
44
/11/2019
6A3
43
2.Kiểm tra bài cũ: 4p
CÂU HỎI? GV chiếu câu hỏi, HS quan sát câu hỏi, làm vào phiếu học tập
 GV:Phát phiếu học tập: 2 nhóm( N1- câu1; N2 câu 2)
Câu 1: ? Số từ là gì? Cho VD minh họa? Vị trí của số từ trong cụm Danh từ?
Câu 2:? Lượng từ là gì? Lượng từ được phân loại như thế nào?
ĐÁP ÁN:
 Số từ: 
* Khái niệm: Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. 
VD: Một, hai, trăm, nghìn, thứ nhất. 
* Phân loại: 
- Trước DT ® số từ chỉ số lượng. VD: một tuần 
- Sau DT ® số từ chỉ số thứ tự. VD: Tuần thứ nhất
 Lượng từ
* Khái niệm: Là từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật 
VD: Những, các, cả, toàn bộ, mấy, mọi, tất cả 
* Phân loại: 
t2: chỉ ý nghĩa toàn thể: toàn bộ, cả, tất cả, hết thảy 
t1: chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: những, các, mọi, mỗi, từng. 
*HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1')
- Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận bài học
- Phương pháp: Vấn đáp , thuyết trình
- Kĩ thuật:Động não, trình bày một phút, nêu và trả lời câu hỏi.
 Vd: Tất cả các bạn học sinh kia, đang lao động.- > Từ Kia có ý nghia xkhasi quát? vị trí ntn trong CDT, giữ chức vụ NP gì?khả năng kết hợp của nó? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay
*HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 15')
- Mục tiêu: Học sinh hiểu biết cơ bản về thể loại truyền thuyết,đọc và tìm hiểu giá trị-ý nghĩa của văn bản
- Phương pháp: Vấn đáp , thuyết trình,thảo luận nhóm
- Kĩ thuật:động não,giao nhiệm vụ, trình bày một phút, nêu và trả lời câu hỏi,chia nhóm
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
?
?
?
?
Đọc VD trong SGK T136
Đọc VD, chú ý từ in đậm?
Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào?Thuộc từ loại nào?
Từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho các từ : Ông vua, viên quan, làng, nhà->DT
Nhận xét vị trí các từ in đậm trong CDT
- đứng sau DT
GV: bảng phụ một dãy từ song song với các từ vừa tìm được
So sánh các từ và cụm từ trên . chỉ ra sự khác nhau về mặt ý nghĩa?
I. Chỉ từ là gì?
1. Phân tích ng liệu : T137 
(1)Ngữ liệu1
- Ông vua nọ
- viên quan ấy
- một cánh đồng làngkia
- hai cha con nhà nọ
 DT - đứngsau
 DT
2) Ngữ liêu 2
A
B
Ông vua 
Viên quan 
Làng 
 Nhà 
Ông vua nọ
Viên quan ấy
Làng kia
Nhà nọ
Từ, thiếu tính xác định 
Cụm từ, xác định cụ thể , rõ ràng 
G
GV : các từ ở dãy B đã được cụ thể, được xác định rõ ràng
VD Khi nói “ viên quan” là chỉ một người làm một chức quan rất chung chung. Khi nói “ viên quan ấy” là chỉ một viên quan cụ thể, đã được nói tới ở trên.
?
?
Vậy sự cụ thể, rõ ràng của các cụm từ này là nhờ đâu?
- Nhờ sự có mặt của các từ in đậm
Hãy rút ra ý nghĩa của các từ này?
- Xác định vị trí của sự vật trong không gian
?
* HS đọc VD 3-T137
 HS thảo luận nhóm bàn 2 phút- 
 So sánh điểm giống nhau và khác nhau của từ “nọ, ấy” trong các trường hợp: 
hồi ấy, đêm nọ với viên quan ấy, nhà nọ? (HS khá- giỏi)
+ Giống : Đứng sau DT, làm rõ nghĩa cho DT
 Cùng xác định vị trí của sự vật
+ Khác : Xác định vị trí của sự vật trong không gian
Xác định vị trí của sự vật trong thời gian
GV : trong TV, các từ in đậm trên có tên gọi là chỉ từ.
(3) Ngữ liệu 3
- hồi ấy
- đêm nọ
- Xác định vị trí của sự vật trong thời gian
?
Em hiểu thế nào là chỉ từ?
- Hs ....
GV chốt- Hs đọc ghi nhớ?
GV : chỉ từ là một tên gọi khác của đại từ chỉ định ( để xác định vị trí của sự vật trong không gian và thời gian)
->Chỉ từ: -là những từ dùng để trỏ vào sự vật
-Xác định vị trí của sự vật trong không gian,thời gian
2. Ghi nhớ ( SGK.T137)
?
?
Đặt câu có chỉ từ?
- Bạn Lan đang đứng ở ngoài kia.
- Những học sinh ấy rất chăm học.
Tìm thêm một số các chỉ từ ?
VD : này, kia, ấy, nọ, đó, đây..
?
GV : Quay lại với VD đã phân tích trên
Trong cụm DT, chỉ từ đảm nhiệm chức vụ gì?
- làm phụ sau CDT
II. Hoạt động của chỉ từ trong câu
1. Phân tích ngữ liệu
*Ngữ liệu1 : Chỉ từ làm phụ sau cho cụm DT
C
?
Máy chiếuVD 2 (137)
Đọc VD?
?
Tìm chỉ từ ? Chỉ từ giữ chức vụ gì trong câu?
Chỉ từ
Ý nghĩa
Chức vụ
a. Đó
Định vị s.vật trong không gian.
CN
b. đấy, 
Định vị s.vật trong không gian .
TN
*Ngữ liệu 2:
a.Đó->CN
b.Đấy -> TN
->Làm phụ sau cho cụm DT Làm CN, TN trong câu
?
?
Phân tích cấu tạo ngữ pháp các câu có chỉ từ?
- Đó / là một báu vật.
- Từ đó, nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng.
Các chỉ từ này đảm nhiệm chức vụ NP gì trong câu?
2. Ghi nhớ (SGKT137)
?
H
Đặt câu có chỉ từ làm CN? TN?
- Ví đây đổi phận làm trai được. (làm CN)
- Đêm nay rừng hoang sương muối. (làm TN)
GV mở rộng : Ngoài chức năng làm CN, VN trong câu, làm PS cụm DT; trong khi diễn đạt, để tránh hiện tượng lặp người ta sử dụng chỉ từ làm phép thay thế.
VD: Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay...tinh thần ấy lại sôi nổi..
- Đó: thay thế cho cụm từ “ lòng nồng nàn yêu nước”
- ấy : thay thế cho cụm từ “ tinh thần yêu nước nồng nàn...”
?
Tác dụng của chỉ từ dùng trong viết văn?
- Sử dụng chỉ từ để tránh hiện tượng lặp từ.
* HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG, LUYỆN TẬP( 20 ')
- Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình
- Kĩ thuật:động não, hợp tác, trình bày một phút, viết sáng tạo
?
?
Xác định yêu cầu BT 1
 -Tìm chỉ từ -Ý nghĩa - giữ chức vụ gì trong câu.
2 HS lên bảng làm
HS hoạt động nhóm (bàn) 
N1: a // N2 : b // N3: c// N4:d
III.Luyện tập 
Bài tập 1: T138-sgk
C
chỉ từ
ý nghĩa
Chức vụ NP
a
ấy
định vị sự vật trong không gian
Phụ sau trong CDT
b
Đấy, đây
định vị sự vật trong không gian
Làm trạng ngữ
c
nay
định vị sự vật trong không gian
Làm trạng ngữ
d
đó
định vị sự vật trong không gian
Làm trạng ngữ
H
Bài tập 2 / SGK: HĐ cá nhân Một HS lên bảng làm
Đến chân núi Sóc = đến đấy
Làng bị thiêu cháy = làng ấy
 =>Thay như vậy để tránh lặp từ
Bài tập 2 / SGK:T138
H
Bài tập 3 / SGK T139 
 Hướng dẫn HS về nhà làm
-Không thể thay được vì chỉ từ “ ấy, đó, nay” chỉ thời điểm khó gọi thành tên nhưng giúp người đọc, người nghe định vị được sự vật , thời điểm ấy trong chuỗi sự vật hay dòng thời gian vô tận.
-Chỉ từ có vai trò rất quan trọng, có thể làm PN trong CDT, CN, TN trong câu.
Bài tập 3 / SGK T139 
 Hướng dẫn HS về nhà làm
* HOẠT ĐỘNG : MỞ RỘNG, SÁNG TẠO (2')
- Mục tiêu: mở rộng kiến thức, tích hợp nội dung bài học
- Phương pháp: vấn đáp
-Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, trình bày 1 phút 
?
 Bài tập vận dụng sáng tạo: Đặt 1 câu có sử dụng các chỉ từ-định vị sự vật trong không gian và thời gian.( Xđ chức vụ ngữ pháp-CN-TRN ) 
HĐ cá nhân - 1 hs lên bảng làm- dưới lớp làm phiếu học tập 
Cho các chỉ từ : ấy, đó, kia, nọ.
 VD : Hồi ấy, chúng tôi là những người bạn thân thiết.
?
Tìm những câu thơ, ca dao, tục ngữ có dùng chỉ từ?
 Vd: Đấy vàng đậy cũng đồng đen
 Đấy hoa thiên lý đây sen Tây hồ
4. Củng cố:(2p)
MC: BT trắc nghiệm : Chọn đáp án đúng
1. Chỉ từ là:
A.là từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật
B.là từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm.
C.Là từ dùng để trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong thời gian, không gian.
D. Là từ chỉ số lượng, thứ tự của sự vật.
2. Hoạt động của chỉ từ trong câu.
A. Làm phụ ngữ cho cụm danh từ
B. Làm chủ ngữ trong câu
C. Làm trạng ngữ trong câu
 D . Tất cả đáp án trên.
Máy chiếu sơ đồ câm
 Hs điền - hệ thống kiến thức PT-TT-PS ( vị trí ý nghĩa từng phận trong mô hình cdt)
 Gv : phát phiếu học tập
MC đáp án
PT
PTT
PS
t2
t1
T1
T2
S1
S2
Lượng từ chỉ tổng thể ( tất cả, tất thảy, hết thảy )
Stừ hoặc LT chỉ tập hợp hay phân phối
Danh từ đơn vị
Danh từ sự vật
Từ ngữ nêu đặc điểm của sự vật
chỉ từ (này, nọ, kia, ấy, đó, đây)
5. Hướng dẫn học sinh ở nhà: (3’)
- Học bài theo các nội dung cơ bản.
- Tìm các chỉ từ trong một truyện dân gian đã học
- Đặt câu có sử dụng chỉ từ./ Viết một đoạn văn tự sự ngắn nd (Yên Tử- giới thiệu về YT- tình cảm của em với quê hương) trong đó có ít nhất 2 chỉ từ- gạch chân chỉ từ
- Chuẩn bị cho tiết sau: Viết bài tập làm văn số 3, dạng đề kể người, kể việc, kể người và việc
- Ôn laị lí thuyết kể chuyện - kể chuyện đời thường , ngôi kể, thứ tự kể	
E. Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn: 4 / 11 /2019
 Tuần 13 - Tiết 51-52
BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 3
 VĂN KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của HS đặc biệt là kĩ năng về kiểu bài tự sự: lời văn, đoạn văn tự sự; ngôi kể và thứ tự kể trong văn tự sự; cách làm bài văn tự sự.
-Biết vận dụng tích hợp các phương pháp khi viết bài văn tự sự. 
- Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trong chương trình Ngữ văn 6 theo theo tích hợp Văn học, Tiếng Việt và Làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của HS. 
- Học sinh nắm được các bước làm bài văn tự sự (Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài văn hoàn chỉnh) và thực hiện làm bài văn kể chuyện đời thường theo yêu cầu đề bài. 
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết câu, dùng từ, diễn đạt ý; kĩ năng trình bày, viết chính tả, rèn chữ.
3. Tư duy: phát triển tư duy phân tích và tổng hợp; tư duy ngôn n

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_6_tuan_13_nam_hoc_2019_2020.doc