Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 3

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 3

Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Nắm được nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh.

- Hiểu được cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong một truyền thuyết.

- Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện sử dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường

2. Kỹ năng:

- Biết cách đọc, hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại

- Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện

- Xác định ý nghĩa của truyện.

- Biết kể lại được truyện.

3. Thái độ

- Niềm tự hào về dân tộc Đại Việt buổi sơ khai lập nước với những cố gắng nỗ lực phũng, chống thiên tai bão lũ. Từ đó HS phải biết tự tin, phải có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng trong tình hình hiện tại .

4. Định hướng phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp tác phẩm ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương.

 * Các nội dung tích hợp:

- GDKNS:- Giao tiếp, nhận thức,lắng nghe tích cực, suy nghĩ sáng tạo.

- GD đạo đức: Niềm tự hào về dân tộc Đại Việt buổi sơ khai lập nước với những cố gắng nỗ lực phòng, chống thiên tai bão lũ. Từ đó HS phải biết tự tin, phải có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng trong tình hình hiện tại => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, HẠNH PHÚC, ĐOÀN KẾT, YÊU THƯƠNG, HỢP TÁC, TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC.

- Tích hợp môi trường:giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên.

 

doc 32 trang tuelam477 2370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/ 9 /2019
 Tuần 3 - Tiết 9
Văn bản: SƠN TINH - THUỶ TINH
 (Truyền thuyết)
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức : 
- Nắm được nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Hiểu được cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong một truyền thuyết.
- Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện sử dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường
2. Kỹ năng: 
- Biết cách đọc, hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại
- Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện
- Xác định ý nghĩa của truyện.
- Biết kể lại được truyện.
3. Thái độ
- Niềm tự hào về dân tộc Đại Việt buổi sơ khai lập nước với những cố gắng nỗ lực phũng, chống thiên tai bão lũ. Từ đó HS phải biết tự tin, phải có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng trong tình hình hiện tại . 
4. Định hướng phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp tác phẩm ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương.
 * Các nội dung tích hợp:
- GDKNS:- Giao tiếp, nhận thức,lắng nghe tích cực, suy nghĩ sáng tạo.
- GD đạo đức: Niềm tự hào về dân tộc Đại Việt buổi sơ khai lập nước với những cố gắng nỗ lực phòng, chống thiên tai bão lũ. Từ đó HS phải biết tự tin, phải có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng trong tình hình hiện tại => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, HẠNH PHÚC, ĐOÀN KẾT, YÊU THƯƠNG, HỢP TÁC, TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC.
- Tích hợp môi trường:giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
- GV: Soạn bài theo chuẩn KTKN,SGV, bảng phụ, máy chiếu,tư liệu có liên quan....
- HS : Đọc và tìm hiểu phần chuẩn bị theo hướng dẫn của GV 
C. Phương pháp
- PP dạy học nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dự án.
- KT giao nhiệm vụ, Hỏi và trả lời, KT động não, “Trình bày một phút”, Tóm tắt tài liệu theo nhóm.
D. Tiến trình giờ dạy 
1. Ổn định lớp.
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Vắng
 /9/2019
6a2
44
 /9/2019
6a3
44
2. Kiểm tra bài cũ (KiÓm tra vë ghi cña 3 HS.- báo cáo chuẩn bị bài )
* Câu hỏi: HS1: VB TG chia 4 phần + KÓ l¹i mét đoạn trong v¨n b¶n TG mµ em thÝch nhÊt ? Nªu ý nghÜa cña mét chi tiÕt trong ®o¹n truyÖn ®ã.
 Y/C: - KÓ ®­îc l­u lo¸t, nªu ®­îc nguyªn nh©n chän ®o¹n truyÖn ®ã.
 - Nªu ý nghÜa cña 1 chi tiÕt cã trong ®o¹n truyÖn.
HS2:+ Nªu ý nghÜa cña v¨n b¶n Th¸nh Giãng? 
 - Ca ngîi ng­êi anh hïng lµng Giãng, tinh thÇn yªu n­íc cña d©n téc.
 -ThÓ hiÖn ­íc m¬ cña nh©n d©n vÒ ng­êi anh hïng cøu n­íc chèng giÆc ngo¹i x©m.
 - TG lµ biÓu t­îng rùc rì cña ng­êi anh hïng, lµ ng­êi anh hïng mang søc m¹nh céng ®ång, d©n téc. 
3. Bài mới. 
*HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1')
- Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận bài học
- Phương pháp: Vấn đáp , thuyết trình
- Kĩ thuật:Động não, trình bày một phút, nêu và trả lời câu hỏi.
 ChiÕu một số hình ảnh về hiện tượng bão lụt hiện nay 
-HS bộc lộ suy nghĩ về các hình ảnh đó 
 GV: Hằng năm nhân dân Miền Bắc và Miền Trung nước ta hầu như năm nào cũng phải đối mặt mưa bão, lũ lụt hung dữ. Để tồn tại, nhân dân ta đã trường kỳ chiến đấu và trừng trị giặc nước. Điều đó đã được thần thánh hoá trong truyền thuyết “Sơn Tinh Thủy Tinh”....
*HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 33')
- Mục tiêu: Học sinh hiểu biết cơ bản về thể loại truyền thuyết,đọc và tìm hiểu giá trị-ý nghĩa của văn bản
- Phương pháp: Vấn đáp , thuyết trình,thảo luận nhóm
- Kĩ thuật:động não,giao nhiệm vụ, trình bày một phút, nêu và trả lời câu hỏi,chia nhóm
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm
?Văn bản thuộc thể loại văn học dân gian nào?
? Truyện bắt nguồn từ đâu? Gắn với thời đại lịch sử nào?
I. Giới thiệu chung:
 - Thể loại: truyền thuyết 
- Truyện bắt nguồn từ thần thoại cổ, được lịch sử hóa
- Truyền thuyết thời đại Hùng Vương 18 thời đại mở đầu LS dân tộc.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản
? Em nêu cách đọc văn bản? 
- Đọc với giọng kể, rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh những chi tiết nêu bật sự kì lạ, phi thường. 
Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn -> gọi học sinh đọc-> nhận xét 
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS.
?Giải thích 1 số chú thích khó như 1, 3, ,6,9
+ Cồn : dải đất nổi lên giữa sông hoặc bờ biển.
+ ván (cơm nếp) : mâm
+ nệp (bánh chưng) : cặp, đôi
? Truyện STTT được kể theo những sự việc chính nào?
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc-chú thích:
* Đọc
*Chú thích:1,3,6,9(sgk/ T33)
* Tóm tắt các sự việc chính:
(6 sự việc chính)
 MC: 1. Vua Hùng 18 kén rể.
2. Sơn Tinh và Thuỷ Tinh đến cầu hôn.
3. Vua Hùng ra điều kiện lễ vật.
4. Sơn Tinh đến trước rước Mị Nương về núi, Thuỷ Tinh đến sau không lấy được vợ dâng nước đánh ST.
5. Cuộc giao chiến giữa ST và TT không phân thắng bại.
6 . Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm đồng bằng sông Hồng.
? Dựa vào ác sự việc chính đó, em hãy tóm tắt ngắn gọn câu chuyện?
- HS kể -> nhận xét, đánh giá, cho điểm đối với HS kể đúng yêu cầu.
? Phương thức biểu đạt của văn bản là gì? 
? Em hãy xác định bố cục vb? Ý chính từng phần?
* Phương thức biểu đạt: tự sự
2.Bố cục: 3 phần
MC:
- Phần 1: Từ đầu đến “ mỗi thứ một đôi” – >Vua Hùng thứ 18 kén rể 
- Phần 2 : tiếp theo đến “ thần nước đành rút quân” 
->Sơn Tinh- Thuỷ Tinh cầu hôn và cuộc giao tranh giữa hai vị thần. 
 - Phần 3: còn lại 
 –> Sự trả thù hằng năm về sau của Thuỷ Tinh và chiến thắng của Sơn Tinh
?Xây dựng câu chuyện ST,TT người xưa muốn giải thích điều gì, đồng thời cũng phản ánh mơ ước gì?
*Giải thích hiện tượng bão,lụt trên lưu vực sông Hồng; đồng thời thể hiện ước mơ chinh phục và chiến thắng thiên nhiên của người xưa. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích
? Truyện gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam.
- Thời các vua Hùng: Hùng Vương thứ 18.
- Truyền thuyết luôn có lịch sử hoá thời gian của câu chuyện. Truyện kể về thời vua Hùng thứ 18, tuy nhiên nên hiểu đây là thời gian ước lệ để nói về thời đại các vua Hùng - thời đại có
 nhiều đời vua nối tiếp nhau. T/gian trong truyền thuyết là t/g riêng. 
Câu chuyện ở đây được gắn với công cuộc trị thuỷ trong thời đại mở nước, dựng nước đầu tiên của người Việt cổ- của các vua Hùng.
? Truyện có những nhân vật nào? Ai là NV chính? Vì sao em biết?
- 5 nhân vật: Vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, lạc hầu.
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh vì cả 2 đều xuất hiện ở mọi sự việc từ đầu đến cuối.Giữ vai trò chính xuyên suốt c/c.
GV cung cấp khái niệm nhân vật chính: Nhân vật đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản. Các nhân vật phụ giúp cho 
nhân vật chính hành động => Tìm hiểu ở tiết TLV sau.
? Theo em, hoàn cảnh và mục đích nào để Hùng Vương tổ chức kén rể ?
- Hùng Vương có người con gái tên Mị Nương, xinh đẹp, hiền dịu, được vua yêu thương hết mực
-> muốn kén cho con một người chồng xứng đáng.
? Khi nghe tin đó, ai là người đã tìm đến cầu hôn Mị Nương ?
- Sơn Tinh và Thủy Tinh. 
? Sơn Tinh, Thuỷ Tinh được giới thiệu lai lịch như thế nào, có tài gì?
? Em có nhận xét gì về cách giới thiệu nhân vật này ?
- Nhân vật được giới thiệu bằng các chi tiết nghệ thuật kỳ ảo, bay bổng => người nghe thấy hấp dẫn.
?Qua cách giới thiệu như vậy, em thấy Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là những người như thế nào ?
- Cả 2 vị thần đều có tài cao phép lạ, ngang tài ngang sức.
? Nhận xét về hai nhân vật? 
Chốt ý: Qua các chi tiết tưởng tượng kì ảo, bay bổng ta thấy được trí tưởng tượng phong phú, đặc sắc của người xưa.
? Trước sự cầu hôn của 2 thần, vua Hùng có thái độ ra sao?
- Băn khoăn không biết gả cho ai vì cả 2 đều xứng đáng.
? Giải pháp kén rể của vua Hùng là gì?
- Thách cưới.
? Sính lễ gồm những gì ?
- 100 ván cơm nếp.. bánh chưng, voi..gà..ngựa..
? Em có nhận xét gì về những sính lễ và thời gian nộp lễ vật?
- Lễ vật: kì lạ, khó kiếm ® chỉ có trong thế giới thần thoại.
- Thời gian: quá gấp. 
? Những sính lễ đó có lợi cho thần nào? Vì sao ? 
- Sơn Tinh, vì đều là sản vật trên cạn.
Cặp đôi chia sẻ: Theo em vì sao vua Hùng đưa sính lễ lại có phần thiện cảm nghiêng về ST, mà Không nghiêng về TT?(HS/ Kh-G)
- Vua Hùng dường như biết được sức mạnh tàn phá của Thuỷ Tinh, vua tin vào sức mạnh của Sơn Tinh có thể cản phá được Thuỷ Tinh, bảo vệ cuộc sống bình yên.
GV: - Sính lễ có lợi cho Sơn Tinh vì đó là các sản vật nơi núi rừng, thuộc đất đai của Sơn Tinh. Vả lại, tuy khó kiếm, nhưng một phần của sính lễ là sản phẩm của lao động, của trí tuệ, gần gũi với đời sống nhân dân. 
 => Sự thiên vị của vua Hùng thể hiện thái độ của người Việt cổ với núi rừng và lũ lụt. 
- Núi rừng là bạn bè, là ân nhân, đem lại nhiều ích lợi cho con người, 
- Lũ lụt là kẻ thù, chỉ đem lại tai hoạ cho con người.
* Học sinh quan sát đ2.
?Nội dung chính của đoạn văn 2? ( đặt tiêu đề cho đv 2)
? Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến cuộc giao tranh này ?
- Sơn Tinh mang lễ vật đến trước, lấy được Mị Nương. Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng dâng nước đánh Sơn Tinh.
? Tìm những chi tiết diễn tả cuộc giao tranh của 2 thần ?
- Thuỷ Tinh 
- hô mưa gọi gió làm thành giông bão, rung chuyển đất trời, nước sông cuồn cuộn, ngập tràn nhà cửa, ruộng đồng, 
-> Sức mạnh ghê gớm tiêu diệt muôn loài.
- Sơn Tinh: không hề nao núng, bốc từng quả đồi..dời.. dựng thành luỹ...
? Nao núng nghĩa là gì?
- Lung lay, không vững lòng tin.
? Em có nhận xét gì về tính chất cuộc giao tranh?
- Gay go, quyết liệt, giằng co, không ai nhường ai.
? Kết quả cuộc giao tranh?
- Sơn Tinh thắng.
? Chi tiết nào cho thấy Sơn Tinh thắng?
- Nước dâng lên bao nhiêu...bấy nhiêu.
? Chi tiết này còn có ý nghĩa gì nữa? (thể hiện tính cách gì ở Sơn Tinh?)
- Sơn Tinh không hề run sợ, tinh thần bền bỉ, chống cự kiên cường, quyết liệt, càng đánh càng mạnh. 
? Với sức mạnh và tính cách như vậy, theo em đó có phải là lí do khiến cho Sơn Tinh luôn giành được thắng lợi khi giao tranh với Thủy Tinh hay không? 
GV: Mặc dù thua nhưng năm nào Thủy Tinh cũng làm dông bão, dâng nước đánh Sơn Tinh.
? Theo em, Thủy Tinh tượng trưng cho sức mạnh của lực lượng nào?
- Thuỷ Tinh:(hiện tượng thiên tai) hiện tượng mưa bão, lũ lụt ghê gớm được hình tượng hoá.
? Sơn Tinh tượng trưng cho sức mạnh của lực lượng nào?
- Sơn Tinh: Là lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt.
? Sơn Tinh đã thắng và luôn thắng Thủy tinh. Theo em nhân dân ta muốn gửi gắm ước mơ gì qua hình tượng Sơn Tinh?
- Sơn Tinh là ước mơ chiến thắng thiên tai của người Việt cổ. Tầm vóc vũ trụ, tài năng khí phách của Sơn Tinh là biểu tượng sinh động cho chiến công của người Việt cổ trong cuộc đấu tranh chống bão lụt ở lưu vực sông Đà và sông Hồng. Đây cũng chính là kỳ tích dựng nước của thời đại các vua Hùng.
? Cuộc giao tranh kết thúc nhưng mối thâm thù còn mãi. Dân gian nói về mối thù đó như thế nào?
Hs theo dõi phần kết truyện
? Đó đồng thời cũng là lời giải thích cho hiện tượng thiên nhiên nào?
3. Phân tích
- nhân vật chính :
 Sơn Tinh, Thuỷ Tinh 
a. Hùng Vương thứ 18 kén rể
* Sơn Tinh và Thủy Tinh cùng đến cầu hôn
- Sơn Tinh: Chúa vùng non cao, tài dời núi chuyển đồi
- Thuỷ Tinh: Chúa vùng nước thẳm, tài hô mưa gọi gió.
=> Hai thần đều có tài cao phép lạ, ngang tài ngang sức,đều xứng đáng làm rể vua.
* Thách cưới bằng sính lễ:
-100 ván cơm nếp.. bánh chưng.
-Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao ......
-> kỳ lạ, sản vật ở núi rừng.
Ai mang đến sớm được cưới Mị Nương.
b.Cuộc giao tranh giữa ST-TT
- Thuỷ Tinh: dâng nước đánh ST hô mưa, gọi gió.. dâng nước sông lên cuồn cuộn.
- Sơn Tinh: không hề nao núng, bốc từng quả đồi..dời.. dựng thành luỹ...
-> Quyết liệt, 
- Kết quả: Sơn Tinh thắng.
- Thuỷ Tinh: hiện tượng thiên tai, lũ lụt.mưa bão-hàng năm vào tháng 7, 8 ở khu vực sông Hồng 
- Sơn Tinh: lực lượng nhân dân đắp đê chống lụt.
- Sơn Tinh thắng Thủy Tinh
-> ước mơ chiến thắng thiên tai, lũ lụt của ng Việt cổ
c. Sự trả thù của TT hằng năm
- Hằng năm, TT dâng nước đánh ST để cướp lại Mị Nương ;
- Nhưng không năm nào TT thắng đành rút quân về.
=> Đây chính là lời giải thích cho hiện tượng lũ lụt hằng năm ở lưu vực sông Đà và sông Hồng
* Tích hợp KNS - môi trường
Hs liên hệ trận mưa lũ dài ngày tháng 8/2015 Cẩm Phả, Hạ Long..(QN)..
?Mưa lũ tàn phá môi trường và ảnh hưởng NTN đến c/s của ng công nhân, nông dân?
Thiệt hại ước tính lên 274 tỉ ( Mỏ than Mông Dương , cn nghỉ việc 5 tháng để khôi phục lại lò than )...nguyên nhân khai thác than lộ thiên - môi trường bị tàn phá- ko phủ xanh đồi trọc đất trống...
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tổng kết
Phát phiếu học tập
 Máy chiếu câu hỏi
 Nhóm 1 :? Nội dung,ý nghĩa truyện giải thích điều gì; đồng thời còn thể hiện ước mơ gì của nhân dân ta trong buổi đầu dựng nước?(HS TB)
-Truyện giải thích hiện tượng mưa bão, lũ lụt xảy ra hằng năm ở đồng bằng Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước; 
- đồng thời thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ.
? Ngày nay con cháu vua Hùng đã chế ngự được thiên tai, em hãy liên hệ kể một vài biểu hiện mà em biết? (HSG)
-Dự báo thời tiết, bão, mưa lũ lớn, nhân dân chuẩn bị phòng ngừa tránh bão lũ.... ( Lặng lẽ sa pa-NTLong-học văn 9)
Nhóm2: Đánh giá những giá trị nghệ thuật của truyện? (HS TB)
Các nhóm thảo luận, trình bày, nhận xét , bổ sung
GV khái quát bằng máy chiếu
Hs đọc ghi nhớ : sgk T34
4. Tổng kết:
a. Nội dung- ý nghĩa:
-Truyện giải thích hiện tượng mưa bão, lũ lụt xảy ra hằng năm ở đồng bằng Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước; 
- đồng thời thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ.
b. Nghệ thuật:
- Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh, chi tiết tưởng tượng kì ảo
- Tạo sự việc hấp dẫn
- Dẫn dắt, kể chuyện lôi cuốn, sinh động.
c.Ghi nhớ:SGK/T34
Máy chiếu: HĐ cá nhân
 * Tích hợp GDKNS
? Liên hệ -ngày nay Khoa học phát triển, nhân dân ta đã biến ước mơ đó thành hiện thực NTN? Kể tên các công trình thủy điện nh»m chÕ ngù TN vµ ®em l¹i nguån ®iÖn n¨ng cho ®Êt n­íc.
? Kể tên một tác phẩm văn học lớp 9 thể hiện nội dung này?( HSG)
 HS.......
-C¸c c«ng tr×nh thuû ®iÖn : Thuû ®iÖn S«ng §µ, Thuû ®iÖn YALI, Thuû ®iÖn S¬n La..Lµ nh÷ng c«ng tr×nh vÜ ®¹i cña ND ta nh»m chÕ ngù TN vµ ®em l¹i nguån ®iÖn n¨ng cho ®Êt n­íc. Hµng v¹n nh÷ng c«ng nh©n, kÜ s­ cña c¸c nhµ m¸y chÝnh lµ nh÷ng ST thêi hiÖn ®¹i...
- Khoa học khí tượng thủy văn- dự báo thời tiết
- Bài văn : LLSP ( Nguyễn Thành Long )
ÞNh­ vËy biÕn ­íc m¬ cña ng­êi x­a dÇn thµnh hiÖn thùc . 
* HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG,LUYỆN TẬP( 5 ')
- Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng kể diễn cảm, rèn KNS, từ đó hs bảo vệ môi trường .
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình
- Kĩ thuật:động não, hợp tác, trình bày một phút, viết sáng tạo
Bài tập 1. Kể diễn cảm truyện “ST,TT” 
Hướng dẫn về nhà
Bài tập 2:
*Nêu yêu cầu BT2. 
HS thảo luận/ nhóm bàn – trình bày
* Tích hợp môi trường
? Từ truyện Sơn Tinh,Thuỷ Tinh, em suy nghĩ gì về chủ trương xây dựng củng cố đê điều, nghiêm cấm phá rừng, trồng hàng triệu ha rừng, rừng ngập mặn hiện nay của Nhà nước ta?Là HS em sẽ làm những gì?
- Cho HS thảo luận nhóm bàn 
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày 
 Suy nghĩ về chủ trương xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng của nước ta: 
- Hiện trạng nạn lũ lụt, phá rừng, cháy rừng: 
 + Xảy ra liên tiếp
 + Gây thiệt hại về người và của
- Chủ trương: Đúng đắn, thiết thực thể hiện ý nguyện của cha ông ta xưa: không khuất phục trước thiên tai dù sức tàn phá của nó khủng khiếp đến đâu
=> Chủ trương đúng đắn, kịp thời, bảo vệ cuộc sống nhân dân.
Hs....
III. Luyện tập
Bài tập 1. Kể diễn cảm truyện “ST,TT” 
Bài tập 2: chủ trương xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng của nước ta: 
- Chủ trương đúng đắn, kịp thời, bảo vệ cuộc sống nhân dân.
Bài tập 3: HĐ cá nhân- làm nhanh
 Tên một số truyện dân gian liên quan đến thời đại các vua Hùng.
Bài tập 3: ( 5 truyện)
* HOẠT ĐỘNG : MỞ RỘNG, SÁNG TẠO (2')
- Mục tiêu: mở rộng kiến thức, tích hợp nội dung bài học
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình,
-Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, trình bày 1 phút 
? Hiện tượng mưa, bão lũ ở nước ta thường sảy ra vào thời gian nào trong năm?
HS....
* Tích hợp, bảo vệ môi trường,giáo dục đạo đức - Tự tin, phải có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng trong tình hình hiện tại. 
 Máy chiếu câu hỏi
?Hằng năm nhân dân Miền Bắc và Miền Trung nước ta hầu như năm nào cũng phải đối mặt mưa bão, lũ lụt hung dữ. Để tồn tại, nhân dân ta đã trường kỳ chiến đấu và trừng trị giặc nước. Bản thân em có những việc làm cụ thể nào để giúp đỡ đồng bào ta khi bị lũ lụt, thiên tai ?
HS tự bộc lộ:- không chặt phá rừng, chống sói mòn.... trồng thêm rừng ngập mặn... tuyên truyền dưới mọi hình thức ( Vẽ tranh, HĐ ngoại khóa, tiểu phẩm...)
- Tinh thần tương thân tương ái ( lá lành đùm lá rách....)
HS khác nhận xét,bổ sung
GV nhận xét, đánh giá
 4. Củng cố.(2') : 1 HS kh¸ - Giái lªn ®Æt c©u hái kh¸i qu¸t l¹i néi dung toµn bµi.
 HS tr¶ lêi -> kh¸i qu¸t bµi
Máy chiếu: BT trắc nghiệm-HĐ cá nhân - làm miệng
Nối ô chữ cột 1 với cột 2; cột 2 vơi cột 3 nội dung sao cho phù hợp. 
(1)
(2)
(3)
S¬n Tinh lµ ng­êi anh hïng 
Më n­íc, khai s¸ng
S¬n Tinh 
Chèng x©m l¨ng
Lang Liªu 
V¨n ho¸.
Th¸nh Giãng
Lao ®éng, phßng chèng vµ chÕ ngù TN.
L¹c Long Qu©n 
5. HDVN (3’)
- Học bài: nhớ được nội dung truyện, tập kể diễn cảm truyện, nắm được giá trị đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của văn bản, Tập kể truyện, nhớ những sự việc chính. 
Hiểu ý nghĩa tượng trưng của hai nhân vật. Liệt kê những chi tiết tưởng tượng kì ảo; (viết đoạn văn ngắn khoảng 7-8 câu nêu suy nghĩ của em từ ý nghĩa của truyện-HSG)
- Chuẩn bị bài: Nghĩa của từ : Nghiên cứu ngữ liệu – trả lời câu hỏi SGK rút ra kết luận về ý nghĩa của từ, một số cách giải thích nghĩa của từ, chuẩn bị (mỗi HS chuẩn bị cuốn từ điển tiếng Việt)
+ Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập
GV phát phiếu học tập cho HS.
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
GV yêu cầu HS đọc VD1/SGK
* HS đọc 3 từ có chú thích SGK (35)
?) Nếu lấy dấu (:) làm chuần thì các chú thích trên gồm mấy bộ phận ? Đó là những bộ phận nào ? 
- 2 bộ phận : - Từ in đậm : 
 - Sau dấu (:) 
?) Quan sát mô hình SGK (35) và cho biết nghĩa của từ ứng với phần nào ? 
?Nêu nội dung của 3 chú thích trên? 
?) Qua các VD trên em hiểu như thế nào về nghĩa của từ ? 
?) Trong 2 câu sau (bảng phụ) từ tập quán và thói quen có thể thay thế cho nhau được không ? Tại sao ? 
- Câu a : 
- Câu b : 
? Vậy từ tập quán giải thích bằng cách nào? (HS TB)
- GV yêu cầu HS tìm hiểu : 3 từ lẫm liệt, hùng dũng , oai nghiêm có thể thay thế cho nhau không? Vì sao ? 
Tư thế lẫm liệt của người anh hùng 
------- hùng dũng --------------------
------- oai nghiêm -------------------
?) Theo em từ “lẫm liệt” được giải nghĩa như thế nào? 
? Vậy từ có thể giải nghĩa bằng cách nào ?
Gi¶i nghÜa c¸c tõ in đậm 
1. Vua Hïng b¨n kho¨n ph¸n.
2. Ngµy mai, ai mang sÝnh lÔ ®Õn tr­íc ta g¶ con g¸i cho.
3. S¬n Tinh kh«ng hÒ nao nóng.
4. Nhµ vua bÌn gäi c¸c con l¹i vµ nãi:
 - Tæ tiªn ta tõ khi dùng n­íc ®· truyÒn ®­îc s¸u ®êi.
 *Tìm hiểu đọc kĩ phần giải thích nghĩa của từ, phần chú thích bài STTT, CRCT, BCBG- giải nghĩa từ bằng cách nào?
E. Rút kinh nghiệm:
 ____________________________________
 Ngày soạn: 1 / 9 / 2019
Tuần 3 - Tiết 10
Tiếng Việt: NGHĨA CỦA TỪ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Nắm được khái niệm nghĩa của từ.
- Hiểu các cách giải thích nghĩa của từ.
2. Kĩ năng
- Biết giải thích nghĩa của từ.
- Biết dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết.
- Thành thạo tra từ điển để hiểu nghĩa của từ.
3. Thái độ : Giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói của dân tộc.
4. Định hướng phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đó học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. 
* Các nội dung tích hợp:
- GD KNS: Suy nghĩ, thảo luận cách sử dụng từ đúng nghĩa.
- GD đạo đức: Giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói của dân tộc => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu/bảng phụ) 
- Học sinh: đọc những tài liệu liên quan và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.
C. Phương pháp	
- PP: dạy học nhóm, PP nêu và giải quyết vấn đề, PP vấn đáp, PP dự án
- KTDH: KT giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, KT động não, “Trình bày một phút”, tóm tắt tài liệu theo nhóm, KT “Hỏi chuyên gia”, 
D. Tiến trình giờ dạy:
1.Ổn định lớp:
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Vắng
/ 9/2019
6a2
44
/ 9/2019
6a3
44
2.Kiểm tra bài cũ: (4')( Kiểm tra vở ghi -3 hs) báo cáo chuẩn bị bài của hs 
Câu hỏi 1: hs trả lời miệng
? Phân biệt từ mượn - Từ thuần việt ?Nguyên tắc mượn từ? Đặt 1 câu có từ mượn ?
GỢI Ý TRẢ LỜI
- Mượn tiếng Hán: Sứ giả, giang sơn, gan
- Mượn tiếng Ấn Âu: Tivi, xà phòng, mít tinh, ra-đi-ô, ga, bơm, xô viết, in- tơ- nét.
- Cách viết:
+ Từ mượn được Việt hoá cao: mít tinh
+ Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn: ra-đi-ô
- Nguyên tắc mượn từ
- Khi cần thiết thì phải mượn từ
- Khi tiếng Việt đã có từ thì không nên mượn tuỳ tiện.
Đặt câu:......
 Câu hỏi 2: Máy chiếu yêu cầu: Gv phát phiếu học tập ( 4HS)
G¹ch ch©n c¸c tõ m­în vµ xÕp chóng vµo nh÷ng vÞ trÝ phï hîp víi nguån gèc cña nã: 
¡n uèng, Èm thùc, v¨n ho¸, häc sinh, ng­êi d¹y, khÝ hËu, kh«ng gian, quèc gia, hoµ b×nh, ®Çm Êm, lo l¾ng, vui vÎ, tivi, pa-ra-b«n, «t«, tµu thuû, xe löa, g¸c- ®ê- bu, s¨m, lèp, n­íc, s«ng
- Hs nhận xét- đánh giá- gv chốt
 Máy chiếu- đáp án
Tõ m­în tiÕng h¸n
Tõ m­în tiÕng Ph¸p, Anh
Èm thùc, v¨n ho¸, häc sinh, khÝ hËu, kh«ng gian, quèc gia, hoµ b×nh, xe löa, 
Tivi, pa-ra-b«n, «t«, g¸c-®ê-bu, s¨m, lèp 
3. Bài mới. 
*HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1')
- Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận bài học
- Phương pháp: Vấn đáp , thuyết trình
- Kĩ thuật:Động não, trình bày một phút, nêu và trả lời câu hỏi.
MC: Đọc đoạn thơ: ? Em hiểu nghĩa từ in đậm trong câu thơ?
Sơn Tinh có một mắt ở trán
 Thủy tinh râu ria quăn xanh rì
Một thần phi bạch hổ trên cạn
Một thần cưỡi lưng rồng uy nghi
 ( Nguyễn Nhược Pháp- Sơn Tinh, Thủy Tinh)
- HS ..... GV chốt
GV: Từ là đơn vị ngôn ngữ để tạo nên câu.Muốn đặt câu cho đúng thì phải hiểu nghĩa của từ. Vậy nghĩa của từ là gì? Cách giải thích nghĩa của từ như thế nào?Tiết học hôm nay cô trò cùng tìm hiểu.
*HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 18')
- Mục tiêu: Học sinh nắm được khái niệm, cách giải thích nghĩa của từ,dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết.Tõ ®ã rót ra ®­îc bµi häc cho chÝnh b¶n th©n.
- Phương pháp: Gîi më,vấn đáp, thuyết trình,thảo luận nhóm
- Kĩ thuật:động não,giao nhiệm vụ, trình bày một phút, nêu và trả lời câu hỏi,chia nhóm
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu vÒ nghÜa cña tõ 
? §äc c¸c chó thÝch trong SGK( phÇn 1) vµ nªu xuÊt xø?( Hs -TB)
Ph¸t phiÕu häc tËp: Thời gian- 4 phót
+ Mçi chó thÝch trªn gåm mÊy bé phËn? (2 bé phËn)
+ DÊu hiÖu ®Ó nhËn biÕt c¸c bé phËn? (dÊu (:)
+ Bé phËn nµo trong chó thÝch nªu lªn nghÜa cña tõ?
(Sau dÊu(:) nghÜa cña tõ)
 ¢m
- Máy chiếu: m« h×nh SGK
H×nh thøc
Néi dung
NghÜa cña tõ
? NghÜa cña tõ øng víi phÇn nµo trong m« h×nh ?
- NghÜa cña tõ øng víi phÇn néi dung.)
? VËy em hiÓu nghÜa cña tõ lµ g×?
-> trao ®æi víi GV kÕt qu¶ lµm viÖc cña m×nh
 GV: Tõ bao giê còng cã 2 phÇn:
- H×nh thøc: lµ ©m (ch÷ viÕt khi viÕt; ph¸t ©m khi nãi)
- Néi dung: lµ nghÜa (c¸i mµ tõ biÓu thÞ)
Þ Chóng ta sÏ cïng t×m hiÓu néi dung mµ tõ biÓu thÞ lµ nh÷ng néi dung g×?
 Máy chiếu: b¶ng phô - HS làm Bt theo phiếu học tập đã chuẩn bị ở nhà( 2 nhóm- mỗi nhóm 2 câu)
 1. Vua Hïng b¨n kho¨n ph¸n.
2. Ngµy mai, ai mang sÝnh lÔ ®Õn tr­íc ta g¶ con g¸i cho.
3. S¬n Tinh kh«ng hÒ nao nóng.
4. Nhµ vua bÌn gäi c¸c con l¹i vµ nãi:
 - Tæ tiªn ta tõ khi dùng n­íc ®· truyÒn ®­îc s¸u ®êi.
*HS th¶o nhãm: (thêi gian 2 phót)
Nhãm 1: 
+ Gi¶i nghÜa c¸c tõ ph¸n, sÝnh lÔ ?
+ XÐt vÒ tõ lo¹i, c¸c tõ trªn thuéc tõ lo¹i nµo?
+ C¸c tõ lo¹i ®ã biÓu thÞ néi dung g×?
Nhãm 2: 
+ Gi¶i nghÜa c¸c tõ nao nóng, Tæ tiªn ?
+ XÐt vÒ tõ lo¹i, c¸c tõ trªn thuéc tõ lo¹i nµo?
+ C¸c tõ lo¹i ®ã biÓu thÞ néi dung g×?
§¹i diÖn nhãm tr×nh bµy-> nhËn xÐt-> GV chèt
Máy chiếu:
- ph¸n: truyÒn b¶o -> §éng tõ (biÓu thÞ ho¹t ®éng) 
- sÝnh lÔ: lÔ vËt nhµ trai ®em ®Õn nhµ g¸i ®Ó c­íi xin 
-> DT (sù vËt)
- nao nóng: lung lay, kh«ng v÷ng lßng tin ë m×nh n÷a 
-> TÝnh tõ (tÝnh chÊt)
- Tæ tiªn: ThÕ hÖ cha «ng cô kÞ... ®· qua ®êi -> Danh tõ (quan hÖ)
? VËy néi dung mµ tõ biÓu thÞ lµ g×?
? Em h·y kh¸i qu¸t l¹i 1 c¸ch ®Çy ®ñ kh¸i niÖm nghÜa cña tõ?
Þ GV chốt KT (SGK )
+ §äc ghi nhí?(1HS ®äc ghi nhí)
I. Nghĩa của từ là gì?
1. Phân tích ngữ liệu:T.35
Các chú thích :
-Tập quán: thói quen của 1 cđ
 (HT) ( ND)
* Nhận xét : 
Tõ bao giê còng cã 2 phÇn:
- H×nh thøc: lµ ©m (ch÷ viÕt khi viÕt; ph¸t ©m khi nãi)
- Néi dung: lµ nghÜa (c¸i mµ tõ biÓu thÞ)
-> Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.
- Néi dung mµ tõ biÓu thÞ lµ sù vËt, tÝnh chÊt, ho¹t ®éng, quan hÖ..
2. Ghi nhí: SGK/ T35
? Muèn hiÓu nghÜa cña tõ mét c¸ch chÝnh x¸c, ta dùa vµo ®©u?
-Tõ ®iÓn
GV giíi thiÖu vai trß cña tõ ®iÓn (lµ kho b¸u tõ ng÷ v« cïng phong phó, quý gi¸, lµ nguån thøc ¨n tinh thÇn kh«ng thÓ thiÕu cña mçi ng­êi), c¸ch tra tõ ®iÓn ®Ó t×m hiÓu nghÜa cña tõ.
GV: §­a vÝ dô 2 tõ viÕt sai chÝnh t¶: l«ng nghiÖp vµ nung linh.
? Em cã hiÓu nghÜa cña 2 tõ trªn kh«ng? v× sao?
- Kh«ng hiÓu ®­îc nghÜa
V×: 2 tõ trªn viÕt sai chÝnh t¶ (sai h×nh thøc)
? H·y söa l¹i cho ®óng?
Söa: N«ng nghiÖp, lung linh
? Tõ vÝ dô nµy, em cã nhËn xÐt g× vÒ mèi quan hÖ gi÷a h×nh thøc vµ néi dung cña mét tõ?
ÞH×nh thøc quyÕt ®Þnh néi dung, néi dung ®­îc quy ®Þnh bëi h×nh thøc
? NÕu hiÓu nghÜa cña tõ ®óng, cã t¸c dông g×?
( viÕt vµ nãi cã néi dung hîp lÝ, ®Çy ®ñ)
Hs kh¸i qu¸t khi dïng tõ ph¶i chó ý ®iÒu g×?
 GV chèt (b/c )
GV chuyÓn ý: VËy muèn hiÓu nghÜa cña 1 tõ cã néi dung g×, ta ph¶i gi¶i nghÜa. Cã nh÷ng c¸ch gi¶i nghÜa nµo ® phÇn 2
Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu vÒ c¸ch gi¶i thÝch nghÜa cña tõ 
? §äc l¹i c¸c chó thÝch ë phÇn 1
GV: Nh­ ë trªn chóng ta ®· t×m hiÓu c¸c chó thÝch trªn ®Òu cã 2 bé phËn
 + Tõ ®­îc gi¶i thÝch.(HT)
 + NghÜa cña tõ.(ND)
? §äc l¹i phÇn ghi nhí phÇn 1 vµ chØ ra 2 bé phËn Êy?
? §Ó ph©n biÖt gi÷a tõ vµ nghÜa cña tõ, ng­êi ta th­êng dùa vµo nh÷ng dÊu hiÖu g×?
DÊu hiÖu:- dÊu (:) (hoÆc) - tõ “ lµ”
?) Trong 2 câu sau (bảng phụ) từ tập quán và thói quen có thể thay thế cho nhau được không ? Tại sao ? (HS TB)
 a) Ngưòi Việt có tập quán ăn trầu .
 b) Bạn A có thói quen ăn quà vặt . 
- Câu a : có thể dùng cả 2 từ 
- Câu b : không thể thay thế vì “tập quán” có nghĩa rộng hơn 
? Vậy từ tập quán giải thích bằng cách nào? (HS TB)
Bài tập nhanh: giải thích nghĩa của từ đi, cây theo cách trên?
- Thực hiện nhóm theo hai dãy bàn
+ đi: hành động rời chỗ bằng chân, tốc độ bình thường, hai bàn chân không đồng thời nhấc khỏi mặt đất
+ cây: loại thực vật có rễ, thân, lá, cành
- Máy chiếu : 3 từ lẫm liệt, hùng dũng , oai nghiêm có thể thay thế cho nhau không? Vì sao ? 
Tư thế lẫm liệt của người anh hùng 
------- hùng dũng --------------------
------- oai nghiêm -------------------
- HS đọc và trả lời -> GV chốt : có thể thay thế được vì chúng không làm cho nội dung thông báo và sắc thái ý nghĩa thay đổi -> là từ đồng nghĩa 
?) Theo em từ “lẫm liệt” được giải nghĩa như thế nào? (HS khá)
HS- giải nghĩa bằng các từ đồng nghĩa
Bài tập nhanh: giải nghĩa từ trung thực, dũng cảm bằng cách trên
Trung thực: thật thà, thẳng thắn
Dũng cảm: gan dạ, can đảm, quả cảm
 HS đọc cách giải nghĩa từ nao núng?
? Nhận xét cách giải nghĩa của từ đó?
Bằng cách đưa ra từ đồng nghĩa: lung lay
Dùng cách nói trái nghĩa: không vững lòng tin
Máy chiếu:
BT nhanh Tìm các từ trái nghĩa với: cao thượng , sáng sủa 
- Cao thượng là không nhỏ nhen, ti tiện, đê hèn, hèn hạ .
- Sáng sủa là không tối tăm, hắc ám, u ám 
? Vậy từ có thể giải nghĩa bằng cách nào ? (HS TB)
* GV : Đây chính là nội dung ghi nhớ 2(35)
? Có mấy cách giải nghĩa từ ? ( 2 cách)
+ trình bày kn mà từ biểu thị
+ đưa ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa.
- 2 HS đọc ghi nhớ 2/ SGK
II. Các cách giải thích nghĩa của từ:
1. Phân tích ngữ liệu:T35/sgk
- Từ tập quán giải thích bằng khái niệm mà từ biểu thị.
- Từ lẫm liệt giải thích bằng cách đưa ra từ đồng nghĩa
-Từ nao núng giải thích bằng cách đưa ra từ đồng nghĩa và cách nói trái nghĩa
2. Ghi nhớ 2/ SGK (35)
- giải thích nghĩa của từ
 Cách 1
 Cách 2
*Tích hợp kĩ năng sống - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ mượn theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân. - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách dùng từ mượn.
?Để đạt được những mục đích giao tiếp cụ thể, bản thân em cần lựa chọn cách sử dụng từ mượn như thế nào?
HS tự bộc lộ
HS khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, đánh giá
GV lưu ý-nếu không hiểu nghĩa của từ ta phải tra từ điển
- GV đưa ra từ điển, hướng dẫn cách tra.
* HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG,LUYỆN TẬP( 15')
- Mục tiêu: củng cố kiến thức, thực hành giải các bài tậpcô thÓ, tõ ®ã cñng cè kh¾c s©u bµi häc
- Phương pháp: vấn đáp,thùc hµnh, luyÖn tËp.
- Kĩ thuật:động não, hợp tác, trình bày một phút, viết sáng tạo
GV : nhãm d¹ng bµi tËp: BT 1 : NhËn biÕt
 BT 2,3

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_6_tuan_3.doc