Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020

A.Mục tiêu :

1.Kiến thức:

- Nhận biết các lỗi dùng từ: lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm.

- Nắm được cách chữa các lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm.

2.Kĩ năng:

- Bước đầu có kĩ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ.

- Biết dùng từ chính xác khi nói, viết.

3.Thái độ:Tích cực tìm hiểu kiến thức bài học. Có ý thức sử dụng từ chính xác

4 . Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.

* Các nội dung tích hợp:

- Giáo dục KNS :Biết yêu tiếng Việt, trân trọng và giữ gìn tiếng mẹ đẻ. Giáo dục phẩm chất tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu/bảng phụ)

 - Học sinh: đọc những tài liệu liên quan và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.

C. Phương pháp

- PP: dạy học nhóm, PP nêu và giải quyết vấn đề, PP vấn đáp, PP dự án

- KTDH: KT giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, KT động não, “Trình bày một phút”, tóm tắt tài liệu theo nhóm, KT “Hỏi chuyên gia”,

 

doc 29 trang tuelam477 3380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/9/2019
Tuần 6 - Tiết 21-22
Văn bản: THẠCH SANH 
(Truyện cổ tích)
____________
A.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- Nắm được nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ.
- Thấy được niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian trong truyện.
2.Kĩ năng:
- Bước đầu biết cách đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.
- Biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyện.
- Thành thạo kể lại một câu chuyện cổ tích.
3.Thái độ:Tích cực chủ động tìm hiểu kiến thức bài học
- Ngợi ca, làm theo cái thiện, lên án cái ác.
4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp tác phẩm ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương.
* Các nội dung tích hợp:
- GD KNS: Suy nghĩ, thảo luận, cảm nhận về giá trị nội dung, nghệ thuật; về ý nghĩa các tình tiết trong tác phẩm hoặc bài học rút ra. Tự nhận thức giá trị lòng nhân ái, sự công bằng trong cuộc sống.
- GD đạo đức: Giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung độ lượng. Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG, YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, KHIÊM TỐN, GIẢN DỊ.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu/bảng phụ/tranh ảnh) 
- Học sinh: đọc những tài liệu liên quan và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.
C. Phương pháp	
- PP: dạy học nhóm, PP nêu và giải quyết vấn đề, PP vấn đáp, PP dự án
- KTDH: KT giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, KT động não, “Trình bày một phút”, tóm tắt tài liệu theo nhóm, KT “Hỏi chuyên gia”, 
D. Tiến trình dạy học:
 1.Ổn định tổ chức:
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Vắng
/ 9/2019
6a2
44
/ 9/2019
6a3
44
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn của học sinh.
*Câu hỏi:
 + KÓ l¹i ®o¹n truyÖn: Lª ThËn b¾t ®­îc l­ìi g­¬m d­íi n­íc, Lª Lîi ®­îc chu«i
 g­¬m trªn rõng, khi tra vµo nhau th× võa nh­ in (V¨n b¶n: STHG). Ý nghÜa cña chi tiÕt nµy?
Y/C : - kÓ ®­îc c¸c chi tiÕt chÝnh trong ®o¹n truyÖn.
 - Nªu ®­îc ý nghÜa chi tiÕt : + l­ìi g­¬m b¾t ®­îc d­íi n­íc, chu«i g­¬m b¾t ®­îc trªn rõng, khi tra vµo nhau võa nh­ in: Kh¶ n¨ng cøu n­íc ë kh¾p mäi n¬i : tõ miÒn nói ®Õn miÒn biÓn, tõ miÒn ng­îc ®Õn miÒn xu«i -> kh¼ng ®Þnh tÝnh toµn d©n cña cuéc khëi nghÜa.ThÓ hiÖn sù ®ång lßng nhÊt trÝ, quyÕt t©m ®¸nh giÆc.
 + Gi¶i thÝch ý nghÜa tªn gäi Hå Hoµn KiÕm.
Y/C : - Kh¼ng ®Þnh sù th¾ng lîi cña cuéc khëi nghÜa.
 - Ph¶n ¸nh t­ t­ëng yªu hoµ b×nh cña d©n téc.
 - C¶nh gi¸c, r¨n ®e kÎ thï x©m l­îc.
3.Bài mới: 
	*HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1')
- Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận bài học
- Phương pháp: Vấn đáp , thuyết trình
- Kĩ thuật:Động não, trình bày một phút, nêu và trả lời câu hỏi.
 ?Nhắc lại khái niệm truyền thuyết ? Kể tên những truyền thuyết đã học ?
-HS trình bày khái niệm truyền thuyết : 3 ý cơ bản
- Các truyền thuyết đã học: (5TT) Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích Hồ Gươm.
GV:Như vậy các em vừa tìm hiểu xong một số truyền thuyết về thời đại Hùng Vương và truyền thuyết về Lê Lợi. Trong dòng VHDG, ngoài truyền thuyết còn có nhiều thể loại văn học khác như thần thoại, truyện cười, truyện ngụ ngôn, ca dao, tục ngữ,..nhưng có lẽ quen thuộc với các em hơn cả là các câu chuyện cổ tích. Truyện cổ tích “Thạch sanh” mà giờ học hôm nay các em học có thể được coi là mọt trong số những truyện cổ tích tiêu biểu của kho tàng truyện cổ VN. Nội dung, ý nghĩa, giá trị của câu chuyện ấy ra sao...
*HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 35')
- Mục tiêu: Học sinh hiểu hiểu được những nét chính về tác giả, tác phẩm.nét cơ bản về truyện cổ tích, thấy được điểm khác nhau cơ bản 2 thể loại truyền thuyết và cổ tích.
- Phương pháp: Vấn đáp,gợi tìm, phân tích, 
- Kĩ thuật:động não,giao nhiệm vụ, trình bày một phút, nêu và trả lời câu hỏi,chia nhóm
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
?
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm
Tác giả của truyện “Thạch Sanh” là ai?
Ai là người sưu tầm và kể lại?
Nguyễn Đổng Chi, Vũ Ngọc Phan sưu tầm, kể lại.
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả 
2. Tác phẩm
?
Văn bản “Thạch Sanh” thuộc thể loại cổ tích. Dựa vào chú thích sgk, trình bày khái niệm truyện cổ tích?
*Thể loại: truyện cổ tích.
Khái niệm truyện cổ tích (sgk -T53)
 Máy chiếu: Truyện cổ tích: 
+ Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như: Nhân vật bất hạnh (người mồ côi , người em út, người mang lốt xấu xí), 
Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ 
Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch và nhân vật là động vật.
+ Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường .
+ Truyện cổ tích thường thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt với cái xấu và sự công bằng đối với sự bất công 
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản
?
Nêu cách đọc truyện :
- Đọc lưu loát, rõ ràng, thong thả, chú ý thể hiện diễn cảm lời của các nhân vật. Chú ý phân biệt các giọng kể với giọng nhân vật, nhất là giọng Lí Thông.
GV đọc mẫu.
Gọi HS đọc truyện,GV nhận xét, sửa chữa cách đọc.
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc, chú thích
* Đọc
G
GV hướng dẫn H tìm hiểu các chú thích trong sgk
*Chúthích:
1,3,4,7,12
?
 Xác định nh÷ng sù viÖc chÝnh liªn quan ®Õn TS?
Thảo luận nhóm bàn: (2 p)
1. Sù ra ®êi vµ lín lªn cña TS, gia đình nghèo,sớm mồ côi cha mẹ.
2. TS kÕt nghÜa anh em víi LÝ Th«ng.
3. TS (bị LT lừa) diÖt Ch»n Tinh vµ bÞ LT c­íp c«ng.
4. TS diÖt ®¹i bµng, cøu c«ng chóa (bị LT nhốt dưới hang), cøu th¸i tö con vua Thuû TÒ (được tặng đàn thần)
5. TS bÞ hồn chằn tinh, đại bàng vu oan, hãm hại, vµo ngôc.
6. TS (dùng đàn thần) ch÷a ®­îc bÖnh cho c«ng chóa, được gi¶i oan,(mẹ con LT bị sét đánh, hóa thành bọ hung) 
7. TS dùng đàn thần chiÕn th¾ng qu©n 18 n­íc Ch­ hÇu.
8. Thạch Sanh cưới công chúa, TS lªn ng«i vua.
Máy chiếu:Nh÷ng sù viÖc chÝnh liªn quan ®Õn TS
*Tóm tắt các sự việc chính.
?
Phương thức biểu đạt chính trong vb?
Vì sao khẳng định đây là ptbđ?
bố cục của một văn bản chia mấy phần, ý chính từng phần ? 
 - Gồm ba phần.
2. Bố cục: 
* PTBĐ: Tự sự
* Bố cục:3 phần
?
Đâu là phần mở đầu, giới thiệu truyện ? Phần mở đầu giới thiệu gì?
- Từ “ Ngày xưa ... mọi phép thần thông 
->Lai lịch, nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh.
?
Đâu là phần thân truyện ? Hãy chỉ ra những sự việc chính trong thân truyện?
- Từ “ Một hôm ... rút quân về nước”
-> Những thử thách mà Thạch Sanh phải trải qua.
- Phần thân truyện chủ yếu nói về các chiến công của Thạch Sanh.
+ TS diệt chằn tinh/ diệt đại bàng/cứu thái tử con vua thủy tề/dùng đàn thần chữa bệnh cho công chúa/ dùng đàn thần chiến thắng 18 nước chư hầu.
?
Kết truyện có sự việc nào ?
- Thạch Sanh lấy công chúa và lên làm vua.
Chiếu hai bức tranh trong SGK minh hoạ. 
? Hai bức tranh minh họa cho các sự việc nào của truyện?
- Minh hoạ cho việc Thạch Sanh bắn bị thương đại bàng cứu công chúa và việc niêu cơm thần giúp chàng đẩy lui 18 nước chư hầu.
G
Khi tìm hiểu chi tiết sẽ phân tích dựa vào nhân vật, không theo bố cục.
* Giáo dục đạo đức: Giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung độ lượng. Rèn luyện phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ =>GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG, YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, KHIÊM TỐN, GIẢN DỊ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích
?
Truyện có những nhân vật nào? Nhân vật chính trong truyện là ai ?Vì sao em khẳng định đó là nv chính ?
- Truyện có những nhân vật: Thạch Sanh, mẹ con Lí Thông, chằn tinh, đại bàng, công chúa, vua, thái tử con trai vua Thuỷ Tề, vua Thuỷ Tề, quân 18 nước chư hầu.
- Nhân vật chính: Thạch Sanh 
- Vì nhân vật xuất hiện trong tất cả các sự việc, mang ý nghĩa thể hiện nội dung tư tưởng của truyện.
3. Phân tích 
3.1.Giới thiệu nhân vật Thạch Sanh
?
?
1 HS đọc đoạn 1.
Tìm những chi tiết kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh? Sự ra đời ấy có gì bình thường và khác thường? 
Ý nghĩa việc xây dựng nhân vật bằng các chi tiết bình thường và khác thường đó ? (Nhân dân muốn thể hiện điều gì?)
a. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh 
Chiếu:
-Điều bình thường :
 + Là con một gia đình nông dân tốt bụng.
 + Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi .
 + Mồ côi
=> Ý nghĩa : TS là con của người dân thường, cuộc đời và số phận rất gần gũi với nhân dân. 
*Bình thường :
+ Con một gia đình nông dân 
+ Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi .
+ Mồ côi
=> Ý nghĩa : TS là con của người dân thường, cuộc đời và số phận rất gần gũi với nhân dân. 
- Sự khác thường :
 + Thạch Sanh ra đời là do Ngọc Hoàng sai Thái Tử xuống đầu thai làm con.
 + Bà mẹ mang thai trong nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh. 
 + Thạch Sanh được thần dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông. 
->Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ ->báo hiệu những kì tích mà TS sẽ lập được trong tương lai.
* Khác thường :
+ Con Ngọc Hoàng xuống đầu thai
+ Bà mẹ mang thai trong nhiều năm 
+ Được thần dạy võ nghệ và mọi phép thần thông. 
->Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ 
 báo hiệu những kì tích mà TS sẽ lập được trong tương lai.
Bình:
- Thạch Sanh là con của người dân thường, cuộc đời và số phận rất gần gũi với nhân dân.
- Những chi tiết về sự ra đời và lớn lên khác thường của Thạch Sanh có ý nghĩa tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật, làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện. Nhân dân quan niệm rằng, nhân vật ra đời và lớn lên kì lạ như vậy tất sẽ lập được chiến công. Và những con người bình thường cũng là những con người có khả năng, phẩm chất kì lạ, khác thường.
?
Em có nhận xét gì về các chi tiết kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh?
- Các chi tiết được xây dựng bằng trí tưởng tượng bay bổng của người xưa.
- Cách giới thiệu sự ra đời của nhân vật chính: quen thuộc trong các truyện cổ dân gian.
-> NT : Trí tưởng tượng bay bổng
?
Nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh có giống Thánh Gióng không? Vì sao?
- Nguồn gốc của Thạch Sanh được miêu tả khá kĩ: là thái tử con Ngọc Hoàng được đầu thai vào nhà ông bà già ở quận Cao Bình Ž Nguồn gốc thần tiên, phi thường nhưng cụ thể rõ ràng.
Ž Nguồn gốc xuất thân cao quý, sống nghèo khó nhưng lương thiện.
?
Thạch Sanh là kiểu nhân vật dũng sĩ. Xây dựng nhân vật dũng sĩ như vậy nhân dân muốn gửi gắm ước mơ gì?
- Người dũng sĩ: có tài năng phi thường, được sinh ra để diệt trừ cái ácŽ là nhân vật được nhân dân gửi gắm ước mơ, khát vọng thực hiện công lí.
- Kiểu nhân vật dũng sĩ: có tài năng phi thường, diệt trừ cái ác và thực hiện công lí
?
Theo em tuổi thơ của Thạch Sanh được kể có gì đặc biệt?
Mồ côi từ tấm bé .
Nhà là gốc đa cổ thụ .
Không có quần áo, mình trần, chỉ có 1 chiếc lưỡi búa của cha để lại và 1 mảnh khố che thân .
Sinh nhai bằng nghề kiếm củi .
Ž Có thể nói Thạch Sanh là một nhân vật mồ côi nghèo khổ nhất trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam.
4. Củng cố:(2')
1 HS kh¸- Giái lªn ®Æt c©u hái kh¸i qu¸t l¹i néi dung toµn bµi.
 + Nh¾c l¹i kh¸i niÖm truyÖn cæ tÝch?
? Sự ra đời và lớn lên của TS có gì bình thường và khác thường?
5. Hướng dẫn học sinh ở nhà:(3')
- Học bài: Đọc diễn cảm, tập kể một đoạn truyện mà mình thích
- Chuẩn bị bài: Thạch Sanh ( tiết 2)
- Nắm chắc bài, học thuộc khái niệm, phân biệt với truyền thuyết.
- Tập đọc diễn cảm, kể chuyện theo các sự việc, kể ngắn gọn.
- Tìm hiểu các nội dung học ở tiết 2: các chiến công còn lại, nhân vật Lí Thông.
+ Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập
GV phát phiếu học tập cho HS.
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
? Kể những thử thách và các chiến công của Thạch Sanh?
? Ngoài lí do khiến chàng vượt qua mọi thử thách là nhờ tài năng phẩm chất, còn một yếu tố quyết định nữa đó là sự giúp đỡ của các phương tiện thần kì? Đó là những phương tiện nào?
? Tiếng đàn đã được kể như thế nào? Có ý nghĩa gì?
? Tất cả các đồ của Thạch Sanh đều có xuất xứ cụ thể: chiếc búa do cha để lại,cung tên có được sau chiến thắng chằn tinh, cây đàn do thuỷ tề biếu sau khi cứu được thái tử. Chỉ con niêu cơm thần thì nguồn gốc không rõ ràng.Tại sao như vậy?
 ?Niêu cơm thần có ý nghĩa như thế nào?(Thảo luận nhóm)
GV cho HS tự liên hệ:
+ Bình Ngô đại Cáo: 
+ Hồ Chí Minh: 
?) Tại sao trong quan hệ với Lí Thông, Thạch Sanh luôn tỏ ra ngờ nghệch dại khờ, trung hậu quá đỗi?
?) Tại sao Thạch Sanh bao lần bị lừa mà vẫn không hề oán giận? Có phải Thạch Sanh không biết căm thù?
 Điền các thử thách và chiến công
Thử thách
Nguyên nhân
Diễn biến
Chiến công
1
Diệt chằn tinh
2
Diệt đại bàng
3
Bị nhốt ngục tối
4
Dẹp quân 18 nước chư hầu
E. Rút kinh nghiệm giờ dạy : 
 Ngày soạn: 13/ 10/2019
 Tuần 6 - Tiết 22
Văn bản
THẠCH SANH
(Tiết 2)
D. Tiến trình giờ dạy 
1. Ổn định lớp.
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Vắng
/9/2019
6a2
44
/9/2019
6a3
44
2. Kiểm tra bài cũ : (4')
 Câu hỏi 1: Hs làm phiếu học tập (5HS)? Tóm tắt những sự việc chính trong truyện Thạch Sanh ?( Gv chốt - máy chiếu)
Yêu cầu:
1. Sù ra ®êi vµ lín lªn cña TS, gia đình nghèo,sớm mồ côi cha mẹ.
2. TS kÕt nghÜa anh em víi LÝ Th«ng.
3. TS (bị LT lừa) diÖt Ch»n Tinh vµ bÞ LT c­íp c«ng.
4. TS diÖt ®¹i bµng, cøu c«ng chóa (bị LT nhốt dưới hang), cøu th¸i tö con vua Thuû TÒ (được tặng đàn thần)
5. TS bÞ hồn chằn tinh, đại bàng vu oan, hãm hại, vµo ngôc.
6. TS (dùng đàn thần) ch÷a ®­îc bÖnh cho c«ng chóa, được gi¶i oan,(mẹ con LT bị sét đánh, hóa thành bọ hung) 
7. TS dùng đàn thần chiÕn th¾ng qu©n 18 n­íc Ch­ hÇu.
8. Thạch Sanh cưới công chúa, TS lªn ng«i vua.
 Câu hỏi 2 : HsTL miệng? Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì bình thường,có gì khác thường?Qua đó nhân dân ta muốn khẳng định điều gì.
Yêu cầu:
* Bình thường : 
- Con của gia đình nông dân tốt bụng.
- Mồ côi, sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi.
 => Ý nghĩa : TS là con của người dân thường, cuộc đời và số phận rất gần gũi với nhân dân. 
* Khác thường: 
- Do Ngọc Hoàng sai thái tử (con trai vua) đầu thai;
- Người mẹ mang thai nhều năm mới sinh ra Thạch Sanh;
- Được thần trên trời dạy cho võ nghệ, phép thần thông.
 => Nguồn gốc thần tiên phi thường. Có ý nghĩa tô đậm tính chất kì lạ đẹp đẽ cho nhân vật lí tưởng, làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện.
- Kể về sự ra đời và lớn lên vừa bình thường vừa khác thường nhân dân ta muốn khẳng định:
+Thạch Sanh là con của dân thường, cuộc đời gần gũi với nhân dân
+Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của nhân vật lí tưởng, tăng sức hấp dẫn của câu chuyện, báo hiệu những kì tích mà TS sẽ lập được trong tương lai.
-> Kiểu nhân vật dũng sĩ: có tài năng phi thường, diệt trừ cái ác và thực hiện công lí
3. Bài mới
*HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 29')
- Mục tiêu: Häc sinh n¾m ®­îc nh÷ng thö th¸ch, chiÕn c«ng cña Th¹ch Sanh, tõ ®ã rót ra ®­îc nh÷ng phÈm chÊt cña chµng vµ hiÓu râ vÒ nh©n vËt LÝ Th«ng
- Phương pháp: Vấn đáp,gợi tìm, phân tích, 
- Kĩ thuật:động não,giao nhiệm vụ, trình bày một phút, nêu và trả lời câu hỏi,chia nhóm
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức tiết 1
 Gv khái quát kt tiết 1 chuyển T2
? Nhắc lại khái niệm truyện cổ tích? TCT khác truyền thuyết điểm nào?
? TS thuộc nhóm NV nào trong truyện ct?
? Vì sao TS là Nv chính?
Gv: Phân tích theo tuyến nhân vật( Chính diện-phản diện)
- NV Thạch Sanh ( sự ra đời và lớn lên TS, những chiến công TS)
- Các nhân vật khác ( Lý Thông,Công chúa)
I. Giíi thiÖu chung
II. §äc - hiÓu v¨n b¶n
1. §äc - hiÓu chó thÝch
2. Bè côc 
3. Ph©n tÝch
3.1.Giới thiệu nhân vật Thạch Sanh
a. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh 
Hoạt động 2: Hướng dẫn Ph©n tÝch v¨n b¶n
*Sù ra ®êi vµ lín lªn cña Th¹ch Sanh
* Nh÷ng thö th¸ch vµ chiÕn c«ng cña Th¹ch Sanh.
?
Phần truyện về các chiến công của Thạch Sanh được kể theo trình tự 4 sự việc chính. Đó là nhưng sự việc nào?
- TS chém chằn tinh
- TS giết đại bàng cứu công chúa
- TS gảy đàn chữa bệnh cứu công chúa
-TS dùng tiếng đàn và niêu cơm thần để lui quân 18 nước chư hầu.
b. Những chiến công của Thạch Sanh
Chiếu: GV vấn đáp, phân tích để hoàn thành bảng
Chiến công
Nguyên nhân
Diễn biến
Kết quả 
Giết chằn tinh
Bị Lí Thông lừa (đi canh miếu thần)
Chằn tinh giơ nanh định vồ TS 
Thạch Sanh dùng búa đánh lại
-Chằn tinh chết, hóa cung tên vàng.
Giết đại bàng cứu công chúa
Lí Thông nhờ tìm đường đến cứu công chúa
TS xuống hang, đánh nhau với đại bàng, cứu được công chúa.
Công chúa được cứu, TS bị Lí Tông lấp cửa hang.
Cứu con vua Thủy Tề, chữa bệnh cho công chúa
Trong hang gặp con trai vua Thủy Tề bi nhốt trong cũi sắt
Bị hồn chằn tinh, đại bàng hãm hại, TS bị bắt. 
Dùng cung vàng bắn tan cũi cứu thái tử
Trong ngục, TS gảy đàn, công chúa nghe tiếng đàn khỏi bệnh câm.
-Được vua Thủy Tề tặng đàn thần.
-Giải oan được cho mình, được cưới công chúa.
Dẹp 18 nước chư hàu
Hoàng tử 18 nước chư hầu đem quân đánh TS
Dùng đàn thần để thu phục quân 18 nước;
Dùng niêu cơm thần thết đãi binh lính 18 nước.
-Lui được 18 nước chư hầu.
-TS được lên làm vua.
?
Hs theo dõi T62 đoạn bấy giờ...lạy rối rít
Vì sao Thạch Sanh nhận lời đi canh miếu? Việc làm đó chứng tỏ TS là người như thế nào?
- Bị mẹ con LT lừa -> thật thà, dễ tin người, tốt bụng.
b.1. Thạch Sanh chém chằn tinh
* Giáo dục đạo đức: Giáo dục lòng nhân ái qua hành động của Thạch Sanh.
?
Giả sử TS biết trước hiểm nguy thì theo em chàng có đi không? Vì sao?
- Có, vì chàng là dũng sĩ không biết sợ hiểm nguy.
?
Chiến công đầu của Thạch Sanh đã diễn ra như thế nào?
Bị chằn tinh vồ, TS dùng búa đánh lại.
Chằn tinh hoá phép, Thạch Sanh dùng võ thuật đánh lại.
- Cuối cùng, TS dùng búa xả xác chằng tinh, chặt đầu mang về.
?
Qua chiến công này, TS bộc lộ phẩm chất đáng quý nào?
- Dũng cảm, mưu trí
?
Hs theo dõi T63.
Thử thách thứ hai đối với Thạch Sanh là gì?
Đánh đại bàng, cứu công chúa rồi bị Lí Thông chèn cửa hang không cho lên.
b.2 Thạch Sanh đánh đại bàng cứu công chúa
?
Vì sao Thạch Sanh nhận lời xuống hang cứu công chúa?
Tin ở Lí Thông, biết được tại nơi ở của đại bàng có người bị hại.
- Không lường trước được âm mưu hiểm độc của Lí Thông.
?
Giả sử TS biết trước tâm địa của Lí Thông, chàng có xuống hang giết đại bàng không? Vì sao?
- Vẫn xuống vì bản tính TS tốt bụng, muốn cứu người, không sợ hiểm nguy.
?
Chiến công thứ hai của Thạch Sanh đã diễn ra như thế nào?
TS dùng cung tên vàng bắn trọng thương đại bàng.
TS tự mình xuống hang sâu.
Đại bàng tung cánh, chĩa vuốt lao đến, TS dùng cung tên bắn mù mắt, vung búa chặt đứt vuốt sắc, bổ vỡ đôi đầu quái vật.
- TS dùng dây buộc vào người công chúa để quân lính kéo lên trước.
?
Chiến công này tiếp tục khẳng định phẩm chất nào của TS?
-Thật thà, can đảm, dũng cảm.
-> Thật thà, dũng cảm.
* Giáo dục đạo đức: Giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung độ lượng. Rèn luyện phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ 
?
Thử thách tiếp theo đến với TS là gì?
Bị LT lấp cửa hang không cho lên.
- Bị hồn chằn tinh và đại bàng hãm hại-> bị bắt giam.
b.3. Thạch Sanh cứu con vua Thuỷ Tề, chữa bệnh cho công chúa
?
TS đã tự giải thoát cho mình bằng cách nào?
Cứu con vua Thuỷ Tề -> được cây đàn thần
Gảy đàn cứu được công chúa khỏi bệnh.
- Thật thà kể lại được mọi chuyện mình bị hại.
- Cứu con vua Thủy Tề, được tặng đàn thần
- Gảy đan cứu công chúa khỏi bệnh.
GV: Trong mọi thử thách, TS luôn là người thật thà, tốt bụng và dũng cảm, mưu trí. Chàng luôn chiến đấu cho điều thiện chứ không vì quyền lợi của bản thân.
?
Theo em nhân dân muốn đặt niềm tin vào đạo đức hay tài năng của Thạch Sanh ?
- Cả đạo đức và tài năng nhưng niềm tin vào các giá trị đạo đức ở TS còn lớn hơn.
=> Tài năng, đạo đức 
GV: Người dũng sĩ như TS để diệt được cái ác cần phải có tài năng. Nhưng tài năng của chàng xuất phát từ tâm đức, từ bản tính lương thiện của chàng. TS là nhân vật thể hiện niềm tin mãnh liệt của nhân dân về các giá trị đạo đức tốt đẹp, bền vững của con người.
?
TS đã chiến thắng 18 nước chư hầu bằng cách nào?
Gảy đàn khiến quân giặc bủn rủn tay chân.
- Dùng niêu cơm thết đãi quân giặc.
b.4. Chiến thắng 18 nước chư hầu
?
Tại sao TS không động binh mà dùng tiếng đàn, niêu cơm đánh lui kẻ thù? Điều đó có ý nghĩa gì?
- Bản tính lương thiện, tinh thần yêu chuộng hoà bình.
Gảy đàn thần
Niêu cơm thần
?
Chi tiết tiếng đàn có ý nghĩa gì?
-> Chi tiết tưởng tượng -> tinh thần yêu chuộng hoà bình, tinh thần nhân đạo, khát vọng no ấm của nhân dân.
?
Chi tiết niêu cơm ăn mãi không hết thể hiện ý nghĩa gì?
?
Qua những thử thách đó Thạch sanh đã bộ lộ những phẩm chất tốt đẹp gì?
-> Thật thà, tốt bụng, dũng cảm, mưu trí
* Giáo dục đạo đức: Giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung độ lượng. Rèn luyện phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ 
G
 Ngoài nhân vật chính, các nhân vật khác cũng đóng góp vai trò quan trọng đối với nội dung, ý nghĩa của truyện.
3.2. Các nhân vật khác
a. Nhân vật Lí thông
?
Trong truyện, Lí Thông được giới thiệu, được kể qua những chi tiết, việc làm nào?
Làm nghề nấu rượu, tên là Lí Thông
Lừa TS kết nghĩa anh em để lợi dụng
Lừa TS đi canh miếu thờ -> cướp công của TS
- Lừa TS xuống hang diệt đại bàng cứu công chúa -> lấp cửa hang
Làm nghề nấu rượu
Lợi dụng, cướp công, hãm hại TS
?
Qua đó, em có nhận xét gì về nhân vật này?
-> Kẻ xảo trá, lừa lọc, gian ác, vong ân bội nghĩa, bất nhân.
?
Nếu TS là đại diện cho cái thiện, công lí, là nhân vật chính diện thì LT đại diện, tượng trưng cho thế lực nào trong XH?
-> Tượng trưng cho cái ác.
Thảo luận nhóm bàn (2 phút): Về kết thúc truyện
Mẹ con Lí Thông không bị Thạch Sanh trừng phạt nhưng lại bị thiên lôi đánh chết rồi bị biến thành bọ hung bẩn thỉu vì sao vậy ?
- Thạch Sanh không trả thù nhưng họ vẫn bị trừng trị Ž Kết thúc có hậu quan niệm của người xưa ở hiền gặp lành, ác giả ác báo, gieo gió gặt bão mẹ con Lí Thông tâm địa độc ác nên không tránh được bị trời trừng phạt. Kết thúc phổ biến trong truyện cổ tích: (Sọ Dừa, Tấm Cám, Cây khế....)
?
 Em thấy sự trừng phạt như vậy đã thoả đáng chưa?
 Mặc dù chỉ là nhân vật phụ nhưng công chúa là nhân vật có vai trò giúp nhân vật chính (TS) toả sáng, là người để TS làm việc tốt (cứu công chúa khỏi nanh vuốt đại bàng, gảy đàn chữa bệnh,...)
b. Nhân vật công chúa
- Giúp nhân vật chính toả sáng.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết
?
?
Nhóm thảo luận: 3 nhóm
 N1- Khái quát nội dung truyện T1,2 ? (HS TB)
Truyện có ý nghĩa gì? Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật? 
- Truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh, đại bàng cứu người bị hạn, vạch mặt kẻ vong ơn bội nghĩa và chống quân xâm lược. 
- Thể hiện ước mơ công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân.
N2-Ý nghĩa của truyện phản ánh ước mơ gì của nhân dân ta?
4. Tổng kết
a. Nội dung
- Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Thạch Sanh: 
+ Nguồn gốc xuất thân cao quý, sống nghèo khó nhưng lương thiện.
+Lập nhiều chiến công hiển hách, thu được nhiều chiến lợi phẩm quý.
- Bản chất nhân vật Lí Thông : dối trá, nham hiểm, xảo quyệt, vong ân bộ nghĩa.
* Ý nghĩa:
“Thạch Sanh” thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa, lương thiện.
?
N3-Những đặc sắc về nghệ thuật?
- Sắp xếp các tình tiết?
-Chi tiết thần kì ?
- Kết thúc chuyện?
Nhóm thảo luận -trình bày - nhận xét.
GV trình chiếu – chốt
HS đọc nội dung ghi nhớ/ SGK
b. Nghệ thuật
- Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo.
- Sử dụng chi tiết thần kì.
- Kết thúc có hậu: thể hiện ước mơ, niềm tin vào đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình
c. Ghi nhớ: T67
* HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG, LUYỆN TẬP( 4 ')
- Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm
 häc sinh tr¶i nghiÖm qua bµi häc ®Ó cã th¸i ®é nhËn thøc ®óng ®¾n vÌ c¸i thiÖn, c¸i tèt
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình
- Kĩ thuật:động não, hợp tác, trình bày một phút, viết sáng tạo
H
?
?
 Bài 1: Đọc diễn cảm một đoạn truyện em thích nhất? Vì sao?
- Hđ cá nhân
Ba bøc tranh trong SGK minh häa cho c¸c sù viÖc nµo cña truyÖn. H·y ®Æt tªn cho bøc tranh ®ã? 
VD :- Cung tªn vµng
 - Niªu c¬m thÇn k×.
 - Tiếng đàn
Theo em những đồ dùng, vũ khí đó có ý nghĩa như thế nào? 
- Cung tên vàng: sức mạnh của cái thiện.
- Tiếng đàn: tượng trưng cho tình yêu, công lí, nhân đạo, hòa bình, khẳng định phẩm chất và tâm hồn của Thạch Sanh.
- Niêu cơm thần: tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo , tình yêu hoà bình của nhân dân ta.
 Bài 1: Đọc diễn cảm một đoạn truyện em thích nhất? Vì sao?
Bài 2 : T67-sgk
GV: Chi tiết thần kì chỉ tồn tại trong tưởng tượng, trong ước mơ của nhân dân nhưng đã tạo nên 1 thế giới kì ảo của truyện cổ tích. Nó chứa đựng những hình ảnh bay bổng, mộng mơ, nâng đỡ và an ủi những đau khổ của con người. Nó vừa thử thách nhân vật, vừa là phần thưởng xứng đáng cho nhân vật chính
* HOẠT ĐỘNG : MỞ RỘNG, SÁNG TẠO (2')
- Mục tiêu: mở rộng kiến thức, tích hợp nội dung bài học
- Phương pháp: vấn đáp
-Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, trình bày 1 phút 
+ Trong c¸c chiÕn c«ng cña TS em thÝch chiÕn c«ng nµo nhÊt, v× sao?
Hs.....
* Tích hợp giáo dục đạo đức: Rèn luyện phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ.
- Giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung độ lượng Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG, YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, KHIÊM TỐN, GIẢN DỊ.
?Qua câu chuyện Thạch Sanh, em học tập được những đức tính quý báu nào?
? Những đức tính nào cần được loại bỏ và lên án trong cuộc sống? Vì sao?
- Hs tự bộc lộ- nhận xét - đánh giá 
? Theo em, nhân dân ta muốn gửi gắm ước mơ, khát vọng gì qua câu chuyện Thạch Sanh?
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa, lương thiện.
HĐN/ bàn / hs thi tìm nhanh
? Tìm câu ca dao TN ca ngợi đức tính tốt của TS- Phê phán Đức tính của LT?
-HS: ở hiền gặp lành/ Ác giả ác báo....
 Nội dung phần đọc thêm :T67 hd về nhà
- Vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa
- Nhắc nhở con người cần sống có ân nghĩa.
- Hs kể, lớp nhận xét, Gv đánh giá, .
4. Củng cố:(2')
 1 HS kh¸- Giái lªn ®Æt c©u hái kh¸i qu¸t l¹i néi dung toµn bµi.
 - Nhân vật Thạch Sanh được giới thiệu về những chi tiết nào? (Lai lịch, nguồn gốc,tên gọi, tài năng, sự ra đời,....)
 Máy chiếu: Hs điền miệng- cá nhân
 Phân biệt truyện cổ tích và truyền thuyết theo bảng hướng dẫn dưới đây:
Truyền thuyết
Cổ tích
Nội dung phản ánh
Kể về các nhân 
vật, sự kiện liên quan đến lịch sử thời quá khứ
Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật
Mục đích kể chuyện
Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân với nhân vật, sự kiện được kể
Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện với cái ác, cái tốt với cái xấu 
Nghệ thuật 
Sử dụng nhiều chi tiết kì ảo
Sử dụng nhiều chi tiết kì ảo
5. Hướng dẫn về nhà:(3’)
- Học bài: học ghi nhớ . hoàn thiện các BT
- Chuẩn bị bài: Chữa lỗi dùng từ – HS đọc các câu SGK mục I,II nhận ra và sửa được các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm.( tra từ điển khi chưa rõ nghĩa)
+ Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập
? Tìm lỗi sử dụng từ trong bài viết tập làm văn số 1 của em, của bạn?chỉ ra lỗi sai? Nguyên nhân sai?
GV phát phiếu học tập cho HS.
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
* VD trong sgk(68)
?) Gạch chân dưới những từ có nghĩa giống nhau trong VD a?
?) Trong đoạn văn có những từ ngữ nào được lặp lại? Lặp mấy lần?
- Tre - Tre : 
- Giữ - giữ : 
- Anh hùng - anh hùng: 
?) Việc lặp các từ trên có ý nghĩa gì?
* GV: yêu cầu HS quan sát VD b.
?) Trong VD b có những từ ngữ nào được lặp?
- Cụm từ: truyện dân gian: 
?) Em có nhận xét gì về câu này ? 
 ?) Em có thể chữa lỗi lặp ở VD b như thế nào ?
* HS đọc VD II a, b 
 ?) Chỉ ra các từ dùng sai âm trong câu?
?) Nguyên nhân mắc các lỗi trên là gì?
?) Em hãy sửa 2 lỗi trên?
 + Sưu tầm các lỗi lặp từ, lẫn lộn các từ gần âm thường hay mắc phải, trong bài TLV số 1
( học bài cũ: từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghãi của từ- kiểm tra 15)
E. Rút kinh nghiệm giờ dạy : 
Ngày soạn: 18 / 9 /2019
Tuần 6 - Tiết 23
Tiếng Việt
CHỮA LỖI DÙNG TỪ
____________
A.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- Nhận biết các lỗi dùng từ: lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm.
- Nắm được cách chữa các lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm.
2.Kĩ năng:
- Bước đầu có kĩ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ.
- Biết dùng từ chính xác khi nói, viết.
3.Thái độ:Tích cực tìm hiểu kiến thức bài học. Có ý thức sử dụng từ chính xác
4 . Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. 
* Các nội dung tích hợp:
- Giáo dục KNS :Biết yêu tiếng Việt, trân trọng và giữ gìn tiếng mẹ đẻ. Giáo dục phẩm chất tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu/bảng phụ) 
 - Học sinh: đọc những tài liệu liên quan và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.
C. Phương pháp	
- PP: dạy học nhóm, PP nêu và giải quyết vấn đề, PP vấn đáp, PP dự án
- KTDH: KT giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, KT động não, “Trình bà

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_6_tuan_6_nam_hoc_2019_2020.doc