Giáo án môn Sinh học Khối 6 - Chương trình cả năm (Bản đẹp)

Giáo án môn Sinh học Khối 6 - Chương trình cả năm (Bản đẹp)

I. Mục tiêu bài day:

1. Kiến thức: Giúp HS:

- Nêu được một số ví dụ để thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với các mặt có lợi, có hại của chúng.

- Biết được 4 nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, mấm.

- Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm.

3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.

4. Năng lực cần đạt được:

a. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự quản lí. năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học

- Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học năng lực kiến thức cơ thể sống , năng lực nghiên cứu khoa học.

- Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học, quan sát tranh nhóm thực vật), phân loại hay phân nhóm, vẽ lại các đối tượng.

II. Phương pháp: Dạy học nhóm, vấn đáp tìm tòi.

III. Chuẩn bị:

1. Của giáo viên: - Tranh H 2.1 SGK. - Phiếu học tập.

2. Của học sinh: Soạn trước bài 2 vào vở bài tập.

 

doc 147 trang tuelam477 3170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sinh học Khối 6 - Chương trình cả năm (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT
Bảng mô tả nội dung cần đạt
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT
Các đặc điểm chung của thực vật: Tự tổng hợp chất hữu cơ.(Quang hợp)Thành phần tham gia: Sản phẩm tạo thành:
- Di chuyển, Cảm ứng: 
- Đặc điểm: Khả năng phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài
Sự đa dạng phong phú của thực vật được biểu hiện bằng:
- Đa dạng về sự môi trường sống: Thực vật có thể sống ở:
Các miền khí hậu khác nhau. Các dạng địa hình khác nhau . Các môi trường sống khác nhau. 
* Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
- Liệt kê được các một số vai trò chủ yếu:
Đối với tự nhiên: ví dụ: Làm giảm ô nhiễm môi trường
Đối với động vật: ví dụ: Cung cấp thức ăn , chỗ ở
Đối với con người: ví dụ: Cung cấp lương thực....
- Sự đa dạng phong phú của thực vật;
Thành phần loài, số lượng loài, môi trường sống
 Phân biệt thực vật có hoa và không có hoa dựa trên :
Đặc điểm của cơ quan sinh sản: Thực vật có hoa thì phải có cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt
Ví dụ: Dương xỉ là thực vật không có hoa vì chúng không có hoa, quả, hạt
Cây một năm và cây lâu năm phân biệt nhau qua các dấu hiệu:
Thời gian sống:
Số lần ra hoa kết quả trong đời:
Ví dụ:
- Nên lấy các ví dụ gần gũi với đời sống
- Ví dụ:
Cây có hoa: Cây sen, muớp, bầu, bí
Cây không có hoa: Rêu, dương xỉ, thông
Ngày soạn: 10/08/2019 
MỞ ĐẦU SINH HỌC
Tiết 1 - Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
I. Mục tiêu bài day:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống.
- Phân biệt vật sống và vật không sống.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật, hoạt động nhóm.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
- Kĩ năng phản hồi, lắng nghe, tích cực trong quá trình thảo luận nhóm
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến cá nhân
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.
4. Năng lực cần đạt được: 
a. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự quản lí. năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học
- Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học năng lực kiến thức cơ thể sống , năng lực nghiên cứu khoa học.
- Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học, quan sát tranh nhóm thực vật), phân loại hay phân nhóm, vẽ lại các đối tượng.
II. Phương pháp: Dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, khăn trải bản,vấn đáp tìm tòi.
III. Chuẩn bị: 
1. Của giáo viên: - Tranh vẽ một vài nhóm sinh vật.
 - Phiếu học tập.
2. Của học sinh: - Soạn trước bài 1vào vở bài tập.
IV. Bảng mô tả
Nội dung
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng thấp 
Vận dụng cao 
Đặc điểm cơ thể sống
- Nhận biết được vật sống và vật không sống.
- Đặc điểm của cơ thể sống
- Cho ví dụ về vật sống và vật không sống
- Phân biệt cơ thể sống với vật thể không sống
Cho ví dụ về cơ thể sông, chứng minh được đó là cơ thể sống
V. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới, củng cố kiến thức, rèn kĩ năng: 5’
Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung chương trình Sinh học 6 (Thực vật học).
Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó là thế giới vật chất quanh ta, chúng bao gồm các vật không sống và vật sống (hay sinh vật). Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về đặc điểm của cơ thể sống.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
NL – KN – TH 
Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống 10p
I. Nhận dạng vật sống và vật không sống:
- Vật sống là những vật có các quá trình: dinh dưỡng, lớn lên, sinh sản.
- Vật không sống là những vật không có các quá trình: dinh dưỡng, lớn lên và sinh sản.
NL: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự quản lí. năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
KN: quan sát sinh vật, TV xung quanh.
TH: bảo vệ TV, BVMT
? Kể tên một số cây, con vật, đồ vật xung quanh nhà ở?
- Chọn một số đại diện để quan sát như: con gà, cây đậu, cái bàn.
- Cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
 + Con gà, cây đậu cần điều kiện gì để sống?
 + Cái bàn có cần những điều kiện đó để tồn tại không?
 + Sau một thời gian chăm sóc, nuôi trồng, đối tượng nào tăng kích thước và đối tượng nào không tăng kích thước?
- Gọi các nhóm trả lời.
- Tiểu kết phần 1.
- Trả lời.
- Chọn đại diện.
- Thảo luận nhóm.
+Con gà: cần thức ăn, nước uống, oxi
Cây đậu: ánh sáng, nước, MK, 
+ Cái bàn có không cần những điều kiện đó để tồn tại
+Tăng kích thước: con gà, cây đậu
Đối tượng không tăng kích thước: cái bàn
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của cơ thể sống. 10’
 II. Đặc điểm của cơ thể sống:
 - Có sự trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại được.
 - Lớn lên và sinh sản.
NL: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự quản lí. năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
KN: quan sát sinh vật, TV xung quanh.
TH: bảo vệ TV, BVMT
- Cho HS đọc SGK.
- Cho HS thảo luận nhóm làm bài tập mục ▼ SGK.
- Gọi các nhóm trả lời.
- Đưa đáp án đúng.
? Qua bảng so sánh, em hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống?
- Tiểu kết phần 2.
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm trả lời.
- Tự sửa bài.
- Trả lời: Đặc điểm
+Có sự trao đổi chất với môi trường 
+Lớn lên và sinh sản.
Hoạt động 3: Củng cố bài học.5’
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
- Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc phần ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi cuối bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 4: Tìm hiểu sinh vật trong tự nhiên.10’
I. Sinh vật trong tự nhiên:
a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật:
- Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú về:
+ Môi trường sống
+ Kích thước
+ Hình dạng
+ Số giống và loài phong phú.
 b. Các nhóm sinh vật trong tự nhiên: 
+Vi khuẩn
+Nấm
+Thực vật
+Động vật
a. Vđề 1: Sự đa dạng của thế giới sinh vật.
- Cho HS thảo luận nhóm làm bài tập mục ▼ SGK.
- Gọi các nhóm trả lời.
- Đưa đáp án đúng.
? Qua bảng thống kê, em có nhận xét gì về thế giới sinh vật trong tự nhiên?
? Sự phong phú về môi trường sống, kích thước, khả năng di chuyển của sinh vật nói lên điều gì?
- Tiểu kết phần a.
b. Vđề 2: Các nhóm sinh vật trong tự nhiên.
- Cho HS quan sát H 2.1.
- Cho HS đọc SGK.
? Có thể phân chia giới sinh vật thành mấy nhóm?
? Khi phân chia giới sinh vật, người ta dựa vào những đặc điểm nào?
- Tiểu kết phần b.
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm trả lời.
- Tự sửa bài.
- Trả lời:
Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú
- Trả lời.
- Quan sát tranh.
- Trả lời:Vi khuẩn, Nấm, Thực vật, Động vật
- Trả lời
+Vi khuẩn: kinh tế nhỏ
+Nấm: không có màu xanh lá
+Thực vật:có màu xanh
+Động vật: di chuyển
NL: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự quản lí. năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
KN: quan sát sinh vật, TV xung quanh.
TH: bảo vệ TV, BVMT
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học.7’
II. Nhiệm vụ của Sinh học:
+ Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống, sự đa dạng của sinh vật
+ Mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường 
+ Sử dụng hợp lý, phát triển và bảo vệ chúng nhằm phục vụ đời sống con người.
* Nhiệm vụ của Thực vật học: SGK
- Cho HS đọc SGK.
? Sinh học có nhiệm vụ gì?
? Nhiệm vụ của Thực vật học là gì?
? Sinh học nói chung và Thực vật học nói riêng có nhiệm vụ như thế nào?
- Tiểu kết phần 2.
- Đọc SGK.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Hoàn thiện kiến thức.
NL: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự quản lí. năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
KN: quan sát sinh vật, TV xung quanh.
TH: bảo vệ TV, BVMT
VI. Hướng dẫn HS tự học: (2 phút)
 + Tìm thêm một số ví dụ về vật sống và vật không sống ở xung quanh nơi mình ở.
 + Trả lời câu hỏi cuối bài vào vở BT.
VI. Rút kinh nghiệm - bổ sung:
 . 
---------------------------------------Hết-------------------------------------
Ngày soạn: 11/08/2019 
Bài 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
I. Mục tiêu bài day:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Nêu được một số ví dụ để thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với các mặt có lợi, có hại của chúng.
- Biết được 4 nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, mấm.
- Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.
4. Năng lực cần đạt được: 
a. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự quản lí. năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học
- Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học năng lực kiến thức cơ thể sống , năng lực nghiên cứu khoa học.
- Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học, quan sát tranh nhóm thực vật), phân loại hay phân nhóm, vẽ lại các đối tượng.
II. Phương pháp: Dạy học nhóm, vấn đáp tìm tòi.
III. Chuẩn bị: 
1. Của giáo viên: - Tranh H 2.1 SGK. - Phiếu học tập.
2. Của học sinh: Soạn trước bài 2 vào vở bài tập.
IV. Bảng mô tả
Nội dung
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng thấp 
Vận dụng cao 
I. Sinh vật trong tự nhiên:
- Nhật biết sự đa dạng của thế giới sinh vật
- Nêu được các nhóm sinh vật trong tự nhiên
- Hiểu sự đa dạng của thế giới sinh vật
- Nêu và cho ví dụ được các nhóm sinh vật trong tự nhiên
Cho ví dụ để thấy được sự đa dạng của giới sinh vật
Nhận biết cơ bản về nấm, vi khuẩn .
II. Nhiệm vụ của Sinh học:
- Biết được nhiệm vụ của sinh học, của thực vật học
- Hiểu được nhiệm vụ của sinh học, của thực vật học
Cho ví dụ về nhiệm vụ vai trò của sinh học, thực vật học
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Nội dung:? Giữa vật sống và vật không sống có những điểm nào khác nhau?
 ? Cơ thể sống có đặc điểm chung gì?
3. Giảng bài mới, củng cố kiến thức, rèn kĩ năng:
Giới thiệu bài: Sinh học là khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật trong tự nhiên. Vậy Sinh học có nhiệm vụ gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em giải quyết vấn đề đó.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
NL – KN – TH 
Hoạt động 1: Tìm hiểu sinh vật trong tự nhiên. 20’
I. Sinh vật trong tự nhiên:
a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật:
- Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú về:
+ Môi trường sống
+ Kích thước
+ Hình dạng
+ Số giống và loài phong phú.
 b. Các nhóm sinh vật trong tự nhiên: 
+Vi khuẩn
+Nấm
+Thực vật
+Động vật
a. Vđề 1: Sự đa dạng của thế giới sinh vật.
- Cho HS thảo luận nhóm làm bài tập mục ▼ SGK.
- Gọi các nhóm trả lời.
- Đưa đáp án đúng.
? Qua bảng thống kê, em có nhận xét gì về thế giới sinh vật trong tự nhiên?
? Sự phong phú về môi trường sống, kích thước, khả năng di chuyển của sinh vật nói lên điều gì?
- Tiểu kết phần a.
b. Vđề 2: Các nhóm sinh vật trong tự nhiên.
- Cho HS quan sát H 2.1.
- Cho HS đọc SGK.
? Có thể phân chia giới sinh vật thành mấy nhóm?
? Khi phân chia giới sinh vật, người ta dựa vào những đặc điểm nào?
- Tiểu kết phần b.
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm trả lời.
- Tự sửa bài.
- Trả lời:
Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú
- Trả lời.
- Quan sát tranh.
- Trả lời:Vi khuẩn, Nấm, Thực vật, Động vật
- Trả lời
+Vi khuẩn: kinh tế nhỏ
+Nấm: không có màu xanh lá
+Thực vật:có màu xanh
+Động vật: di chuyển
NL: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự quản lí. năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
KN: quan sát sinh vật, TV xung quanh.
TH: bảo vệ TV, BVMT
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học.12’
II. Nhiệm vụ của Sinh học:
+ Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống, sự đa dạng của sinh vật
+ Mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường 
+ Sử dụng hợp lý, phát triển và bảo vệ chúng nhằm phục vụ đời sống con người.
* Nhiệm vụ của Thực vật học: SGK
- Cho HS đọc SGK.
? Sinh học có nhiệm vụ gì?
? Nhiệm vụ của Thực vật học là gì?
? Sinh học nói chung và Thực vật học nói riêng có nhiệm vụ như thế nào?
- Tiểu kết phần 2.
- Đọc SGK.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Hoàn thiện kiến thức.
NL: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự quản lí. năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
KN: quan sát sinh vật, TV xung quanh.
TH: bảo vệ TV, BVMT
Hoạt động 3: Củng cố bài học.5’
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
- Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc phần ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi cuối bài.
V. Hướng dẫn HS tự học: (2 phút)
+ Tìm hiểu thêm một số đại diện sinh vật thuộc 4 nhóm: Vi khuẩn, Nấm, Thực vật, Động vật.
+ Trả lời câu hỏi cuối bài vào vở BT.
 + Soạn bài 3-4: “ Đặc điểm chung của thực vật – Có phải tất cả thực vật đều có hoa?”.
VI. Rút kinh nghiệm - bổ sung:
 . 
---------------------------------------Hết-------------------------------------
Tuần 2 Tiết 3 
Ngày soạn: 24/08/2017 
Bài 3-4: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT - CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA?
I. Mục tiêu bài day:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Nắm được đặc điểm chung của thực vật.
- Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật.
- Biết quan sát, so sánh để biết được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản (hoa, quả).
- Phân biệt cây một năm và cây lâu năm.
 2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
- Kĩ năng tự tin trong trình bày, hợp tác trong giải quyết vấn đề
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật.
4. Năng lực cần đạt được: 
a. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự quản lí. năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học
- Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học năng lực kiến thức thực vật , năng lực nghiên cứu khoa học.
- Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học, quan sát tranh nhóm thực vật), phân loại hay phân nhóm, vẽ lại các đối tượng.
II. Phương pháp: Dạy học nhóm, vấn đáp tìm tòi, trực quan 
III. Chuẩn bị: 
1. Của giáo viên: Tranh H 3.1 - 3.4 và H 3.1 – 4.2 SGK, phiếu học tập, bảng phụ.
2. Của học sinh: Soạn trước bài 3-4 vào vở bài tập.
IV. Bảng mô tả
Nội dung
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng thấp 
Vận dụng cao 
I. Sự đa dạng và phong phú của thực vật:
- Sự đa dạng của TV
Sự đa dạng của TV về phân loại, MT sống..
Sự đa dạng thể hiện qua các ví dụ cụ thể
II. Đặc điểm chung của thực vật:
- Đặc điểm chung của TV
- Hiểu đặc điểm chung của TV
III.Thực vật có hoa và thực vật không có hoa:
Biết được hai nhóm TV có hoa và TV không có hoa
Phân biệt TV có hoa và không có hoa
Tìm ví dụ thực tế để phân biệt TV có hoa không có hoa
IV. Cây một năm và cây lâu năm:
Biết được cây một năm và cây lâu năm:
Phân biệt được cây một năm và cây lâu năm:
Tìm ví dụ cây một năm và cây lâu năm:
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Nội dung: ? Sinh vật trong tự nhiên đa dạng ntn? Cho VD?
 ? Nhiệm vụ của Sinh học và Thực vật học là gì?
3. Giảng bài mới, củng cố kiến thức, rèn kĩ năng:
Giới thiệu bài: Thực vật rất đa dạng và phong phú. Vậy đặc điểm chung của thực vật là gì và có phải tất cả thực vật đều có hoa hay không? 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
NL – KN – TH 
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật. 16’
I. Sự đa dạng và phong phú của thực vật:
Đa dạng về:
+Môi trường sống
+Chủng loại 
+Kích thước
II. Đặc điểm chung của thực vật:
- Tự tổng hợp được chất hữu cơ.
- Phần lớn không có khả năng di chuyển.
- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
NL: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự quản lí. năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
KN: kiến thức về TV, MT sống của TV
TH: bảo vệ TV, BVMT
a. Vđề 1: Sự đa dạng và phong phú của thực vật.
- Cho HS quan sát H3.1-3.4.
- Cho HS thảo luận nhóm làm bài tập mục ▼ SGK.
- Gọi các nhóm trả lời.
- Tiểu kết phần 1.
b. Vđề 2: Đặc điểm chung của thực vật.
- Cho HS thảo luận nhóm làm bài tập mục ▼ SGK.
? Thực vật có đặc điểm chung gì?
- Tiểu kết phần 1.
- Quan sát tranh.
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm trả lời.
- Hoàn thiện kiến thức.
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm trả lời.
- Trả lời:
+ Tự tổng hợp chất hữu cơ.
+ Không di chuyển.
+ Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu có phải tất cả thực vật đều có hoa? 15’
III.Thực vật có hoa và thực vật không có hoa:
- TV có hoa là những TV mà cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt. 
- TV không có hoa là TV mà cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả, hạt. 
- Cơ thể thực vật có hoa:
 + Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá có chức năng chính là nuôi dưỡng cây.
 + Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt có chức năng sinh sản, duy trì, phát triển nòi giống.
IV. Cây một năm và cây lâu năm:
- Cây một năm là cây ra hoa kết quả một lần trong đời.
- Cây lâu năm là cây ra hoa kết quả nhiều lần trong đời.
NL: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự quản lí. năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
KN: kiến thức về TV, MT sống của TV
TH: bảo vệ TV, BVMT
a. Vđề 1: Thực vật có hoa và thực vật không có hoa.
- Cho HS quan sát H 4.1.
- Cho HS thảo luận nhóm làm bài tập mục ▼ SGK.
- Gọi các nhóm trả lời.
? Dựa vào đặc điểm về hoa, có thể chia TV thành mấy nhóm?
? Thế nào là thực vật có hoa và thực vật không có hoa? Cho VD?
- Tiểu kết phần 1.
b. Vđề 2: Cây một năm và cây lâu năm.
? Kể tên những cây có vòng đời kết thúc trong vòng một năm?
? Kể tên một số cây sống lâu năm, thường ra hoa kết quả nhiều lần trong đời?
? Thế nào là cây một năm và cây lâu năm? Cho VD?
? Những cây lương thực thường thuộc loại cây nào?
- Tiểu kết phần 2.
- Quan sát tranh.
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm trả lời.
- Trả lời:2 nhóm
+TV có hoa
+TV không hoa
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Hoàn thiện kiến thức.
Hoạt động 3: Củng cố bài học.5’
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
- Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc phần ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi cuối bài.
V. Hướng dẫn HS tự học: (3 phút)
- Đọc phần “Em có biết?”.
- Tìm hiểu thêm một số môi trường sống đặc biệt của thực vật.
- Tìm thêm một số ví dụ về cây có hoa, cây không có hoa, cây lâu năm, cây một năm.
- Trả lời câu hỏi cuối bài vào vở BT.
- Soạn bài 5: “ Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng”.
VI. Rút kinh nghiệm - bổ sung:
 . 
---------------------------------------Hết-------------------------------------
Chương I: TẾ BÀO THỰC VẬT
Bảng mô tả nội dung cần đạt
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Chương I: 
TẾ BÀO 
THỰC VẬT
- Kể các bộ phận cấu tạo của tế bào thực vật
- Nêu được khái niệm mô, kể tên được các loại mô chính của thực vật
- Biết sử dụng kính lúp và kính hiển vi để quan sát tế bào thực vật
- Kể thành thạo các bộ phận cấu tạo của tế bào thực vật
- Nêu sơ lược sự lớn lên và phân chia tế bào, ý nghĩa của nó đối với sự lớn lên của thực vật
- Chuẩn bị tế bào thực vật để quan sát kính lúp và kính hiển vi
- Vẽ tế bào quan sát được
- Kể thành thạo các bộ phận cấu tạo của tế bào thực vật trên mẫu vật
- Phân tích sự lớn lên và phân chia tế bào, ý nghĩa của nó đối với sự lớn lên của thực vật
- Thực hành: quan sát tế bào biểu bì lá hành hoặc vẩy hành, tế bào cà chua.
- Sử dụng thành thạo kính lúp và kính hiển vi để quan sát tế bào thực vật
- Thực hành thành thạo: quan sát tế bào biểu bì lá hành hoặc vẩy hành, tế bào cà chua.
Tuần 2 Tiết 4 
Ngày soạn: 24/08/2017 
Bài 5: KÍNH LÚP-KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	 - Nhận biết được các bộ phận của kính lúp, kính hiển vi và biết cách sử dụng 
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính
3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp, kính hiển vi khi sử dụng.
4. Năng lực cần đạt được: 
a. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự quản lí. năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học
- Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học năng lực kiến thức về KHV, KL, năng lực nghiên cứu khoa học, năng lực thực hiện trong phòng thí nghiệm
- Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học, quan sát (quan sát bằng mắt thường, quan sát bằng cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi), Đo đạc (sử dụng các công cụ đo đạc thông dụng, chuyên biệt ), phân loại hay phân nhóm, vẽ lại các đối tượng
II. Phương pháp: Dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, vấn đáp tìm tòi, động não, trực quan, thực hành thí nghiệm
III. Chuẩn bị:
 1. Của giáo viên: - Kính lúp, kính hiển vi- Tranh hình 5.1-3 SGK
 2. Của học sinh: - Chuẩn bị cây hoặc một vài bộ phận của cây như: cành, lá 
IV. Bảng mô tả
Nội dung
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng thấp 
Vận dụng cao 
I. Kính lúp và cách sử dụng:
- Cấu tạo và cách sử dụng kính lúp
- Cấu tạo và cách sử dụng kính lúp
 Sử dụng thành thạo kính lúp
II. Kính hiển vi:
- Cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi
- Cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi
Sử dụng thành thạo kính hiển vi, chỉnh được các ống kính và tiêu bản
V. Tiến trình lên lớp: 
1. Ổn định tổ chức: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Nội dung: ? Nêu đặc điểm chung của thực vật?
? Nêu sự giống nhau và sự khác nhau giữa thực vật có hoa và thực vật không có hoa?
3. Giảng bài mới, củng cố kiến thức, rèn kĩ năng:
Giới thiệu bài: Muốn có hình ảnh phóng to hơn vật thật ta phải dùng kính lúp hay kính hiển vi. Vậy kính lúp và kính hiển vi có cấu tạo và cách sử dụng như thế nào?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
NL – KN – TH 
Hoạt động 1: Kính lúp và cách sử dụng 16’
I. Kính lúp và cách sử dụng:
1. Cấu tạo:
-Tay cầm
-Tấm kính trong lồi 2 mặt
2. Cách sử dụng:
- Đặt mặt kính sát mẫu vật
- Từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật
NL: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự quản lí. năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
KN: thực hành, làm tiêu bản, sử dụng kính lúp, kính hiển vi 
a. Vđề 1: Cấu tạo của kính lúp:
-Yêu cầu HS đọc thông tin trang 7
-Cầm kính lúp và xác định các bộ phận của kính
-Gọi các nhóm HS xác định.
b. Vđề 2: Cách sử dụng
- Cho HS thảo luận nhóm cách sử dụng kính lúp
- Gọi các nhóm trả lời.
- Tiểu kết phần 1.
- Đọc SGK:
+Tay cầm
+Tấm kính trong lồi 2 mặt
- Các nhóm trả lời.
- Xác định: 2 bước:
+ Đặt mặt kính sát mẫu vật
+ Từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật
Hoạt động 2:Kính hiển vi và cách sử dụng 16’
II. Kính hiển vi:
1. Cấu tạo:
- Chân kính
- Bàn kính
- Thân kính
+Ống kính: thị kính, vật kính, đĩa quay các vật kính
+Ốc điều chỉnh: ốc to, ốc nhỏ
2. Cách sử dụng:
- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính
- Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu
- Sử dụng ốc điều chỉnh để quan sát mẫu
a. Vđề 1: Cấu tạo kính hiển vi
- Cho HS thảo luận nhóm: Mỗi nhóm chỉ vào kính hiển vi và nêu cấu tạo của nó
- Gọi các nhóm trả lời.
- GV hỏi: 
+Bộ phận nào của KHV là quan trọng nhất? vì sao?
b. Vđề 2: Cách sử dụng
- GV hướng dẫn các thao tác sử dụng kính để Hs theo dõi từng bước
- Gv gọi Hs trình bày lại cách sử dụng KHV
- GV phát cho mỗi nhóm 1 tiêu bản mẫu để tập quan sát
- Tiểu kết phần 2.
- Quan sát, mô tả
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm trả lời.
+Trả lời: đó là thân kính vì có ống kính để phóng to các vật
- Quan sát
- Trả lời.
- Tập quan sát
Hoạt động 3: Củng cố bài học. 5’
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
- Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc phần ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi cuối bài.
VI. Hướng dẫn HS tự học: (2 phút)
- Đọc phần “Em có biết?”.
- Trả lời câu hỏi cuối bài vào vở BT.
- Mang theo: 1 quả cà chua chín, 1 củ hành tím
VII. Rút kinh nghiệm - bổ sung:
 . 
---------------------------------------Hết-------------------------------------
Tuần 3 Tiết 5 
Ngày soạn: 26/08/2017 Bài 6: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT.
I. Mục tiêu bài day:
1. Kiến thức: 
- HS làm được một tiêu bản TBTV (TB vảy hành, TB thịt quả cà chua chín)
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng làm tiêu bản, quan sát, vẽ hình và cách sử dụng kính hiển vi, Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm được phân công trong hoạt động nhóm, Kĩ năng quản lí thời gian trong quan sát tế bào thực vật và trình bày kết quả quan sát
3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh ý thức bảo quản KHV
4. Năng lực cần đạt được: 
a. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự quản lí. năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học
- Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học năng lực kiến thức tế bào TV, tiêu bản kính HV, năng lực nghiên cứu khoa học, năng lực thực hiện trong phòng thí nghiệm
- Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học, quan sát tiêu bản bằng cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi, phân loại hay phân nhóm, vẽ lại các đối tượng,
II. Phương pháp: Dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, vấn đáp tìm tòi, động não, trực quan, thực hành thí nghiệm
III. Chuẩn bị: 
1. Của giáo viên: KHDH, - Cách pha chế thuốc nhuộm xanhmêtylen - Vật mẫu: củ hành, quả cà chua chín.
2. Của học sinh: Soạn trước bài 6 vào vở bài tập.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Nội dung: ? Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi?
 3. Giảng bài mới, củng cố kiến thức, rèn kĩ năng:
Giới thiệu bài: Các bộ phận của thực vật được cấu tạo bởi tế bào. Vậy tế bào là gì? Hôm nay chúng ta tìm và quan sát vấn đề này.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
NL – KN – TH 
Hoạt động 1: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.10’
I. Yêu cầu:
II. Nội dung:
III. Chuẩn bị dụng cụ, mẫu vật:
GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS theo nhóm đã phân công và các bước sử dụng KHV 
-GV nêu yêu cầu”
+ Làm được tiêu bản tế bào cà chua và vảy hành
+ Vẽ hình quan sát được
+ Giữ gìn trật tự
-GV phát dụng cụ thực hành
- Chuẩn bị mẫu vật
- Trả lời.
- Nhận dụng cụ thực hành
Hoạt động 2: Quan sát tế bào dưới KHV 20’
IV. Tiến hành:
1. Quan sát tế bào biểu bì vảy hành
2. Quan sát tế bào thịt quả cà chua
NL: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự quản lí. năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
KN: thực hành, làm tiêu bản, sử dụng kính lúp, kính hiển vi 
1 Làm tiêu bản:
- Gv yêu cầu các nhóm đọc cách tiến hành lấy mẫu vật và cách quan sát mẫu trên kính
- GV làm mẫu một tiêu bản để HS quan sát
- GV giúp đỡ, nhắc nhở, giải đáp thắc mắc của HS
2. Vẽ hình quan sát được dưới KHV:
- Gv treo tranh, giới thiệu cách vẽ cho Hs
- Lưu ý HS vừa vẽ vừa quan sát
- Đọc thông tin
- Quan sát 
HS theo dõi, chuẩn bị tiêu bản chú ý ở tế bào vảy hành cần lấy một lớp thật mỏng, trải phẳng, còn tế bào thịt quả cà chua chỉ lấy một lớp mỏng
- Làm tiêu bản
- Quan sát và vẽ hình
Hoạt động 3: Kiểm tra, đánh giá 6’
-GV nhận xét về thao tác, cách sử dụng KHV và kết quả đạt được
-Đánh giá thái độ, cho điểm
-Nhắc nhở HS vệ sinh KHV, xếp kính vào hộp và vệ sinh lớp học
- Vệ sinh dụng cụ, lớp học
V. Hướng dẫn HS tự học:(3 phút)- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 20- Soạn bài 7
VI. Rút kinh nghiệm - bổ sung:
 . 
---------------------------------------Hết-------------------------------------
Tuần 3 Tiết 6 
Ngày soạn: 4/09/2017 
Bài 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT.
I. Mục tiêu bài day:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào
- Những thành phần chủ yếu của tế bào
- Khái niệm về mô
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật.
4. Năng lực cần đạt được: 
a. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự quản lí. năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học
- Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học năng lực kiến thức cấu tạo tế bào thực vật, mô, năng lực nghiên cứu khoa học
- Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học, quan sát tế bào mô bằng KHV KL, phân loại hay phân nhóm, vẽ lại các đối tượng giải phẫu.
II. Phương pháp: Dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, trực quan, thực hành thí nghiệm
III. Chuẩn bị: 
1. Của giáo viên: KHDH Tranh hình 7.1-5 SGK, phiếu học tập, bảng phụ.
2. Của học sinh: Soạn trước bài 7 vào vở bài tập.
IV. Bảng mô tả
Nội dung
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng thấp 
Vận dụng cao 
I. Hình dạng và kích thước của tế bào:
- Hình dạng, kích thước tế bào thực vật.
- Trình bày được hình dạng, kích thước tế bào thực vật.
 Sử dụng thành thạo kính lúp
- Nêu được chức năng các thành phần cấu tạo tế bào
II. Cấu tạo tế bào:
- Cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi
- Hiểu được các thành phần cấu tạo tế bào
- Hiểu khái niệm mô
- Chỉ được cấu tạo tế bào trên hình vẻ
- Giải thích mô là tập hợp các tế bào gống nhau, có cùng chức năng
V. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút Nội dung: ? Trình bày các bước tiến hành làm tiêu bản TB biểu bì vảy hành
3. Giảng bài mới, củng cố kiến thức, rèn kĩ năng:
	Giới thiệu bài: Chúng ta đã quan sát TB biểu bì vảy hành, đó là những khoang hình đa giác xết sát nhau. Có phải tất cả các tế bào TV, các cơ quan đều có cấu tạo giống nhau hay không. Để biết được hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hình dạng và kích thước của tế bào.15’
I. Hình dạng và kích thước của tế bào:
1. Hình dạng: 
 Hình cầu, hình sao, hình trứng, hình thoi, hình sợi, 
2. Kích thước:
Các loại tế bào khác nhau thì có kích thước khác nhau
NL: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự quản lí. năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
KN: thực hành, làm tiêu bản, sử dụng kính lúp, kính hiển vi 
- GV treo tranh 7.1-3 SGK, yêu cầu HS quan sát, các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi:
 ? Tìm điểm giống nhau cơ bản tron

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_sinh_hoc_khoi_6_chuong_trinh_ca_nam_ban_dep.doc