Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tiết 1-36
1.Kiến thức : HS nắm vững các quy tắc thực hiện các phép tính : cộng , trừ , nhân , chia số tự nhiên .
2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính , kỹ năng tính nhanh , tính nhẫm .
3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , thẩm mỹ , ứng dụng vào trong thực tiễn .
4. Năng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II.Chuẩn bị:
1 - GV: Mỏy chiếu, bảng phụ ghi đề bài, phấn màu
2 - HS : Bảng nhóm, vở nháp.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động
* Ổn định lớp :
* Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong bài)
Ngày soạn: / 08/. Ngày dạy: / 08/ Tuần 1 Tiết 1: ÔN TẬP PHÉP TÍNH VƠI SỐ TỰ NHIÊN i. Môc tiªu : 1.Kiến thức : HS nắm vững các quy tắc thực hiện các phép tính : cộng , trừ , nhân , chia số tự nhiên . 2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính , kỹ năng tính nhanh , tính nhẫm . 3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , thẩm mỹ , ứng dụng vào trong thực tiễn . 4. Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.ChuÈn bÞ: 1 - GV: Máy chiếu, b¶ng phô ghi ®Ò bµi, phÊn mµu 2 - HS : B¶ng nhãm, vë nh¸p. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động * Ổn định lớp : * Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong bài) 2.Hoạt động luyện tập Ho¹t ®éng cña GV- HS Nội dung cần đạt Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình,luyện tập thực hành Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não GV : Yêu cầu hs sửa Bài 1: Tính giá trị biểu thức : a. 4375 x 15 + 489 x 72 b. 426 x 305 + 72306 : 351 c. 292 x 72 – 217 x 45 d. 14 x 10 x 32 : ( 300 + 20 ) e . 56 : ( 25 – 17 ) x 27 HS : Lên bảng sửa , cả lớp làm vào vỡ , sau đó nhận xét . GV : Hướng dẫn hs yếu cách thực hiện . HS : Chú ý và sửa sai . GV : Lưu ý hs cách tính có dấu ngoặc . HS : Chú ý và khắc sâu . GV : Nhận xét , đánh giá . GV Cho hs Làm Bài 2 : Tìm x , biết : a. x + 532 = 1104 b. x – 264 = 1208 c. 1364 – x = 529 d. x 42 = 1554 e. x : 6 = 1626 f. 36540 : x = 180 HS : Mỗi em làm một câu , cả lớp làm vào vỡ , sau đó nhận xét . GV : Lưu ý hoc sinh khi tìm số trừ , số bị trừ khác nhau . tìm số chia và số bị chia cũng khác nhau . HS :Chú ý và khác sâu . GV : Nhận xét và đánh giá bài làm của mỗi hs . Bài 3: Tính hợp lí 48x17+83x48 67x21-17x21+50x79 155:5+45:5 HS : Mỗi em làm một câu , cả lớp làm vào vỡ , sau đó nhận xét . Gv: chú ý vận dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính một cách hợp lí nhất HS :Chú ý và khác sâu . GV : Nhận xét và đánh giá bài làm của mỗi hs . Bài 1 : Tính giá trị biểu thức : a. 4375 x 15 + 489 x 72 = 65625 + 35208 = 100833 b. 426 x 305 + 72306 : 351 = 129930 + 206 = 130136 c. 292 x 72 – 217 x 45 = 21024 – 9765 = 11259 d. 14 x 10 x 32 : ( 300 + 20 ) = 4480 : 320 = 14 e . 56 : ( 25 – 17 ) x 27 = 56 : 8 x 27 = 7 x 27 = 189 Bài 2 : Tìm x , biết : a. x + 532 = 1104 x = 1104 – 523 x = 572 b. x – 264 = 1208 x = 1208 + 264 x = 1472 c. 1364 – x = 529 x = 1364-529 x = 835 d. x 42 = 1554 x = 1554 : 42 x = 37 e. x : 6 = 1626 = 1626 x 6 = 9756 f. 36540 : x = 180 x = 36540 : 180 x = 203 Bài 3: Tính hợp lí 48x17+83x48 = 48x(17+83) = 48x100 = 4800 67x21-17x21+50x79 = 21x(67-17) +50x79 = 21x50+50x79 = 50x(21+79) = 50x 100 = 5000 c)155:5+45:5 = ( 155+45):5 = 200:5 = 40 3.Hoạt động vận dụng GV : Yêu cầu hs làm bài tập Tìm số tự nhiên liền sau của số 199; x Tìm số tự nhiên liền trước của số 400; y HS : Lên bảng chữa , cả lớp làm vào vỡ , sau đó nhận xét . a/ Số tự nhiên liền sau của số 199 là 200 ; của x là x + 1 b/ Số tự nhiên liền trước của số 400 là 399 ; của y là y – 1 4.Hoạt động tìm tòi , mở rộng - Học sinh về nhà học bài và làm bài tập:,49,50;51; 52; Sbt-103 - Chuẩn bị bài mới. - Bài tập về nhà Bài 1: Tính tổng sau đây một cách hợp lý nhất. a/ 67 + 135 + 33 b/ 277 + 113 + 323 + 87 Bài 2: Tính nhanh các phép tính sau: a/ 8 x 17 x 125 b/ 4 x 37 x 25 Ngày soạn: /08/. Ngày dạy: / 08/. Tiết 2: LUYỆN TẬP-PHẦN TỬ TẬP HỢP- SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP i. Môc tiªu : 1. KiÕn thøc: - Xác định được số phần tử của một tập hợp ,tập hợp con 2. Kü n¨ng: - BiÕt dùng các thuật ngữ tập hợp,phần tử của tập hợp, biÕt sö dông c¸c kÝ hiÖu ,, - Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn . 3. Th¸i ®é: Trung thùc, cÈn thËn, hîp t¸c. 4. Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.ChuÈn bÞ: 1 - GV: Máy chiếu, b¶ng phô ghi ®Ò bµi, phÊn mµu 2 - HS : B¶ng nhãm, vë nh¸p. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động * Ổn định lớp : * Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong bài) 2.Hoạt động luyện tập Ho¹t ®éng cña GV- HS Nội dung cần đạt Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình,luyện tập thực hành,hđ nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm Gv: Làm bài 1 (SBT) ?ViÕt tËp hîp A c¸c sè TN > 7 vµ < 12 bài tập vào vở một HS lên bảng làm bài HSLàm bài HS: làm 2 (SBT) ? ViÕt tËp hîp c¸c ch÷ c¸i trong tõ “S«ng Hång” HS thực hiện Gv nhận xét bài làm của hs Bµi 6 SBT: A= {1; 2 } B= {3; 4 } ViÕt c¸c tËp hîp gåm 2 phÇn tö, 1 phÇn tö Î A ; 1 phÇn tö Î B HS: Làm bài tập vào vở ,2 hs lên bảng Bµi 7 SBT A= {Cam, t¸o }; B= {æi, chanh, cam } Dïng kÝ hiÖu Î, Ï ®Ó ghi c¸c phÇn tö HS thực hiện GV: ViÕt c¸c tËp hîp sau vµ cho biÕt mçi tËp hîp cã bao nhiªu phÇn tö? a, TËp hîp c¸c sè tù nhiªn kh«ng vît qu¸ 50 b, TËp hîp c¸c sè TN > 8 nhng < 9 GV: YC hs hoạt động nhóm Hs: Thực hiện theo nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày Các nhóm khác nhận xét GV:ViÕt tËp hîp A c¸c sè tù nhiªn < 6. TËp hîp B c¸c sè tù nhiªn < 8. Dïng kÝ hiÖu Ì HS thực hiện GV Goi hs lên bảng chữa bài Gv Nhận xét, bổ xung GV:TÝnh sè phÇn tö cña c¸c tËp hîp ? Nªu tÝnh chÊt ®Æc trng cña mçi tËp hîp => C¸ch tÝnh sè phÇn tö HS :trả lời Làm bài 10 Gv: Bài 11 Cho A = {a; b; c; d} B = { a; b} Hs lên bảng thực hiện Gv : Nhận xét, sửa sai cho hs Bµi 1 SBT A= {x Î N | 7 < x < 12 } hoÆc A= {8; 9; 10; 11 } 9 Î A; 14 Ï A Bµi 2 SBT {S; ¤; N; G; H } Bµi 6 SBT: C= {1; 3 }; D= {1; 4 } E= {2; 3 } H= {2; 4 } Bµi 7 SBT a, Î A vµ Î B ; Cam Î A vµ cam Î B b, Î A mµ Ï B ; T¸o Î A mµ Ï B Bµi 8 SBT a, A = { 0; 1; 2; 3; ...; 50}; Sè phÇn tö: 50 - 0+ 1 = 51 b, B = {x Î N| 8 < x <9 }; Không tìm được x Bµi 9 SBT: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5} B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} Vậy: A Ì B Bµi 10 a, A = { 40; 41; 42; ...; 100} Sè phÇn tö: (100 - 40) + 1= 61 b, B = { 10; 12; 14; ...; 98} Sè phÇn tö: (98 – 10)/ 2 + 1 = 45 c, C = { 35; 37; 39; ...; 105} Sè phÇn tö: (105 – 35)/ 2 + 1 = 36 Bµi 11 a, B Ì A b, VÏ h×nh minh häa . C . D A B . A . B 3.Hoạt động vận dụng Bài 1: Cho A = {1; 2; 3} C¸ch viÕt nµo ®óng, sai TL: 1 Î A (®) ; 3 Ì A ( s) ; {1} Î A ( s ) ; {2; 3} Ì A (®) Bài 2: Cho các tập hợp: A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} ; B = {1; 3; 5; 7; 9} a/ Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B. b/ Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A. c/ Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B. d/ Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B. Hướng dẫn: a/ C = {2; 4; 6} b/ D = {5; 9} c/ E = {1; 3; 5} d/ F = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} 4.Hoạt động tìm tòi , mở rộng Làm bài tập : Cho hai tập hợp: A = ; B = 5; 6; 7 Viết các tập hợp trong đó mỗi tập hợp gồm: Một phần tử thuộc A và một phần tử thuộc B Một phần tử thuộc và hai phần tử thuộc B Tuần2 Ngày soạn: 21 /08/ Ngày dạy: 29/8/ Tiết 3: ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN i. Môc tiªu : 1.Kiến thức: HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm đước các qui ước về thứ tự của các số tự nhiên, biểu diễn các số tự nhiên trên trục số 2.Kĩ năng: Phân biệt được tập N, N*, sử dụng các kí hiệu và biết viết các số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên 3.Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác 4. Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.ChuÈn bÞ: 1 - GV: Máy chiếu, b¶ng phô ghi ®Ò bµi, phÊn mµu 2 - HS : B¶ng nhãm, vë nh¸p. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động * Ổn định lớp : * Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong bài) 2.Hoạt động luyện tập Ho¹t ®éng cña GV- HS Nội dung cần đạt Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình,luyện tập thực hành, cặp đôi Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não GV : Yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm bài 4trang 5/SBT: 1HS Lên bảng sửa , cả lớp làm vào vở , sau đó nhận xét . Gv chốt GV:Yêu cầu hs làm Bài 5/SBT/trang 5 theo cặp đôi HS hoạt động căp đôi , sau đó trình bày , các bạn khác nhận xét . GV : Nhận xét , đánh giá . - Hs hđ cá nhân làm bài 6 / trang 5/SBT Gọi hs khá lên bảng trình bày . HS : Làm vào vỡ , sau đó nhận xét . - Hs Làm bài 7/ trang 5 /SBT ? Cho biết hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ? -HS hoạt động cặp đôi , sau đó trình bày , các hs khác nhận xét . GV : Nhận xét , đánh giá . GV : Yêu cầu hs làm Bài 10 trang 4 / SBT HS Lên bảng sửa , cả lớp làm vào vỡ , sau đó nhận xét . GV : Nhận xét , đánh giá . GV : Yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm bài 11 trang 5/SBT: HS : Lên bảng sửa , cả lớp làm vào vỡ , sau đó nhận xét . GV:Yêu cầu hs làm Bài 12/SBT/trang 5 Hs làm bài tập vào vở 1 hs lên bảng thực hiện. GV : Nhận xét , đánh giá GV : Hs Làm bài 14 / trang 5/SBT Gọi hs khá lên bảng trình bày . HS : Làm vào vỡ , sau đó nhận xét . GV nhận xét và củng cố Bài 4 trang 5/SBT: a. A = { 19 ; 20 } b. B = {1 ; 2 ; 3 } c. C = { 35 ; 36 ; 37 ; 38 } Bài 5 trang 5/SBT: Ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần : 1201 ; 1200 ; 1199 M + 2 ; m + 1 ; m Bài 6 trang 5/SBT: Các số tự nhiên không vượt quá n là : 0 ; 1 ; 2 ; ; n ; gồm n + 1 số Bài 7 trang 5/SBT: a) x , x + 1 , x + 2, trong đó x N là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần . b) b - 1, b , b + 1, trong đó x N* là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần . c) c , c + 1 , x + 3, trong đó c N không phải là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần . d) m + 1 , m , m – 1, trong đó m N* không phải là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần. Bài 10 trang 4 / SBT: a/ Số tự nhiên liền sau của số 199 là 200 ; của x là x + 1 b/ Số tự nhiên liền trước của số 400 là 399 ; của y là y – 1 Bài 11 trang 5/SBT: a. A = { 19 ; 20 } b. B = {1 ; 2 ; 3 } c. C = { 35 ; 36 ; 37 ; 38 } Bài 12 trang 5/SBT: Ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần : 1201 ; 1200 ; 1199 M + 2 ; m + 1 ; m Bài 14 trang 5/SBT: Các số tự nhiên không vượt quá n là : 0 ; 1 ; 2 ; ; n ; gồm n + 1 số 3.Hoạt động vận dụng Trong các trường hợp sau, trường hợp nào cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần? a) , x + 1 , x + 2 , trong đó x N b) b - 1, b , b + 1 , trong đó x N* c) c , c + 1 , x + 3 ,trong đó c N d) m + 1 , m , m – 1 , trong đó m N* Hs làm bài vào vở 4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Về nhà học bài , xem lại bài tập . Làm bài tập 14 trang 9 / SBT . ................................................................................... Ngày soạn: 23 /08/ Ngày dạy: 31/8/ Tiết 4: ÔN TẬP GHI SỐ TỰ NHIÊN i. Môc tiªu : 1. Kiến thức : - Viết được số tự nhiên theo yêu cầu - Biết được số tự nhiên thay đổi như thế nào khi thêm một chữ số 2.Kĩ năng: Phân biệt được tập N, N*, sử dụng các kí hiệu và biết viết các số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên 3.Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác 4. Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.ChuÈn bÞ: 1 - GV: Máy chiếu, b¶ng phô ghi ®Ò bµi, phÊn mµu 2 - HS : B¶ng nhãm, vë nh¸p. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động * Ổn định lớp : Chơi trò chơi “ số và chữ số” Em đọc 1 số tự nhiên nào đó rồi đố bạn viết số đó.Sau đó hỏi bạn : “để viết số tự nhiên này ta dùng mấy chữ số? Đó là những chữ số nào?” Em và bạn đổi vai cho nhau cùng chơi. 2.Hoạt động luyện tập Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình,luyện tập thực hành, cặp đôi Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não HS hoạt động cá nhân làm bài tập sau: - Dùng 3 chữ số 0;3;4 viết tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số, các chữ số khác nhau? - Dùng 3 chữ số 3;6;8 viết tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số, mỗi chữ số viết một lần? - Viết số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số, các chữ số khác nhau ? - Một số tự nhiên ≠ 0 thay đổi như thế nào nếu ta viết thêm Chữ số 0 vào cuối số đó? Chữ số 2 vào cuối số đó? HS thảo luận cặp đôi trả lời GV:Cho số 8531 a. Viết thêm một chữ số 0 vào số đã cho để được số lớn nhất có thể được? b, Viết thêm chữ số 4 xen vào giữa các chữ số của số đã cho để được số lớn nhất có thể có được. HS thực hiện cá nhân, 2 hs lên bảng trình bày,hs dưới lớp nhận xét GV nhận xét kết quả ,chốt kt GV: Tính nhanh a, 81+ 243 + 19 b, 168 + 79 + 132 c, 32.47 + 32.53 d, 5.25.2.16.4 HS làm vào vở 4 hs lên bảng làm Gv:Trong các tích sau, tìm các tích bằng nhau mà không tính KQ của mỗi tích 11.18; 15.45; 11.9.2; 45.3.5; 6.3.11; 9.5.15 GV:YC HS hoạt động theo nhóm HS: làm theo nhóm -Một nhóm lên bảng trình bầy bài làm -Các nhóm khác nhận xét Gv: Tính tổng của số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số ≠ nhau với số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số ≠ nhau. HS thực hiện cá nhân Gv:Viết tập hợp các số TN có 2 chữ số. a, Chữ số hàng chục kém chữ số hàng đơn vị là 5. b, Chữ số hàng chục gấp bốn lần chữ số hàng đơn vị c, Chữ số hàng chục (hàng đơn vị tổng 2 chữ số bằng 14) HS thực hiện theo cặp đôi Số La Mã GV:Đọc các số La Mã GV:Viết các số sau bằng số La Mã GV:Đổi chỗ 1 que diêm để được kết quả đúng Bài 1; a, 4 3 0; 4 0 3 3 4 0; 3 0 4 b, 8 6 3; 8 3 6 6 8 3; 6 3 8 3 6 8; 3 8 6 c, 9 8 7 6 Bài 2: a, Chữ số 0 vào cuối số đó. Tăng 10 lần b, Chữ số 2 vào cuối số đó Tăng 10 lần và thêm 2 đơn vị Bài 3: a, 8 5 3 1 0 b, 8 5 4 3 1 Bài 4: Tính nhanh a, 81+ 243 + 19 = (81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343 b, 168 + 79 + 132 = (168+132)+79 = 279 c, 32.47 + 32.53 = 32(47+53) = 3200 d, 5.25.2.16.4 = (25.4).(5.2.16) = 100.160 = 16000 Bài 5: 11.18 = 11.9.2 = 6.3.11 15.45 = 45.3.5 = 9.5.15 Bài 6: 102 + 987 = 1089 Bài 7 (SBT (5) {16; 27; 38; 49} {41; 82 } c, {59; 68 } Bài 8( SBT (5) a, X X V I = 10 + 10 + 6 = 26 X X I X = 10 + 10 + 9 = 29 b, 15 = XV 28 = XXVIII c, V = I V – I Đổi V = VI – I 3. Hoạt động vận dụng Giới thiệu thêm kí hiệu số La Mã L : 50 C : 100 M : 1000 D : 500 Ví dụ 46 = XLVI 2005= MMV 4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Viết dạng tổng quát của một số tự nhiên: a) Có hai chữ số b) Có 3 chữ số Về nhà - Làm bài tập 37 -> 41 SBT - Làm thêm BT 23,25 SBT (6) - Học bài , xem lại bài tập . Ngày soạn:30/ 08 / Ngày dạy:7 /09 / Tuần 3 Tiết 5: ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN SỐ TỰ NHIÊN (tiết1) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nắm vững các quy tắc thực hiện các phép tính : cộng , nhân số tự nhiên . 2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính , kỹ năng tính nhanh , tính nhẫm . 3.Thái độ : Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , thẩm mỹ , ứng dụng vào trong thực tiễn . 4. Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.ChuÈn bÞ: 1 - GV: Máy chiếu, b¶ng phô ghi ®Ò bµi, phÊn mµu 2 - HS : B¶ng nhãm, vë nh¸p. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động * Ổn định lớp : Nhắc lại tính chất phép cộng, phép nhân. HS nhắc lại Tính chất Phép cộng Phép nhân Giao hoán a + b = b + a a.b = b.a Kết hợp (a +b) +c = a + (b + c) (a .b) .c = a . (b . c) Cộng với 0-nhân với1 a + 0 = 0 + a a.1 = 1.a Phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng (trừ) a.(b + c) = ab + ac a.(b - c) = ab - ac 2.Hoạt động luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Dạng 1:Tính nhanh a, 81 + 243 + 19 b, 5.25.2.16.4 c, 32.47.32.53 -Hs làm bài tập vào vở 3hs lên bảng thực hiện -HS thực hiện theo YC của GV Bài 45 SBT:Tính nhanh A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 -Gv:Cách tính tổng các số TN liên tiếp, các số chẵn(lẻ) liên tiếp. -HS: (số cuối + số đầu) x số số hạng : 2 -HS thực hiện vào vở theo 2 cách Bài 56SBT:Tính nhanh a, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 b, 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41 GV:Cho HS làm theo nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày,các nhóm khác nhận xét GV nhận xét,chữa bài Bài 49 SBT -Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất a(b-c) = ab – ac HS hoạt động cá nhân. Dạng 2: Tìm x -GV:Tìm x biết: x Î N a, (x – 45). 27 = 0 b, 23.(42 - x) = 23 -Hs làm bài tập vào vở 2hs lên bảng thực hiện Bài 43 SBT a, 81 + 243 + 19 = (81 + 19) + 243 = 343 b, 5.25.2.16.4 = (5.2).(25.4).16 = 10.100.16 = 16000 c, 32.47.32.53 = 32.(47 + 53) = 3200 Bài 45 SBT A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 = (26 +33) + (27 +32) +(28+31)+(29+30) = 59 . 4 = 236 Bài 56SBT: a, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 = 24.31 + 24.42 + 24.27 = 24(31 + 42 + 27) = 24.100 = 2400 b, 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41 = 36(28 + 82) + 64(69 + 41) = 36 . 110 + 64 . 110 = 110(36 + 64) = 110 . 100 = 11000 Bài 49 SBT a, 8 . 19 = 8.(20 - 1) = 8.20 – 8.1 = 160 – 8 = 152 b, 65 . 98 = 65(100 - 2) Bài 44 SBT a, (x – 45). 27 = 0 x – 45 = 0 x = 45 b, 23.(42 - x) = 23 42 - x = 1 x = 42 – 1 x = 41 3.Hoạt động vận dụng GV:Giới thiệu n! Bài tập:Tính n! = 1.2.3...n 5! = 1.2.3.4.5 = 4! – 3! = 1.2.3.4 – 1.2.3 = 24 – 6 = 18 4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng Về nhà xem lại bài cũ, xem lại bài tập đã giải . Làm bài tập 59 , 60 trang 18 / SBT . Xem lại bài “ phép cộng và phép nhân ” Ngày soạn: 4/ 09 / Ngày dạy: 12 / 09 / Tuần 4 Tiết 6: ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN SỐ TỰ NHIÊN ( tiết 2) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nắm vững các quy tắc thực hiện các phép tính : cộng , nhân số tự nhiên . 2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính , kỹ năng tính nhanh , tính nhẫm 3.Thái độ : Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , thẩm mỹ , ứng dụng vào trong thực tiễn . 4. Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.ChuÈn bÞ: 1 - GV: Máy chiếu, b¶ng phô ghi ®Ò bµi, phÊn mµu 2 - HS : B¶ng nhãm, vë nh¸p. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, cặp đôi 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động * Ổn định lớp : * KiÓm tra bµi cò: HS1: 1) Tính : a/ 86 +357 + 14 b/ 72 + 69 +128 c/ 28 . 64 + 28 . 36 ĐÁP ÁN : a/ 457 ( 3đ ) b/ 269 ( 3đ ) c/ 2 800 HS2: 2) Tính nhanh: a/135+160+65+40 b/ 20+21+22+ .. +29+30 ĐÁP ÁN : a/ 600 b/ 275 2.Hoạt động luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Dạng 1: Tính nhanh Bài 1: Tính tổng: a/ 81 +243 + 19 b/ 168 + 79 + 132 -2hs Lên bảng,các HS khác theo dõi, nhận xét. GV nhận xét, cho điểm. GV : Lưu ý hs cách tính HS : Chú ý và khắc sâu . Bµi 2. TÝnh nhanh: a/ 29 + 132 + 237 + 868 + 763 b/ 652 + 327 + 148 + 15 +73 HS thực hiện cá nhân Bµi 3 TÝnh nhanh: a/ 35 . 34 + 35 . 86 + 65 .75 + 65 . 45 b/ 3 . 25 . 8 + 4 . 37 . 6 + 2 . 38 . 12 HS thực hiện cặp đôi Bµi 4. TÝnh nhanh tổng sau: a/ A= 1 + 2 +3 + +20 b/ B = 1 + 3 + 5 + + 21 c/ C = 2 +4 +6+ +22 HS thực hiện vào vở 3 hs lên bảng làm bài Dạng 2: Tìm x Bµi 5. T×m x biÕt: a/ ( x – 15 ). 35 = 0 b/ 32. (x – 10) = 32 HS thực hiện cá nhân Dạng khác: Bài 6:Xác định dạng của các tích sau: a/ .101 b/ . 7.11.13 GV gợi ý dùng phép viết số để viết , thành tổng rồi tính hoặc đặt phép tính theo cột dọc. HS : Mỗi em làm một câu , cả lớp làm vào vở , sau đó nhận xét . Bài 1 a./ 81 +243 + 19= (81 + 19) +243 = 100+243=343 b./ 168 + 79 + 132= (168 +132) +79 = 300 +79= 379 Bµi 2. TÝnh nhanh: a/ 29 + 132 + 237 + 868 + 763 ( = 2029) b/ 652 + 327 + 148 + 15 +73 (= 1215) Bµi 3 TÝnh nhanh: a/ 35 . 34 + 35 . 86 + 65 .75 + 65 . 45 (=12000) b/ 3 . 25 . 8 + 4 . 37 . 6 + 2 . 38 . 12 (=2750) Bµi 4. TÝnh nhanh tổng sau: a/ A= 1 + 2 +3 + +20 (= 210) b/ B = 1 + 3 + 5 + + 21( = 121) c/ C = 2 +4 +6+ +22 (= 132) Bµi 5. T×m x biÕt: a/ ( x – 15 ). 35 = 0 (x = 15) b/ 32. (x – 10) = 32 ( x = 11) Bài 6 a/ C1: .101= (10a + b).101 = 1010a + 101b= 1000a + 10a + 100b + b = C2: x 101 b/ C1: .7.11.13 = .1001 = ( 100a + 10b + c).1001 = 100100a+10010b +1001c =100000a +10000b+1000c + 100a + 10b + c = 3.Hoạt động vận dụng Bài tập Cho biết 37.11=111. Hãy tính nhanh: 37.12 Cho biết: 15873.7= 111111. Hãy tính nhanh: 15873.21 HS : Mỗi em làm một câu , cả lớp làm vào vỡ , sau đó nhận xét .Chú ý và khắc sâu 37.3= 111 37.12 = 37.3.4 = 111.4= 444 b. 15873.7 = 111111 15873.21= 15873.7.3= 111111.3 = 333333 GV : Nhận xét và đánh giá bài làm của mỗi hs . GV : Qua các bài tập đã giải ta cần nắm vững điều gì ? HS : Nắm vững quy tắc cộng , nhân , số tự nhiên ; và các tính chất . Giáo viên nhắc lại bài học vừa rút ra ở trên 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng Về nhà xem lại bài cũ, xem lại bài tập đã giải . Làm bài tập 61 , 62 , 63,64,65 trang 18 / SBT . Xem lại bài “ phép trừ và phép chia” Ngày soạn : 6 / 09 / Ngày dạy : 14/ 09 / . Tiết 7 : ÔN TẬP- PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I. Môc tiªu : 1. KiÕn thøc: HiÓu ®îc kÕt qu¶ cña phÐp trõ sè tù nhiªn lµ mét sè tù nhiªn. 2. KÜ n¨ng:Làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia 3. Th¸i ®é: Th¸i ®é trung thùc, cÈn thËn, hîp t¸c nhãm. 4. Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.ChuÈn bÞ: 1 - GV: Máy chiếu, b¶ng phô ghi ®Ò bµi, phÊn mµu 2 - HS : B¶ng nhãm, m¸y tÝnh bá tói. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập ,cặp đôi 2. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động * Ổn định lớp : * KiÓm tra bµi cò:(Kết hợp trong bài) 2.Hoạt động luyện tập Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt - GV: Nªu ®iÒu kiÖn ®Ó thùc hiÖn ®îc phÐp trõ trong N ? - GV: Nªu ®iÒu kiÖn ®Ó a chia hÕt cho b ? - HS : a chia hÕt cho b nÕu cã sè tù nhiªn q sao cho a = b.q - GV: Nªu ®iÒu kiÖn cña sè chia vµ sè d cña phÐp chia trong N ? - HS : Sè chia 0 ; Sè d < sè chia. DẠNG 1: Tìm x Bài 62 SBT Tìm x Î N a, 2436 : x = 12 b, 6x – 5 = 613 2HS thực hiện trên bảng, HS dưới lớp làm vào vở GV nhận xét ,chốt kiến thức DẠNG 2: Tính nhẩm Gv:Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một đơn vị GV hướng dẫn hs thực hiện GV:Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số đơn vị. Hs lên bảng làm bài Gv:Tính nhẩm: Nhân thừa số này, chia thừa số kia cùng một số GV:Nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số. GV:áp dụng tính chất (a + b) : c = a : c + b : c trường hợp chia hết. HS thảo luận cặp đôi 2hs lên bảng GV: nhận xét ,chốt kiến thức DẠNG 4: Tìm số dư GV:Tìm số dư a, Trong phép chia 1 số TN cho 6 b, Dạng TQ số TN 4 : 4k HS thực hiện theo yêu cầu GV nhận xét ,chốt kiến thức Củng cố: - GV: Trong tËp hîp c¸c sè tù nhiªn khi nµo phÐp trõ thùc hiÖn ®îc ? - GV: Nªu c¸ch t×m c¸c thµnh phÇn (sè trõ, sè bÞ trõ) trong phÐp trõ ? I. Tóm tắt lý thuyết. 1. Điều kiện để phép trừ a - b thực hiện được là a b 2. Điều kiện để phép chia a: b không còn dư (hay a chia hết cho b, kí hiệu a b) là a = b.q (với a,b,q ÎN; b0). 3. Trong phép chia có dư: Số chia = Sô chia Thương + Số dư. a = b.q + r(b 0 ; 0 < r < b) II. Bài tập . Bài 62 SBT a, 2436 : x = 12 x = 2436:12 x= 203 b, 6x – 5 = 613 6x = 613 + 5 6x = 618 x = 618 : 6 x = 103 Bài 65 : SBT a, 57 + 39 = (57 – 1) + (39 + 1) = 56 + 40 = 96 b) 213 – 98 = (213 + 2) – (98 + 2) = 215 - 100 = 115 Bài 67 : SBT a, 28.25 = (28 : 4) . (25 . 4) = 7 . 100 = 700 b, 600 : 25 = (600 . 4) : (25 . 4) = 2400 : 100 = 24 72 : 6 = (60 + 12) : 6 = 60 : 6 + 12 : 6 = 10 + 2 = 12 Bài 63: SBT a, Trong phép chia 1 số TN cho 6 => r Î { 0; 1; 2; ...; 5} b, Dạng TQ số TN 4 : 4k 4 dư 1 : 4k + 1 3. Hoạt động vận dụng Bạn tâm có 25 ngàn đồng mua bút. Có hai loại bút:Loại 1 giá 2000 đồng một chiếc, loại 2 giá 1500 đồng một chiếc .Bạn Tâm mua được nhiều nhất bao nhiêu cái bút nếu: a) chỉ mua bút loại 1? b) chỉ mua bút loại 2? Hướng dẫn HS:Tóm tắt nội dung bài tập Có 25000 Bút loại 1: 2000đ/chiếc loại 2: 1500đ/chiếc a, Số bút loại 1 Mai có thể mua được nhiều nhất là: 25 000 : 2000 = 12 còn dư => Mua được nhiều nhất 12 bút loại 1 b, 25 000 : 1500 = 16 còn dư => Mua được nhiều nhất 16 bút loại 2 4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng BT: TÝnh. A = (100 - 99) + (99- 98) + + (3 - 2) + (2 - 1) *Về nhà - Xem kÜ lý thuyÕt vÒ phÐp trõ. - BT:85;87;88-21 - TiÕt sau tiÕp tôc luyÖn tËp. Tuần 5 Ngày soạn : 11 / 09 / . Ngày dạy : 19 / 09 / . Tiết 8 : ÔN TẬP- PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA (tiếp) I. Môc tiªu : 1.Kiến thức:Học sinh vận dụng được một số kiến thức về phép trừ ,phép chia để luyện một số bài tập. 2. KÜ n¨ng: rèn luyện kỹ năng tính nhẩm 3. Th¸i ®é: Th¸i ®é trung thùc, cÈn thËn, hîp t¸c nhãm. 4. Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.ChuÈn bÞ: 1 - GV: Máy chiếu, b¶ng phô ghi ®Ò bµi, phÊn mµu 2 - HS : B¶ng nhãm, m¸y tÝnh bá tói. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập ,cặp đôi, HĐ nhóm 2. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động * Ổn định lớp : * KiÓm tra bµi cò:(Kết hợp trong bài) 2.Hoạt động luyện tập Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt GV: Tìm x biết: a) (x + 74) - 318 = 200 b) 3636 : (12x - 91) = 36 c) (x : 23 + 45).67 = 8911 HS : Thực hiện cá nhân, 3hs lên bảng làm bài Gv: Nhận xét, chốt kiến thức GV:Dùng 4 chữ số 5; 3;1; 0 Tìm số TN lớn nhất ? Số TN nhỏ nhất ? 1hs Lên bảng thực hiện HS nhận xét GV:Đọc và tóm tắt đề bài? HS: Số bị trừ + số trừ + Hiệu = 1062 Số trừ > hiệu : 279 Tìm số bị trừ và số trừ GV hướng dẫn HS làm bài tập HS thực hiện theo hướng dẫn GV: Chốt kiến thức GV:Tính nhanh a, (1200 + 60) : 12 b, (2100 – 42) : 21 2 Hs lên bảng thực hiện, hs dưới lớp làm vào vở GV:Tìm thương a, : a b, : c, : Gvcho hs thảo luận cặp đôi 2 hs lên bảng thực hiện ,hs dưới lớp bổ xung, nhận xét GV cho HS HĐ nhóm bài 82 Gv:Viết số tự nhiên nhỏ nhất có tổng các chữ số bằng 62. HS thảo luậntheo nhóm GV: Nhận xét ,chốt kiến thức Bài tập 70 SBT a) x + 74 = 200 + 318 x = 518 - 74 x = 444 b) (12x - 91) = 3636 : 36 12x = 101 + 91 x = 192 : 12 x = 16 c) x : 23 + 45 = 8911 : 67 x : 23 = 88 x = 2024 Bài 72 SBT => Số TN lớn nhất : 5310 Số TN nhỏ nhất: 1035 Tìm hiệu 5310 – 1035 = 4275 Bài 74: Số bị trừ + (Số trừ + Hiệu) = 1062 Số bị trừ + Số bị trừ = 1062 2 số bị trừ = 1062 Số bị trừ : 1062 : 2 = 531 Số trừ + Hiệu = 531 Số trừ - Hiệu = 279 Số trừ : (531 + 279) : 2 = 405 Bài 76: a, (1200 + 60) : 12 = 1200 : 12 + 60 : 12 = 100 + 5 = 105 b, (2100 – 42) : 21 = 2100 : 21 - 42 : 21 = 100 - 2 = 98 Bài 78: a, : a = 111 b, : = 101 c, : = 1001 Bài 82: 62 : 9 = 6 dư 8 Số tự nhiên nhỏ nhất có tổng các chữ số bằng 62 là 999 999 8 3.Hoạt động vận dụng 1.Tính nhanh các phép tính: a/ 37581 – 9999 b/ 7345 – 1998 c/ 485321 – 99999 d/ 7593 – 1997 Hướng dẫn: a/ 37581 – 9999 = (37581 + 1 ) – (9999 + 1) = 37582 – 10000 = 89999 (cộng cùng một số vào số bị trừ và số trừ b/ 7345 – 1998 = (7345 + 2) – (1998 + 2) = 7347 – 2000 = 5347 c/ ĐS: 385322 d/ ĐS: 5596 4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Xem kÜ c¸c bµi tËp ®· ch÷a. - BTVN; 81, 85 ,89,93 -SBT- tr21 ............................................................................... Ngày soạn :13 / 09 / . Ngày dạy : 21 / 09 / . Tiết 9 : ÔN TẬP: ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG, BA ĐIỂM THẲNG HÀNG, ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I. Môc tiªu : 1.Kiến thức: Nhận biết điểm, đường thẳng, 3điểm thẳng hàng . 2. KÜ n¨ng: Rèn luyện kỹ năng vẽ đường thẳng qua 2 điểm 3. Th¸i ®é:Th¸i ®é trung thùc, cÈn thËn, hîp t¸c nhãm. 4. Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.ChuÈn bÞ: 1 - GV: Máy chiếu, b¶ng phô ghi ®Ò bµi, phÊn mµu 2 - HS : B¶ng nhãm, m¸y tÝnh bá tói. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập 2. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động * Ổn định lớp : * KiÓm tra bµi cò:(Kết hợp trong bài) 2.Hoạt động luyện tập A. Tóm tắt lý thuyết: 1. Điểm. Đường thẳng. a) Điểm: Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm. Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, ...để đặt tên cho điểm . Với những điểm người ta xây dựng cáchình. Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình. b) Đường thẳng Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng,,... cho ta hình ảnh của đường thẳng . Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Người ta dùng các chữ cái in thường a, b ...., m, n, p.,... để đặt tên chocác đường thẳng. c) Điểm thuộc đường thẳng . Điểm không thuộc đường thẳng. - Điểm A thuộc đường thẳng d. Ký hiệu: A d B -Điểm B không thuộc đường thẳng d. Ký hiệu: B d A d 2. Ba đ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_toan_lop_6_tiet_1_36.doc