Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tiết 35+36: Kiểm tra giữa kì 1 - Năm học 2021-2022

Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tiết 35+36: Kiểm tra giữa kì 1 - Năm học 2021-2022

I. Xác định mục tiêu

1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh sau khi học xong nửa học kì I năm học 2021-2022 để từ đó có phương pháp uốn năn kịp thời ở cuối học kì I của năm học. Cụ thể, kiểm tra về:

+ Đại số: Tập hợp các số tự nhiên, tính chất chia hết trong tập hợp số tụ nhiên

+ Hình học: Một số hình phẳng trong thực tiễn.

2. Năng lực: Giúp h/s hình thành và phát triển:

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học.

+ Năng lực giải quyết vấn đề toán học.

+ Năng lực mô hình hoá toán học.

+ Năng lực sử dụng công cụ học toán.

+ Năng lực giao tiếp toán học.

3. Phẩm chất:

+ Rèn luyện tính trung thực khi làm bài kiểm tra.

II. Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá

1. Xác định thời điểm đánh giá: Thời điểm đánh giá là giữa học kỳ I Lớp 6

2. Xác định phương pháp, công cụ:

+ Phương pháp: Kiểm tra viết.

+ Công cụ: Câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra.

III. Lựa chọn, thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá.

1. Cấu trúc của đề.

- Số lượng: 01 đề minh họa môn Toán ở lớp 6.

- Đề minh họa gồm 2 phần: Trắc nghiệm khách quan (TN) và Tự luận (TL). + + Phần TNKQ có 20 câu (Mỗi câu 0,25 điểm) tổng điểm là 5 điểm.

+ Phần TL có 03 câu (Mỗi câu tự luận gồm nhiều câu thành phần). tổng điểm tự luận là 5 điểm

- Thời gian làm bài: 90 phút.

 

docx 7 trang huongdt93 04/06/2022 5381
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tiết 35+36: Kiểm tra giữa kì 1 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/10/2021
Ngày kiểm tra :28/10/2021
Tiết 35-36: KIỂM TRA GIỮA KỲ I
Môn : Toán 6
( Thời gian 90 phút)
I. Xác định mục tiêu
1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh sau khi học xong nửa học kì I năm học 2021-2022 để từ đó có phương pháp uốn năn kịp thời ở cuối học kì I của năm học. Cụ thể, kiểm tra về:
+ Đại số: Tập hợp các số tự nhiên, tính chất chia hết trong tập hợp số tụ nhiên
+ Hình học: Một số hình phẳng trong thực tiễn.
2. Năng lực: Giúp h/s hình thành và phát triển:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học.
+ Năng lực giải quyết vấn đề toán học.
+ Năng lực mô hình hoá toán học.
+ Năng lực sử dụng công cụ học toán.
+ Năng lực giao tiếp toán học.
Phẩm chất: 
+ Rèn luyện tính trung thực khi làm bài kiểm tra.
II. Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá
1. Xác định thời điểm đánh giá: Thời điểm đánh giá là giữa học kỳ I Lớp 6
2. Xác định phương pháp, công cụ:
+ Phương pháp: Kiểm tra viết.
+ Công cụ: Câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra.
III. Lựa chọn, thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá.
1. Cấu trúc của đề.
Số lượng: 01 đề minh họa môn Toán ở lớp 6.
Đề minh họa gồm 2 phần: Trắc nghiệm khách quan (TN) và Tự luận (TL). + + Phần TNKQ có 20 câu (Mỗi câu 0,25 điểm) tổng điểm là 5 điểm.
+ Phần TL có 03 câu (Mỗi câu tự luận gồm nhiều câu thành phần). tổng điểm tự luận là 5 điểm
Thời gian làm bài: 90 phút.
2. Ma trận đề:
 Cấp độ
Chủ đề 
Mức 1
(Nhận biết)
Mức 2:
Thông hiểu
Mức 3
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
1. Tập hợp các số tự nhiên.
C1,4: Biết khái niệm về tập hợp, phần tử của tập hợp.
C2,3: Chỉ ra cặp số tự nhiên liền trước và liền sau, giá trị của chữ số trong một số tự nhiên
 C(9,10,11): Cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên.
C21a,b: Thực hiện được cộng trừ nhân chia STN
C21c: Vận dụng linh hoat các phép tính trong N.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4(C1, 2, 3, 4)
1
10%
3 (C9, 10, 11) 
0,75
7,5%
2/3 C21
1
10%
1/3 C21
1
10%
8
3,75
37,5%
Thành tố NL
C1, 2, 3, 4 - TD
C9, 10, 11 - GQVĐ
GQVĐ
GQVĐ
2. Tính chất chia hết trong tập hợp số tự nhiên
C5,6: Biết được t/c chia hết của 1 tổng
C7: Biết được thế nào là số nguyên tố.
C8: Biết khái niệm ƯCLN
C12. Hiểu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
C13. Hiểu t/c chia hết của 1 tổng
C14. Hiểu quy tắc tìm BCNN
C22: Áp dụng quy tắc tìm ƯCLN vào giải bài toán thực tế.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4(5, 6, 7, 8)
1
10%
3 (12, 13, 14) 
0,75
7,5%
1 (C22)
1,5
15%
1(C24)
0,5
5%
9
3,75
37,5%
Thành tố NL
TD
C12,13:GQVĐ
C14 TD
TD-GQVĐ
TD-GQVĐ
3. Một số hình phẳng trong thực tiễn.
C15. Biết được số đo góc trong tam giác cân.
C16. Nhận biết được yếu tố trong hình vuông.
C17,18: Biết công thức tính chu vi hình chữ nhật. Diện tích hình bình hành
C19,20: Nắm được công thức tính diện tích hình thang và chu vi hình bình hành
C23: Áp dụng công thức tính diện tích và chu vi hình chữ nhật để giải bài toán thực tế.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4 (15,16, 17, 18)
1
10%
2(C19, 20) 
0,5
5%
1(C23)
1
10%
7
2,5
25%
Thành tố NL
C15, 16: TD 
C17, 18: TD, MHH
C19: GQVĐ
C20: MHH-GQVĐ
MHH-GQVĐ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
12
3
30%
9 + 2/3
4
40%
1+1/3
2,5
25%
1
0,5
5%
24
10
100%
3. Đề bài: 
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan(4đ). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Tập hợp P các số tự nhiên lớn hơn 6 có thể viết là.
P ={x Î N | x < 7} B. P ={x Î N | x 7} 
C. P ={ x Î N | x > 7 } D. P ={ x Î N | x 7 } 
Câu 2: Chữ số 5 trong số 2358 có giá trị là.
5000 B. 500 C. 50 D. 5
Câu 3: Chỉ ra cặp số tự nhiên liền trước và liền sau của số 99.
(97; 98) B. (98; 100) C. (100; 101) D. (97; 101)
Câu 4: Cho tập A={ 2; 3; 4; 5}. Phần tử nào sau đây thuộc tập A.
1 B. 3 C. 7 D. 8
Câu 5: Tổng 15 + 30 chia hết cho số nào sau đây:
2 và 3 B. 2 và 5 C. 3 và 5 D. 2; 3 và 5
Câu 6: Cho 18 x và . Thì x có giá trị là:
2 B. 3 C. 6 D. 9
Câu 7: Trong các số tự nhiên sau số nào là số nguyên tố
16 
27
2
35
Câu 8: ƯCLN (3, 4) là:
1 B. 3 C. 4 D. 12
Câu 9: Kết quả phép tính 13 – 5 + 3 là:
11 B. 12 C. 8 D. 10
Câu 10: Kết quả phép tính 18: 32 . 2 là:
18 B. 4 C. 1 D. 12
Câu 11: Kết quả phép tính 24 . 2 là:
24 B. 23 C. 26 D. 25 
Câu 12: Số 75 đươc phân tích ra thừa số nguyên tố là: 
2 . 3 . 5 B. 3 . 5 . 7 C. 3 . 52 D. 32 . 5
Câu 13: Cho x{5, 16, 25, 135} sao cho tổng 20 + 35 + x không chia hết cho 5. Thì x là: 
5 B. 16 C. 25 D. 135
Câu 14: BCNN của 2.33 và 3.5 là:
2 . 33 . 5 B. 2 . 3 . 5 C. 3. 33 D. 33
Câu 15: Trong tam giác đều mỗi góc có số đo bằng:
600 B. 450 C. 900 D. 300
Câu 16: Trong hình vuông có:
Hai cạnh đối bằng nhau B. Hai đường chéo bằng nhau
C. Bốn cạnh bằng nhau D. Hai đường chéo vuông góc
Câu 17: TH-TD, MHH Cho H.1. Công thức tính chu vi của hình chữ nhật là:
 C = 4a B. C = (a + b) 
C. C = ab D. 2(a + b)
Câu 18: Cho H.2. Công thức tính diện tích của hình bình hành là: 
A. S = ab B. S = ah 
C. S = bh D. S = ah 
Câu 19: Cho hình thoi, biết độ dài hai đường chéo là 2cm và 4cm. Thì diện tích hình thoi là:
4 B. 6 C. 8 D. 2
Câu 20: Cho hình bình hành ABCD (H.3). Biết AB = 3cm, BC = 2cm 
Chu vi của hình bình hành ABCD là:
6 B. 10 
 C. 12 D. 5
 Phần 2:Tự luận
Câu 21: Thực hiện phép tính
a) 125 + 70 + 375 +230 
b) 49. 55 + 45.49 
c) 
 Câu 22: Học sinh lớp 6A xếp thành 4; 5; 8 đều vừa đủ hàng. Hỏi số HS lớp 6A là bao nhiêu? Biết rằng số HS nhỏ hơn 45.
Câu 23: Mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 8m và diện tích bằng 120m2. Tính chu vi mảnh vườn hình chữ nhật đó?
Câu 24: Tìm tất cả các số tự nhiên n thoả mãn 5n + 14 chia hết cho n + 2?
II.Đáp án thang điểm:
TNKQ Từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu đúng 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐA
D
C
B
B
C
D
C
A
A
A
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐA
D
C
B
A
A
C
D
C
A
C
TNTQ
Câu
Điểm
21
Thực hiện phép tính
a) 125 + 70 + 375 +230 = (125 + 375) + (70 + 230) = 500 + 300 = 800
0,5
b) 49. 55 + 45.49 =49(55+45) =4900
0,5
1
22
Gọi số HS của lớp 6A là x (0<x<45)
0,5
 Vì x ⁝ 4, x ⁝ 5, x ⁝ 8 nên xÎ BC(4;5;8) 
0,5
BCNN(4;5;8) = 23.5 = 40
Do (0 < x < 45) nên số học sinh của lớp 6A là 40 HS
0,5
23
Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là:
120 : 8 = 15 m
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: 
2(8+15)= 46 m
0,5
0,5
24
Với mọi n ta có n+2 ⁝ n+2n
nên 5(n+2) =5n+10 ⁝ n+2 =>5n+14=5n+10+4 ⁝ n+2 khi 4 chia hết cho n+2 do đó n+2 thuộc Ư(4) ={1,2,4}
Giải từng trường hợp ta đc: n= 0;2
0,5
 Quang lộc, ngày......tháng.... năm 2021
Duyệt của tổ chuyên môn:
TPCM:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_toan_lop_6_tiet_3536_kiem_tra_giua_ki_1_nam_hoc.docx