Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021
A. Mục tiêu cần đạt: giúp hs:
1. Kiến thức:
-Nắm được ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của văn bản. Quan niệm và mơ ước của nhân dân ta về người anh hùng đánh giặc cứu nước. Thánh Gióng là biểu tượng rực rỡ của lòng yêu nước, sức mạnh phi thường, tinh thần đoàn kết chống xâm lăng của dân tộc ta.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, kể, phân tích nhân vật trong truyền thuyết.
3. Thái độ: GDHS lòng biết ơn những người anh hùng dân tộc.
B. Tiến trình dạy học:
I/ Chuẩn bị: - Gv: Soạn giáo án, tranh minh hoa,
- Hs: Soạn bài,
II- Kiểm tra bài cũ: 5p? Truyền thuyết là gì. Nêu ý nghĩa của truyện b¸nh chng ,b¸nh giÇy.
III- Bài mới:
1. Khởi động: GV giới thiệu bài:
2. Tổ chức các hđ học tập của hs
Ngày giảng: /9/2020 Tiết 1: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT A/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Khái niệm về từ - Đơn vị cấu tạo từ(tiếng) - Các kiểu cấu tạo từ( từ đơn, từ phức) 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ tiếng Việt. 3. Thái độ: GDHS ý thức sử dụng từ cho đúng. B/ Tiến trình bài dạy: I/ Chuẩn bị: - GV: chuẩn bị bài - HS: học bài II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới: 1. Khởi động: (3p) gv giới thiệu bài 2. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của thày và trò Nội dung *Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới. (20p) KT ®éng n·o,®Æt c©u hái... KN ph©n tÝch mÉu,nhËn thøc... Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học - Gv gọi hs đọc ví dụ sgk trªn BP. ? Em hãy cho biết trong câu đó có bao nhiêu từ, bao nhiêu tiếng? - Hstl-gvkl: Trong câu có 12 tiếng, 9 từ. Mỗi tiếng được phát ra thành một hơi, khi viết được viết thành một chữ và có một khoảng cách nhất định. Mỗi từ được dùng bằng một dấu chéo. ? Tiếng và từ có gì khác nhau? - Hstl-gvkl Tiếng là đơn vị ngôn ngữ dùng để tạo nên từ, từ là đơn vị ngôn ngữ dùng để đặt câu. ? Khi nào tiếng đó trở thành từ? Từ là gì? - Hstl-gvkl: Khi tiếng đó có nghĩa dùng để đặt câu. Từ đó có thể do một hoặc hai tiếng kết hợp nhau tạo thành nghĩa. - Gv gọi hs đọc mục I phần II, và cho hs điền từ vào bảng kẻ sẵn - Hs tự điền vào bảng kẻ trong vở - Một em lên bảng thực hiện ? Em hiểu thế nào là từ đơn, từ phức? - Hstl-gvkl và ghi bảng: ? Từ ghép và từ láy có gì giống và khác nhau? - KT hái vµ tr¶ lêi. RÌn KNS giao tiÕp, xö lÝ th«ng tin,gi¶i quyÕt vÊn ®Ò..... - Hstl-gvkl: Giống: Đều là từ phức(có hai hoặc hơn hai tiếng) Khác:Từ ghép là kiểu ghép hai hoặc hơn hai tiếng tạo thành nghĩa nên từ Từ láy: Các tiếng trong từ được lặp lại một bộ phận của tiếng. - Gv chốt lại ý và cho hs đọc lại phần ghi nhớ sgk GV giíi thiÖu thªm vÒ tõ ®¬n ®a ©m VD ba ba, cµo cµo, pha lª, chim chÝch,chiÒn chiÖn....(dµnh cho líp mòi nhän) I/Từ là gì? 1)Ví dụ: sgk 2) Nhận xét: Câu gồm: 12 tiếng, 9 từ. ] Từ là đơn vị ngôn ngữ có nghĩa dùng để đặt câu. 3) Ghi nhớ - SGK-13 II/Từ đơn, từ phức 1) Ví dụ 2) Nhận xét Từ đơn:là từ chỉ có một tiếng có nghĩa. Từ phức: là từ có hai hoặc hơn hai tiếng ghép lại tạo nên nghĩa(từ ghép, từ láy) 3) Ghi nhớ-Sgk/14. 3/ Luyện tập: (20p) 1/ Xác định cấu tạo từ: - Nguồn gốc, Con cháu: Từ ghép - Nguồn gốc= Cội nguồn=Tổ tiên. - Con cháu, anh chị, ông bà. 2/Sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc 3/ Điền từ: - Cách chế biến: rán, nướng... - Chất liệu: nếp, tẻ... - Tính chất: dẻo, xốp... - Hình dáng: khúc, gối... 4/ Xác định từ loại: Thút thít: miêu tả tiếng khóc 5/ Xây dựng sơ đồ khái quát cấu tạo của từ vựng . (Dành cho lớp chất lượng ) IV. Hướng dẫn về nhà: (3p) Häc bµi, lµm bµi tËp. So¹n bài: Từ mượn V. BT bổ sung: ( đọc thêm) Ngày giảng /9/2020 Tiết 2: TỪ MƯỢN A/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức - Hiểu thế nào là từ mượn - Bước đầu biết cách sử dụng từ mượn một cách hợp lý khi nói viết. -Xác định được từ mượn trong văn bản. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng từ mượn trong khi nói và viết. 3. Thái độ: GDHS ý thức sử dụng từ mượn cho phù hợp quyết định, B/ Tiến trình dạy học: I.Chuẩn bị: - Gv: Soạn giáo án, - Hs: Học bài, làm bài tập, II- Kiểm tra bài cũ:5p ? Từ là gì? Thế nào là từ đơn, từ ghép, từ láy? Cho ví dụ minh hoạ? III- Bài mới: 1.Khởi động: GV giới thiệu bài 2.Tổ chức các hđ học tập của hs Hoạt động của thày và trò Nội dung *Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới. (20p) KT ®éng n·o, KN nhËn thøc, l¾ng nghe, giao tiÕp... Gv hướng dẫn hs tìm hiểu bài học - Gv gọi hs đọc ví dụ sgk ? Em hiểu nghĩa của từ" trượng" và"tráng sĩ" là ntn? - Gv gợi ý hs xem lại chú thích bài Thánh Gióng - Gv giảng thêm Trượng có nghĩa là rất cao, tráng sĩ là cường tráng, mạnh mẽ và làm việc lớn. các từ này có nguồn gốc từ tiếng Hán( Trung Quốc) - Gv cho hs đọc phần 3 sgk/24 ?Trong các từ đó từ nào có nguồn gốc từ tiếng Hán - Hstl- gvkl Các từ mượn tiếng Hán là: sứ giả, giang sơn, gan. những từ còn lại mượn ở các nước Ấn Âu. Trong số đó một số từ đã được viÖt hoá ở mức cao như: ti vi, xà phòng, mít tinh, ga ,bơm. ? Em có nhận xét gì cách viết các từ ra-đi-ô, in-tơ-nét. - Gv cho hs thảo luận nhóm. - Hstl: Khi viết giữa các tiếng đó có dấu gạch nối. ? Em hiểu thế nào là từ thuần Việt ? thế nào là từ mượn? - Hstl- gvkl và ghi bảng: - Gv gọi hs đọc đoạn trích của Bác Hồ(sgk/24) ? Em có nhận xét gì về ý kiến của Bác? - Hstl-gvkl: Ngôn ngữ ta không có thì cần phải mượn đó là mặt tích cực để làm giàu ngôn ngữ cho dân tộc. Còn những từ có sẵn của mình có thể dùng được mà không dùng lại đi mượn ngôn ngữ của nước khác thì đó là sự tiêu cực, càng làm cho ngôn ngữ bị pha tạp mà thôi. ? Vậy em hiểu gì về nguyên tắc mượn từ? - Hstl theo ghi nhớ sgk ? Hãy lấy vd? I. Từ thuần việt và từ mượn. 1. Ví dụ - Trượng: đơn vị đo bằng 10 thước TQ cổ, ở đây là rất cao. - Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí, mạnh mẽ, hay làm việc lớn. -> Mượn từ tiếng Hán. - Mượn từ các nước Ấn Âu. ] Từ mượn là ngôn ngữ mượn từ các nước khác(Hán, Ân - Âu) ] Từ thuần Việt là từ do nhân dân ta sáng tạo ra. 2) Ghi nhớ sgk/25 II/ Nguyên tắc mượn từ. 1) Ví dụ - Mượn từ để làm giàu ngôn ngữ -Cần giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt. b) Ghi nhớ sgk/25 3. Luyện tập: 20p 1) Bài tập 1: xác định từ mượn a, Vô cùng, ngạc nhiên(Hán) b, Gia nhân (Hán) c, Pốp, In tơ nét (Anh) 2) Bài tập 2: 3) Bài tập 3:kể thêm từ mượn. 4) Bài tập 4: IV. BT ứng dụng( về nhà: ) - Về nhà học bài, học phần ghi nhớ, làm bài tập. Tìm hiểu bài: T×m hiÓu chung vÒ v¨n tù sù. V. BT bổ sung( đọc thêm) . Ngày giảng: /9/2020 Tiết 3: NGHĨA CỦA TỪ A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs 1. Kiến thức: -Hiểu được thế nào là nghĩa của từ. -Định hướng cho hs cách giải nghĩa của từ. 2. KÜ n¨ng: Rèn kỹ năng giải nghĩa và cách sử dụng từ đúng. 3. Th¸i ®é: GDHS ý thức và kỹ năng sử dụng từ chính xác. B/ Tiến trình bài dạy: I/ Chuẩn bị: - gv: chuẩn bị bài - hs: học bài II. Kiểm tra bài cũ: ? Em hiểu thế nào là từ mượn? Hãy nêu các nguyên tắc mượn từ? - HS trinh bày ghi nhớ III- Bài mới: 1. Khởi động: gtb: 2.Tổ chức các hđ học tập của hs Hoạt động của thày và trò N ội dung *Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới. (20p) KT:§éng n·o, hái vµ tr¶ lêi, KN: NhËn thøc, l¾ng nghe, hîp t¸c ... Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học - Gv gọi hs đọc phần 1. ? Em hãy cho biết mỗi chú thích gồm mấy bộ phận? Là những bộ phận nào - Hstl-gvkl: Mỗi chú thích gồm 2 bộ phận: Phần từ cÇn giải thích Phần gi¶i thÝch cho tõ(nghÜa) ? Bộ phận nào thuộc nghĩa của từ? - Hstl-gvkl: Bộ phận nêu sự vật, tính chất, hành động, quan hệ chính là nghĩa của từ. ? Vậy nghĩa của từ đứng ở vị trí nào? - Hstl-gvkl: Nghĩa của từ đứng sau dấu hai chấm. Theo mô hình nghĩa của từ thuộc phần nội dung. ? Vậy em hiểu thế nào là nghĩa của từ? - Hstl: Nghĩa của từ là phần nội dung mà từ biểu thị. - Gv cho hs đọc lại phần 1 ? Em hãy chỉ ra cách giải nghĩa của các từ đó?( KÜ thuËt ph©n tÝch, RÌn kÜ n¨ng Ph©n tÝch ) - Hstl-gvkl: Tập quán: Khái niệm mà từ đưa ra Lẫm liệt: Đồng nghĩa. Nao núng: Trái nghĩa. - Gv cho hs tìm hiểu một số chú thích ở sgk và cho các em xác định các cách giải nghĩa của từ đó. - Từ đó gv rút ra kl theo sgk, và cho hs đọc phần ghi nhớ. I/ NghÜa cña tõ lµ g×? 1) VÝ dô SGK - Nội dung là phần nêu sự vật, tính chất, hành động, quan hệ. - Nghĩa của từ thường đứng sau dấu hai chấm. 2) Ghi nhớ sgk/35 II) Cách giải nghĩa của từ. 1) VÝ dô - Nêu khái niệm mà từ biểu thị. - Dùng từ đồng nghĩa. - Dùng từ trái nghĩa. 2) Ghi nhớ sgk/35. 3/Luyện tập:20p 1) Bµi tËp 1: Gv híng dÉn hs vÒ nhµ lµm 2)Bài tập 2: Bài tập nhanh. LÇn lît ®iÒn c¸c tõ:häc tËp, häc lám,häc hái, häc hµnh 3)Bài tập 3: Điền từ - Trung bình - Trung gian. - Trung niên 4)Bài tập 4: Giải nghĩa của từ. - Giếng: hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất, để lấy nước. - Rung rinh: chuyển động qua lại nhẹ nhàng liên tiếp. - Hèn nhát: thiếu can đảm. 5)Bài tập 5: giải nghĩa từ -"Mất"(theo cách giải nghĩa của nụ): không biết ở đâu. -" Mất"(hiểu theo nghĩa thông thường)là không còn được sở hữu, không thuộc về mình. - N¾m ®îc nội dung bµi häc. - Gi¶i thÝch nghÜa c¸c tõ: §i, ¨n, c©y vµ cho biÕt chóng ®îc gi¶i thÝch theo c¸ch nµo? IV. BT ứng dung( về nhà): - Về nhà học bài, học phần ghi nhớ. - T×m hiÓu tríc bµi: Sù viÖc vµ nh©n vËt trong bµi v¨n tù sù V. BT bổ sung( đọc thêm) Ngày giảng: ./9/2020 Tiết 4: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ A/ Mục tiêu bài dạy: Giúp Hs 1. Kiến thức - Thế nào là từ nhiều nghĩa - Hiện tượng chuyÓn nghĩa của từ là ntn? - Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ có gì khác nhau. 2.kỹ n¨ng: Rèn kỹ n¨ng nhËn biết từ nhiều nghĩa, giaỉ thích hiện tượng chuyển nghi·. 3. Thaí độ: GDHS ý thức vận dụng nghĩa của từ trong văn cảnh. B/ Tiến trình bài daỵ: I- Chuẩn bị - Gv: Soạn giáo án, - Hs: Đọc trước baì, tìm hiểu VD sgk II- Kiểm tra baì cũ – NghÜa cña từ lµ gì? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? Cho VD? III- Bài mới: Khởi động: gtb Tổ chức các hđ học tập của hs Các hoạt động của thầy và trò Nội dung Pp, kt: vấn đáp, đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút Gv hướng dẫn hs tìm hiểu ví dụ sgk-55 - Gv cho hs đọc đoạn thơ của Vũ quần Phương ? Em hiểu gì về nghĩa của từ" chân". (Kĩ thuật Động não, rèn kĩ năng Ra quyết định ) - Hstl-Gvkl: Chân là bộ phận cơ thể của con người, con vật dùng để đi , đứng. Chân còn là bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám chặt vào với mặt nền. ? Em hãy tìm một số từ ngữ khác có nhiều nghĩa như từ chân ở trên? - Hstl-Gv có thể đưa ra một số từ và giải thích thêm cho hs hiểu: Mắt: na, mít ? Em có nhận xét gì về nghĩa của những từ đó? - Hstl-gvkl: Từ có nhiều nghĩa ? Em hay tìm một số từ chỉ có một nghĩa? - Hstl-Gvkl: Chẳng hạn: Bút: Dùng để viết. Sách: Dùng để đọc. Xe đap: phaỉ đap mới đi được In-tơ-net, xe máy, toán hoc, cà pháo, hoa nhài ? Vậy em có nhận xét gì về nghĩa của từ? - Hstl: Từ có thể có một hay nhiều nghĩa. - Gvkl và chuyển sang tìm hiểu hiện tượng chuyển nghĩa của từ ? Qua nghĩa những từ chân ở trên em hiểu nghĩa nào xuất hiện đầu tiên? ( Kĩ thuật phân tích, rèn kĩ năng Tự nhận thức ) - Hstl-gvkl: Nghĩa xuất hiện đầu tiên của từ chân là: Dùng để đi đứng. nghĩa đó người ta gọi là nghĩa gốc. Còn chân là bộ phận dưới cùng của một số đồ vật tiếp giáp và bám chặt vào với mặt nền là nghĩa được hình thành từ nghĩa gốc, người ta gọi đó là nghĩa chuyển - Gv giảng thêm: Hiện tượng có nhiều nghĩa trong một từ người ta gọi là hiện tượng chuyển nghĩa của từ. ? Trong một câu cụ thể thì một từ thường được dùng với mấy nghĩa? - Hstl-Gvkl: Trong một câu cụ thể thì một từ chỉ được hiểu theo một nghĩa cụ thể mà thôi. ? Trong bài "những cái chân" từ" chân" được hiểu theo mấy nghĩa? - Hstl-Gvkl và giảng thêm cho hs hiểu rõ hơn. Từ"chân" được dùng với nghĩa chuyển nhưng vẫn được hiểu theo nghĩa gốc nên mới có những liên tưởng thú vị" kiềng có ba chân"mà chẳng bao giờ đi cả, còn"võng trường sơn không có chân"mà lại đi khắp nước. Vậy trong một số trường hợp từ có thể được hiểu đồng thời cả hai nghĩa. PhÇn më réng cho líp chất lượng: mét sè ph¬ng thøc chuyÓn nghÜa nh Èn dô, ho¸n dô VD: Ngµy ngµy mÆt trêi ®i qua trªn l¨ng Cã mét mÆt trêi trong l¨ng rÊt ®á. Ho¨c thªm c¸c tõ sù, c¸i, cuéc... vµo tríc TT,§T biÕn chóng thµnh danh tõ - Gvkl lại và cho hs đọc ghi nhớ trong sgk I. Từ nhiều nghĩa:18P 1. Ví dụ * Nhận xét -Chân1: là bộ phận cơ thể của con người, con vật dùng để đi , đứng. - Chân2: là bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, sự vật tiếp giáp và bám chặt vào với mặt nền. ] Từ có thể có một hay nhiều nghĩa. 2. Ghi nhớ ( sgk-56) II/Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.17P 1, Ví dụ *Nhận xét - Nghĩa xuất hiện ban đầu là nghĩa gốc. - Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc là nghĩa chuyển ] Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. - Trong một câu từ được hiểu theo một nghĩa - Có những trường hợp( câu văn, câu thơ) từ được đồng thời hiểu cả hai nghĩa. 2/Ghi Nhớ: sgk/56. 3.luyện tập: 5P - N¾m ®îc hiÖn tîng tõ nhiÒu nghÜa vµ hiÖn tîng chuyÓn nghÜa cña tõ. IV. BT ứng dụng( về nhà): - Về nhà học bài, häc phÇn ghi nhí V. BT bổ sung( đọc thêm) Ngày giảng: /9/2020 Tiết 5: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ A/ Mục tiêu bài dạy: Giúp Hs 1. Kiến thức: Củng cố - Thế nào là từ nhiều nghĩa - Hiện tượng chuyÓn nghĩa của từ là ntn? - Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ có gì khác nhau. 2.kỹ n¨ng: Rèn kỹ n¨ng nhËn biết từ nhiều nghia, giaỉ thích hiện tượng chuyển nghi·. 3. Thaí độ: GDHS ý thức vận dụng nghĩa của từ trong văn cảnh. B/ Tiến trình baì daỵ: I/ Chuẩn bị - Gv: Soạn giáo án, - Hs: Đọc trước baì, tìm hiểu VD sgk, bảng nhóm. II- Kiểm tra baì cũ : (3p) ThÕ nµo lµ hiÖn tîng chuyÓn nghÜa cña tõ?Tõ mÆt trong c¸c VD sau ®©y ®îc dïng víi nghÜa nµo? -MÆt hoa da phÊn -Nhµ t«i cã hai khu«n ®Êt mÆt ®êng. III. Baì mới: khởi động : (2p) gv dẫn dắt nội dung tiết 1 vào bài Tổ chức các hđ học tập của hs Các hoạt động của thầy và trò Néi dung *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. ( 35p) Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong sgk ( Kĩ thuật Thực hành có hướng dẫn, rèn kĩ năng Giao tiếp ) Bài Tập 1: Gv cho hs tìm từ nhiều nghĩa là bộ phận cơ thể con người. - Hs tìm và gv ghi bảng. Bài Tập 2 hs tìm từ chỉ cây cối được chuyển nghĩa để tạo từ chỉ bộ phận cơ thể con người. - Hs tìm gv nhận xét và ghi bảng Bài Tập 3: Tìm từ chỉ sự chuyển nghĩa thành hoạt động - Gv cho hs thảo luận nhóm - Gv nhận xét bài thảo luận của hs. ( Gv hướng dÉn học sinh tìm hiểu) Gv híng dÉn hs th¶o luËn bµi tËp 4 GV ®äc HS viÕt, HS so¸t chÐo bµi cho nhau II/ Luyện tập: 1/Bài Tập1:Tìm từ có nhiều nghĩa là bộ phận cơ thể con người -Đầu: đau đầu, đầu sông, đầu nhà, đầu hè... - Tay: cánh tay, tay ghế, tay anh chị, tay bầu bí... -Mũi: mũi tẹt, mĩu kim, mũi chỉ, mũi cà mau... 2/Bài Tập 2: Tìm từ chỉ bộ phận cây cối được chuyển nghĩa để tạo từ chỉ bộ phận cơ thể con người: - Lá: lá phổi, lá lách... - Quả: quả thận, quả tim... 3/Bài Tập 3: Hs thảo luận Caí baò – Baò gỗ; Caí haí – Haí rau Đang nắm cơm-Ba nắm cơm 4/Baì tËp 4: a.T/g nªu hai nghÜa cña tõ bông: -Bông: bé phËp cña c¬ thÓ ngêng ho¹c ®éng vËt chøa ruét , d¹ dµy.(NghÜa 1) -Bông: biÓu tîng cña ý nghÜ s©u kÝn, kh«ng béc lé ra , ®èi víi ngêi , víi viÖc nãi chung(NghÜa 2) -§ång ý víi hai nghÜa trªn song cÇn bæ sung thªm nghÜa : bông : phÇn ph×nh to vÒ phÝa sau cña b¾p ch©n(nghÜa 3). b.¡n cho Êm bông: (N1) Anh Êy tèt bông(N2) Ch¹y nhiÒu bông ch©n rÊt s¨n ch¾c(N3) Bµi 5:ChÝnh t¶ nghe viÕt 3.luyện tập: (3p) - N¾m ®îc hiÖn tîng tõ nhiÒu nghÜa vµ hiÖn tîng chuyÓn nghÜa cña tõ. IV. BT ứng dụng( về nhà:) 2p - Về nhà học bài, häc phÇn ghi nhí - T×m hiÓu bµi: Lêi v¨n, ®o¹n v¨n tù sù V. BT bổ sung( đọc thêm): gv gọi hs đọc phần đọc thêm SGK ........................................................................................................................................ Ngày dạy: /09/2020 Tiết 6: CHỮA LỖI DÙNG TỪ A/ Mục tiêu bai day: Giúp hs 1. Kiến thức - Nhận ra các lỗi dùng từ do lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm. - Phân biệt cách dùng phép lặp và lỗi dùng từ. 2.kỹ n¨ng: Rèn kỹ phát hiện, phân tích nguyên nhân mắc lỗi. 3. Thaí độ: Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ. B/ Tiến trình baì daỵ: I/ Chuẩn bị -Gv: Soạn giáo án, -Hs: Đọc trước baì, tìm hiểu VD sgk, làm bài tập. II/ Kiểm tra bài cũ: 3p ? Chuyển nghĩa là gì, thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển. Cho VD. ( -Là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa. - Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. - Nghĩa chuyển là nghĩa hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.) III. Bài mới: Khởi động: gv giới thiệu bài Tổ chức các hđ học tập của hs Các hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hình thành kiến thức mới. (35p) Gv hướng dẫn hs thực hiện nội dung bài học Bước1: Gv hướng dẫn hs sửa lỗi lặp từ ? Ở VD a, b có hiện tượng gì? ?Việc lặp đi lặp lại từ tre ở VD a có khác gì việc lặp từ ở VD b.( KÜ thuËt §éng n·o, rÌn kÜ n¨ng Ra quyÕt ®Þnh ) - Hstl-Gvkl: Ở ví dụ a từ "tre" lặp lại 7 lần, từ"giữ" lập lại 4 lần, từ"anh hùng" lặp lại 2 lần. Tất cả đều nhằm nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hòa như một bài thơ. Ở ví dụ b truyện dân gian lặp lại 2 lần đây là lỗi dùng từ. Sự lặp lại đó tạo cho câu văn có sự diễn đạt nhàm chán. Từ đó gv cho hs lên bảng sửa lại từ đó Bước 2: Gv hướng dẫn hs sửa lỗi dùng từ gần âm ? Theo em từ nào trong các câu dùng không đúng?. - Hstl-Gvkl và ghi bảng: ? Em hãy giải nghĩa các từ đó? - Hstl-Gvkl: Tham quan là xem tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm. Mấp máy là cử động nhẹ và liên tiếp. ? Nguyên nhân nào dẫn đến mắc lỗi dùng từ? - Hstl-Gvkl và ghi bảng - Gv gọi hs đọc các ví dụ sgk. ? Em hãy tìm những từ dùng sai và giải nghĩa các từ đó? (KÜ thuËt §éng n·o, rÌn kÜ n¨ng Ra quyÕt ®Þnh) - Hstl-Gvkl và ghi bảng. ? Với ngữ cảnh của câu thì những từ đó dùng có đúng không? Vì sao? - Hstl-Gvkl và ghi bảng ? Vậy cần thay những từ đó bằng những từ nào? - Hstl-Gvkl: Yếu điểm = Nhược điểm. Đề bạt = Bầu. Chứng thực = Chứng kiến. ? Em hãy giải nghĩa các từ vừa thay thế? - Gv cho hs thảo luận nhóm - Gv nhận xét sau khi đã nghe đại diện các nhóm trình bày. Nhược điểm là diểm còn yếu kém Bầu là chọn để giữ một chức vụ nào đó. Chứng kiến là trông thấy tận mắt sự việc nào đó. ? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến việc dùng từ sai? - Hstl-Gvkl và ghi bảng: ? Cách sửa trước mắt và lâu dài như thế nào.( KÜ thuËt t duy, rÌn kÜ n¨ng Ra quyÕt ®Þnh) Lặp từ.10p 1. Ví dụ 2. Nhận xét: -VD(a): Lặp từ nhằm nhấn mạnh ý-> biện pháp điệp ngữ -VD(b) : Lặp từ do lỗi. -> Diễn đạt kém II/ Lẫn lộn các từ gần âm: 1. Ví dụ 2. Nhận xét - Thăm quan- tham quan. - Nhấp nháy- mấp máy. ] Không hiểu đúng nghĩa của từ hoặc nhớ không chính xác hình thức ngữ âm. III/ Dùng từ không đúng nghĩa.10p 1. Ví dụ 2. Nhận xét - Yếu điểm: Điểm quan trọng - Đề bạt: Cử giữ chức vụ cao hơn(thường do cấp có thẩm quyền cao quyết định mà không phải do bầu cử) - Chứng thực: Xác nhận là đúng sự thật. " Dùng từ sai với ngữ cảnh do không hiểu nghĩa của từ. 2. Cách tránh dùng từ sai nghĩa. 5p - tra từ điển TV, hỏi những người xung quanh - trau dồi vốn từ 3. Luyện tập: 5p: giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà. IV. BT ứng dụng(về nhà): - Về nhà học bài, n¾m ch¾c néi dung bµi häc. - ChuÈn bÞ : Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt V. BT bổ sung( đọc thêm) Ngày giảng: / 9/2020 Tiết 7 GIAO TIẾP, VĂN B¶N VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs 1. Kiến thức: - Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết đúng các kiểu văn bản. 3. Thái độ: GDHS ý thức giao tiếp, và sử dụng giao tiếp đúng tư cách. B/ Tiến trình bài dạy I/ Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị bài HS: học bài II- Kiểm tra bài cũ: không III- Bài mới: Khởi động: gv gt bài mới Tổ chức các hđ học tập của hs Hoạt động của thày và trò Nội dung *Hoạt động 1: Giúp HS hình thành kiến thức mới. (30p) KT ®éng n·o,®Æt c©u hái... KN ph©n tÝch mÉu,nhËn thøc... Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học. ? Để bộc lộ một tư tưởng hay một nguyện vọng nào đó cho người khác biết thì em sẽ làm gì? - Hstl-Gvkl Chúng ta cần phải nói hoặc viết ra giấy cho người khác nghe hoặc đọc để họ có thể hiểu được nguyện vọng đó. ? Phương thức nói- viết đó ntn? - Hstl-gvkl: Có thể nói (viết) một tiếng( chữ) hoặc một hay nhiều câu nhưng phải có ý nghĩa để người nghe(đọc) có thể hiểu được. ? Để người nghe(đọc)hiểu được tư tưởng tình cảm hay nguyện vọng em phải diễn đạt ntn? - Hstl-gvkl: Nói hay viết phải có đầu có cuối. Nghĩa là phải diễn đạt đầy đủ, trọn vẹn, đúng nghĩa. muốn vậy phải tạo lập văn bản một cách mạch lạc, đầy đủ lý lẽ - Gv gọi hs đọc mục c ? Em có nhận xét gì về câu ca dao? Câu ca dao được sáng tác ra để làm gì? với chủ đề ntn? Đã biểu đạt ý trọn vẹn ý chưa? Đó có phải là văn bản không? - Hstl-gvkl: Câu ca dao được sáng tác và truyền miệng để khuyên nhủ mọi người về sự vững vàng trong ý chí, không giao động trước sự tác động của người khác. Sự biểu đạt của câu ca dao khá rõ ràng, đầy đủ về tư tưởng của nhân dân. Nó là một văn bản. ? Lời phát biểu của thầy hiệu trưởng trước trường có phải là một văn bản không? Vì sao? - Hstl: Đó cũng là một văn bản, vì nó có nội dung diễn đạt rõ ràng(văn bản nói) ? Em hãy nêu các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của từng kiểu văn bản - KT hái vµ tr¶ lêi. RÌn KNS giao tiÕp, xö lÝ th«ng tin,gi¶i quyÕt vÊn ®Ò..... - Hs dựa vào sgk trả lời- gvkl và ghi bảng - Gv cho hs nhắc lại theo ghi nhớ trong sgk I/ Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt. 1) Văn bản và mục đích giao tiếp - Trong giao tiếp người ta có thể dùng lời nói hoặc chữ viết để trao đổi tư tưởng tình cảm. - Nói hay viết phải đầy đủ, mạch lạc, đúng nghĩa. ] Nói hay viết đều được coi là văn bản(văn bản nói và văn bản viết) b)Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản. - Tự sự - Biểu cảm - Nghị luận - Thuyết minh. - Hành chính công vụ 2) Ghi nhớ: sgk/17. IV. BT ứng dụng: Hướng dẫn về nhà: Häc bµi, lµm bµi tËp. V. BT bổ sung: đọc thêm Ngày giảng: / 9/2020 Tiết 8 GIAO TIẾP, VĂN B¶N VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs 1. Kiến thức: - Củng cố lại các kiến thức về các loại văn bản mà các em đã học. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết đúng các kiểu văn bản. 3. Thái độ: GDHS ý thức giao tiếp, và sử dụng giao tiếp đúng tư cách. B/ Tiến trình bài dạy I/ Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị bài HS: học bài II- Kiểm tra bài cũ: 5p ? Thế nào là văn bản? Có mấy kiểu văn bản thường gặp? Văn bản là chuỗi lời nói miêng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp. Có 6 kiểu văn bản thường gặp: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính- công vụ. Mỗi vă bản có mục đích giao tiếp riêng. III- Bài mới: Khởi động: gv gt bài mới Tổ chức các hđ học tập của hs Hoạt động của thày và trò Nội dung *Hoạt động 2 : Luyện tập. (30p) KT ®éng n·o,®Æt c©u hái... 1, Xác định kiểu văn bản và phương thức biểu đạt a- Tự sự b- Miêu tả c- Nghị luận d- Biểu cảm đ- Thuyết minh 2/Văn bản Con Rồng Cháu Tiên thuộc kiểu văn bản, tự sự II. Luyện tập. 1, Xác định kiểu văn bản và phương thức biểu đạt a- Tự sự b- Miêu tả c- Nghị luận d- Biểu cảm đ- Thuyết minh 2/Văn bản Con Rồng Cháu Tiên thuộc kiểu văn bản, tự sự IV. BT ứng dụng: Hướng dẫn về nhà: Häc bµi, lµm bµi tËp. V. BT bổ sung: đọc thêm Ngày giảng: /9/2020 Tiết 9: THÁNH GIÓNG A. Mục tiêu cần đạt: giúp hs: 1. Kiến thức: -Nắm được ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của văn bản. Quan niệm và mơ ước của nhân dân ta về người anh hùng đánh giặc cứu nước. Thánh Gióng là biểu tượng rực rỡ của lòng yêu nước, sức mạnh phi thường, tinh thần đoàn kết chống xâm lăng của dân tộc ta. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, kể, phân tích nhân vật trong truyền thuyết. 3. Thái độ: GDHS lòng biết ơn những người anh hùng dân tộc. B. Tiến trình dạy học: I/ Chuẩn bị: - Gv: Soạn giáo án, tranh minh hoa, - Hs: Soạn bài, II- Kiểm tra bài cũ: 5p? Truyền thuyết là gì. Nêu ý nghĩa của truyện b¸nh chng ,b¸nh giÇy. III- Bài mới: Khởi động: GV giới thiệu bài: Tổ chức các hđ học tập của hs Phương pháp Nội dung KT ®éng n·o,háivµ tr¶ lêi, hîp t¸c,nhËn thøc.... Gv nêu yêu cầu đọc, đọc mẫu, gọi học sinh đọc ( Chú ý thay đổi giọng điệu ở từng sự việc cụ thể ) Gv: Cùng hs giải nghĩa một số từ khó Sgk. ? Theo em, văn bản có thể chia làm mấy phần. Nội dung từng phần. P1: Sự ra đời của Gióng. P2: Gióng đòi đi đánh giặc. P3: Gióng được nuôi lớn để đánh giặc. P4: Gióng đánh thắng giặc và trở về trời. Gv hướng dẫn hs đọc hiểu văn bản - Gv hướng dẫn hs tim hiểu nội dung bài học ? Em có nhận xét gì về sự ra đời của Gióng. Sự ra đời đó có gì bình thường,có gì khác thường?( Kĩ thuật động não: rèn kĩ năng tự nhận thức ) - Hstl-gvkl: + Mẹ Gióng thụ thai từ một vết chân lạ ngoài đồng. về nhà bà mang thai Gióng 12 tháng. + Gióng đã ba tuổi mà vẫn không biết đứng, biết ngồi, biết cười, biết nói. Cứ đặt đâu thì nằm đấy. Sự ra đời đó của Gióng hết sức kì lạ. Gv: Ra đời kì lạ, nhưng Gióng lại là con của một bà mẹ nông dân chăm chỉ làm ăn và phúc đức. Như vậy Gióng còn là con của người dân lương thiện, là người anh hùng của nhân dân. I/ Đọc- hiểu chú thích.15p 1) Đọc 2) Chú thích * Bố cục: 4 phần - P1: Từ đầu -> đặt đâu thì nằm đấy. - P2: tiếp -> những việc chú bé làm. - P3: tiếp-> giết giặc cứu nước. - P4: còn lại. II/ Đọc-hiểu chi tiết văn bản 1/ Sự ra đời của Gióng.20p * Bình thường:là con của người mẹ nông dân phúc đức mang nặng đẻ đau * Khác thường: - Mẹ Gióng thụ thai từ bàn chân lạ ngoài đồng, mang thai 12 tháng. - Lên ba vẫn không biết nói, cười, đặt đâu nằm đấy. ] Ra đời kỳ lạ 3. luyện tập. 10p - Nắm chắc nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Kể tóm tẳt nội dung câu chuyện. IV. BT ứng dụng( về nhà) - Về nhà học bài, học phần ghi nhớ. - Soạn và tìm hiểu tiếp bài(tãm t¾t truyÖn Th¸nh Giãng) V.BT bổ sung( đọc thêm) Ngày giảng: /9/2020 Tiết 10: THÁNH GIÓNG (tiÕp) A/ Mục tiêu cần đạt: giúp hs: 1. Kiến thức: -Nắm được ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của văn bản. Quan niệm và mơ ước cua nhân dân ta về người anh hùng đánh giặc cứu nước. Thánh Gióng là biểu tượng rực rỡ của lòng yêu nước, sức mạnh phi thường, tinh thần đoàn kết chống xâm lăng của dân tộc ta. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, kể, phân tích nhân vật trong truyền thuyết. 3. Thái độ: GDHS lòng biết ơn những người anh hùng dân tộc. * Lồng ghép GDQP và an ninh: Ví dụ về cách sử dụng sáng tạo vũ khí tự tạo của nhân dân trong chiến tranh: gậy tre, chông tre... B/ Tiến trình dạy học: I/ Chuẩn bị: - Gv: Soạn giáo án, tranh minh học.. - HS: học bài II- Kiểm tra bài cũ:5p ? KÓ l¹i truyÒn thuyÕt Th¸nh Giãng. III. Bài mới: 1. Khởi động: GV giới thiệu bài 2.Tổ chức các hđ học tập của hs Phương pháp Néi dung phương pháp và kĩ thuật dạy học: Động não, Thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, Cặp đôi chia sẻ ? Điều kì lạ nào khác đã xảy ra với Gióng? - Hstl-gvkl: Khi nghe sứ giả đi tìm người đánh giặc thì Gióng bổng cất tiếng nói và từ đó lớn nhanh như thổi, và tiếng nói đầu tiên đó của Gióng là xin đi đánh giặc. ? Tiếng nói đó có ý nghĩa gì ? Để nuôi Gióng bà con đã làm gì? Việc làm của bà con có ý nghĩa ntn? - Hstl-gvkl: Bà con đã góp gạo để nuôi cậu bé Gióng. Chi tiết đó có ý nghĩa nói lên tinh thần đoàn kết của nhân dân ta, đồng thời mong muốn có một người anh hùng cứu nước. Hình ảnh Gióng tiêu biểu cho sức mạnh của toàn dân tộc. ? Việc Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt khi đi đánh giặc đã giúp em hiểu gì về người dân xưa? - Hstl- gvkl: Các chi tiết đó giúp ta hiểu được những thành tựu khoa học, kỹ thuật chuẩn bị cho cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm. ? Nhà vua đã làm theo yêu cầu của Gióng. Điều đó thể hiện ý nghĩa gì. Đánh giặc là ý chí của toàn dân tộc và Gióng là người thưc hiện ý chí đó. ? Việc Gióng dùng gậy tre đánh giặc còn mang ý nghĩa ntn? - Gv cho hs thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời- gvkl: * Lồng ghép GDQP và an ninh: Gióng nhổ tre đánh giặc còn chứng tỏ không những đánh giặc bằng vũ khí kim loại mà bằng cả vũ khí thô sơ nhất như gậy gộc, cỏ cây thiên nhiên, sau này cuộc k/c chống Pháp nd ta đã sử dụng sáng tạo vũ khí tự tạo của nhân dân trong chiến tranh: gậy tre, chông tre... ? Tại sao đánh giặc xong Gióng lại bay lên trời? Chi tiết đó có ý nghĩa ntn? - Hstl-gvkl: Gióng ra đời kỳ lạ và ra đi lại rất phi thường. Hình ảnh của Gióng bay lên trời là biểu tượng của sự sống mãi của người dân Văn Lang. ? Theo em truyện để lại ý nghĩa gì? ( Kĩ thuật: Trình bày 1 phút: rèn kĩ năng trình bày ) - Hstl-gvkl: Truyện biểu tượng của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước. đồng thời thể hiện ước mơ về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta thời xưa. - Gv gọi hs đọc lại ghi nhớ sgk. II. Đọc- tìm hiểu chi tiết văn bản. 30p 2/ Giãng trëng thµnh vµ ®¸nh giÆc - Tiếng nói đầu tiên là tiếng nói đòi đi đánh giặc.. -> thể hiện lòng yêu nước sâu sắc. - Khi gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh như thổi - Bà con góp gạo nuôi Gióng,=> sức mạnh của Gióng là sức mạnh của cộng đồng, của tình đoàn kết. - Roi sắt, áo giáp sắt, ngựa sắt là thành tựu văn hoá kỹ thuật của nhân dân. ] Hình tượng Gióng là biểu tượng, mơ ước tốt đẹp và phi thường của người dân Văn Lang về người anh hùng dân tộc. 3.Giãng bay vÒ trêi -§©y lµ h/a ®ẹp thÓ hiÖn sù hãa th©n bÊt tö cña TG 4/ Ý nghĩa của truyện. Ý thức, sức mạnh bảo vệ đất nước và tinh thần chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. III/ Tổng kết: NT: ND( Ghi nhớ sgk/23.) 3.luyện tập. 10p. Thực hiện phần luyện tập.gv hướng dẫn hs - Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập theo sgk IV. BT ứng dụng( về nhà.) - Về nhà học bài, học phần ghi nhớ. - tìm hiểu tiếp bài: Sơn tinh Thủy tinh. V. BT bô sung( đọc thêm) .. Ngày giảng: /9/2020 Tiết 11 SƠN TINH- THUỶ TINH (TruyÒn thuyÕt) A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs 1. Kiến thức - Hiểu được truyện Sơn Tinh- Thuỷ Tinh là nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở vùng châu thổ đồng bằng Bắc Bộ thời các Vua Hùng dựnh nước và khát vọng của người Việt Cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai, lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình. - ý nghÜac¸c chi tiÕt k× l¹ 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng liên tưởng, tưởng tượng để tập kể chuyện sáng tạo. 3. Thái độ: GD HS có ý thức trồng cây gây rừng để chống xói mòn nhằm hạn chế những thiệt hại do thiên tai lũ lụt gây ra. B/ tiến trình bài dạy: I/ Chuẩn bị: - Gv: Soạn giáo án, - Hs: Soạn bài, học bài, II. Kiểm tra bài cò: ? Nêu ý nghĩa của truyện?Chi tiÕt Giãng bay vÒ trêi cã ý nghÜa g×? III. Bài mới: 1Khởi động: gtb: 2.Tổ chức các hđ học tập của hs Phương pháp Nội dung KT:§éng n·o, hái vµ tr¶ lêi, nhãm.. KN: NhËn thøc, l¾ng nghe, hîp t¸c ... Gv hướng dẫn hs đọc hiểu chú thích - Gv đọc mẫu đoạn đầu, gọi
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2020_2021.doc