Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 109-112

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 109-112

I. Đặc điểm của câu Trần thuật đơn có từ là:

VD:

 a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều

 b.Truyền thuyết là loại truyện dân gian ảo.

 c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.

 d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.

1. Xác định CN- VN trong các câu trên?

2. Vị ngữ trong những câu trên do những từ hoặc cụm từ nào tạo thành?

3. Hãy chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp điền vào trước vị ngữ của các câu trên? (không, không phải, chưa, chưa phải)

4. Qua phân tích ví dụ, em hãy cho biết như thế nào là câu trần thuật đơn có từ là?

II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là:

HS đọc lại các ví dụ ở phần I .

1. Vị ngữ câu nào có tác dụng giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ?

2. Vị ngữ câu nào miêu tả đặc điểm trạng thái của sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ?

3. Vị ngữ câu nào thể hiện sự đánh giá đối với sự vật, hiện tượng, khái niệm nêu ở chủ ngữ?

4. Qua VD tìm hiểu, cho biết có mấy kiểu trần thuật đơn có từ “là” thường gặp? Kể ra?

 

doc 2 trang tuelam477 4000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 109-112", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
TIẾT 109
CÂY TRE VIỆT NAM 
(Thép mới)
1. Đọc văn bản – tóm tắt.
2. Đọc chú thích nắm những nét chính về tác giả tác phẩm.
3. Tác giả cảm nhận cây tre Việt Nam qua các biểu hiện cụ thể nào về vẻ đẹp? Phẩm chất?
4. Qua vẻ đẹp và phẩm chất của tre, lời văn gợi cho em liên tưởng đến đức tính nào của người Việt Nam?
5. Sự gắn bó của tre với đời sống hằng ngày của người Việt Nam đã được giới thiệu như thế nào về các mặt, sinh hoạt: làm ăn, niềm vui, nỗi buồn?
6. Kết thúc bài tác giả viết: “Cây tre Việt Nam .Việt Nam” em nghĩ gì về cảm nghĩ đó của tác giả?
7. Hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài văn?
8. Nêu ý nghĩa văn bản?
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 29
TIẾT 110
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
I. Câu trần thuật đơn:
 Đọc ví dụ SGK/101
Các câu trong đoạn văn trên dùng để làm gì?
 2. Hãy xác định tên các kiểu câu (Phân loại theo mục đích nói) dựa theo những điều đã học ở Tiểu học?
 3. Vậy thế nào là câu trần thuật?
 4. Xác định CN, VN của các câu trần thuật vừa tìm được ( câu 1,2,6,9).
 5. Câu nào do một cặp CN- VN tạo thành? Câu nào do hai cặp CN- VN tạo thành?
 6. Vậy thế nào là câu trần thuật đơn?
II. Luyện tập:
 Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK/101, 102, 103
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 29
TIẾT 112
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
I. Đặc điểm của câu Trần thuật đơn có từ là:
VD: 
 a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều 
 b.Truyền thuyết là loại truyện dân gian ảo.
 c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
 d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
1. Xác định CN- VN trong các câu trên?
2. Vị ngữ trong những câu trên do những từ hoặc cụm từ nào tạo thành?
3. Hãy chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp điền vào trước vị ngữ của các câu trên? (không, không phải, chưa, chưa phải)
4. Qua phân tích ví dụ, em hãy cho biết như thế nào là câu trần thuật đơn có từ là?
II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là:
HS đọc lại các ví dụ ở phần I .
1. Vị ngữ câu nào có tác dụng giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ?
2. Vị ngữ câu nào miêu tả đặc điểm trạng thái của sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ?
3. Vị ngữ câu nào thể hiện sự đánh giá đối với sự vật, hiện tượng, khái niệm nêu ở chủ ngữ?
4. Qua VD tìm hiểu, cho biết có mấy kiểu trần thuật đơn có từ “là” thường gặp? Kể ra?
III. Luyện tập:
Làm bài tập 1, 2, 3 SGK/ 115, 116
----------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_109_112.doc