Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 111+112: Các thành chính của câu
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh
* KT : Nắm được các thành phần chính của câu; Phn biệt được thành phần chính và thành phần phụ của câu.
* KN : Xác định được chủ ngữ, vị ngữ của câu: Đặc được câu có chủ ngữ và vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước.
* TĐ :- Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Sách GK, sách GV
- Giáo án
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là hoán dụ ? có mấy loại hoán dụ ? kể ra, cho ví dụ.
- So sánh ẩn dụ và hoán dụ ? cho ví dụ cụ thể
2/Bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Ở lớp dưới, ta đã học các thành phần nào của câu ? hôm nay ra sẽ cùng ôn lại.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 111+112: Các thành chính của câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Ngy soạn Ngy dạy : Tiết 111,112 CÁC THÀNH CHÍNH CỦA CÂU I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh * KT : Nắm được các thành phần chính của câu; Phn biệt được thành phần chính và thành phần phụ của câu. * KN : Xác định được chủ ngữ, vị ngữ của câu: Đặc được câu có chủ ngữ và vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước. * TĐ :- Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Sách GK, sách GV - Giáo án III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 kiểm tra bài cũ : - Thế nào là hoán dụ ? có mấy loại hoán dụ ? kể ra, cho ví dụ. - So sánh ẩn dụ và hoán dụ ? cho ví dụ cụ thể 2/Bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Ở lớp dưới, ta đã học các thành phần nào của câu ? hôm nay ra sẽ cùng ôn lại. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 2 : Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ. - Nhắc lại tên các thành phần câu em đã học ở tiểu học. - Học sinh quan sát ví dụ tìm các thành phần câu. - Lần lược bỏ từng thành phần. Nhận xét. ? Vậy trong câu thành phần nào bắt buộc phải có mặt ? ta gọi đó là thành phần gì ? Hoạt động 3 : Tìm hiểu vị ngữ và cấu tạo của vị ngữ. - Học sinh quan sát vị ngữ ở ví dụ trên ? Tìm phó từ chỉ quan hệ thời gian ở vị ngữ. Thay bằng các phó từ khác ? - Vị ngữ trả lời cho những câu hỏi nào ? - Em hãy đặt câu hỏi cho ví dụ trên để tìm vị ngữ. - Phân tích các ví dụ SGK (giáo viên dán bảng phụ). Học sinh quan sát các vị ngữ ? Tìm cấu tạo của các vị ngữ đó ? xác định từ loại.? Hoạt động 4 : Ghi nhớ Cho 3 học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động 5 : Tìm hiểu chủ ngữ, cấu tạo của chủ ngữ. - Cho học sinh quan sát các ví dụ ở trên. CN tôi, chợ Năm Căn. Cây tre chỉ cái gì trong câu ? ? Chủ ngữ có thể trả lời cho những câu hỏi nào . ? Em hãy thử đặt câu hỏi cho VĐ. ? Quan sát cấu tạo của các chủ ngữ. Nhận xét cấu tạo của chủ ngữ. - Chủ ngữ được cấu tạo như thế nào ? câu có thể có bao nhiêu chủ ngữ ? - Chủ ngữ có thể là động từ hoặc tính từ. Hoạt động 6 : Cho 3 học sinh đoc ghi nhớ. Hoạt động 7 : Luyện tập . Bài tập 1 : Câu 1 : Tôi : chủ ngữ " đại từ. đã trở tráng vị ngữ-cụm động từ. Câu 2 : Đôi càng tôi : chủ ngữ, cụm danh từ, mẫm bóng : vị ngữ, tính từ. Câu 3 : Những cái vuốt ở chân , ở khoeo ( chủ ngữ, cụm danh từ) cứ cứng dần và nhọn hoắt ( Vị ngữ, hai cụm tính từ) câu 4 : Tôi : Chủ ngữ, đại từ, co cẳng, cỏ : vị ngữ, 2 cụm động từ Những ngọn cỏ ( chủ ngữ, cụm danh từ): gẫy rạp, y như có nhát dao qua (vị ngữ, cụm động từ). Bài tập 2 : a) Em đã giúp một đứa bé qu đường. b) Trong lớp em Nam rất hiền lành, hay giúp đỡ các bạn. c) Thạch Sanh là 1 chàng dũng sĩ. - Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ. Chẳng bao lâu : Trạng ngữ. Tôi : Chủ ngữ. Đã trở thành . : Vị ngữ. - Bỏ trạng ngữ : Câu vẫn có nghĩa. - Bỏ chủ ngữ, vị ngữ câu không có nghĩa, không diển trọn vẹn ý. - Chủ ngữ, vị ngữ " thành phần chính của câu. - Giáo viên chốt ý . - Cho học sinh đọc ghi nhớ. - đã, đang, sẽ, mới, sắp. " Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian. - Làm gì ? như thế nào ? làm sao ? là gì ? - Chẳng bao lâu tôi như thế nào ? a) Ra đứng cửa hàng như mọi khi, xem hoàng hôn xuống. " Có 2 vị ngữ, vị ngữ là một cụm từ " động từ. b) Nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui tấp nập. " có 4 vị ngữ. - Nằm sát bên bờ sông-cụm từ " động từ. - Ồn ào, đông vui, tấp nập " là 1 từ " tính từ. c) Người bạn thân " 1 vị ngữ, cụm từ, cụm danh từ. Giúp người trăm công nghìn việc khác nhau " 1 vị ngữ, cụm từ . - Cụm động từ. - Nhận xét xem trong câu có bao nhiêu vị ngữ ? Có một hoặc nhiều vị ngữ. - Là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động đặc điểm, trạng thái được miêu tả ở vị ngữ. - Ai ? con gì ? Cái gì ? ? Cái gì là người bạn thân của nhân dân Việt Nam. - Tôi : đại từ, 1 chủ ngữ. - Chợ Năm Căn, cây tre, chủ ngữ: Cụm danh từ. - Tre, nứa, mai, vầu : nhiều chủ ngữ : danh từ. - Học tập là nghĩa vụ của học sinh. - Sạch sẻ là tính tốt của mọi người. I. Thành phần chính, thành phần phụ. * Tìm hiểu : Ví dụ : Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng - Chủ ngữ, vị ngữ " thành phần chính. - Trạng ngữ " thành phần phụ. * Ghi nhớ : SGK/92 II. Vị ngữ: * Tìm hiểu : - Trở thành 1 chàng dế thanh niên cường tráng ( cụm động từ). - Nằm sát bờ sông (cụm động từ) - Ồn ào, đông vui, tấp nập " tính từ. " Vị ngữ * Ghi nhớ SGK/93 * Tìm hiểu : -Tôi : đại từ. - Chợ Năm Căn, cây tre " cụm danh từ . - Tre, nứa, mai, vầu - danh từ " Chủ ngữ. * Ghi nhớ. SGK/93. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Nhớ những đặc điểm cơ bản của chủ ngữ, vị ngữ Xác dịnh được chủ ngữ, vị ngữ trong câu ( tự chọn ) V. RT KINH NGHIỆM ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tiet_111112_cac_thanh_chinh_cua_cau.doc