Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 126: Ôn tập văn miêu tả

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 126: Ôn tập văn miêu tả

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp học sinh

 * KT : Sự khc nhau giữa văn miêu tả và văn tự sự ; văn tả cảnh và tả người: Yêu cầu và bố cục của bài văn miêu tả.

* KN :Quan st, nhận xt , lin tưởng, so sánh.;Lựa chọn trình tự miu tả hợp lí; Xác định đúng những đặc điểm tiêu biểu khi miêu tả.

* TĐ : Biết vận dụng các phép tu từ đ học; yu thích mơn lm văn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1/ Giáo viên :

- SGK, sách GV.

- Giáo án

2/ Học sinh

- Tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ

- Muốn tả cảnh chúng ta cần phải làm gì ? Bố cục của bài văn tả cảnh gồm mấy phần. Nêu nhiệm vụ từng phần ?

- Muốn tả người chúng ta cần phải làm gì ? Bố cục của bài văn tả người gồm mấy phần. Nêu nhiệm vụ của từng phần.?

2/Bài mới:

* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

 Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập về văn miêu tả.

 

doc 3 trang Hà Thu 30/05/2022 2560
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 126: Ôn tập văn miêu tả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 32 Ngy soạn
 Ngy dạy :
Tiết 126
ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp học sinh 
 * KT : Sự khc nhau giữa văn miêu tả và văn tự sự ; văn tả cảnh và tả người: Yêu cầu và bố cục của bài văn miêu tả.
* KN :Quan st, nhận xt , lin tưởng, so sánh.;Lựa chọn trình tự miu tả hợp lí; Xác định đúng những đặc điểm tiêu biểu khi miêu tả.
* TĐ : Biết vận dụng các phép tu từ đ học; yu thích mơn lm văn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1/ Giáo viên :
- SGK, sách GV.
- Giáo án 
2/ Học sinh
- Tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ 
- Muốn tả cảnh chúng ta cần phải làm gì ? Bố cục của bài văn tả cảnh gồm mấy phần. Nêu nhiệm vụ từng phần ?
- Muốn tả người chúng ta cần phải làm gì ? Bố cục của bài văn tả người gồm mấy phần. Nêu nhiệm vụ của từng phần.?
2/Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
	Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập về văn miêu tả.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* Hoạt động 2 : Một số yêu cầu trong văn miêu tả.
? Học sinh đọc BT1 SGK/120.
? Em hãy cho biết để có một số đoạn văn hay, độc đáo thì cần có những yêu cầu gì ?
? Đối với đoạn văn của Nguyễn Tuân, người ta cho rằng đây là một đoạn văn hay và độc đáo. Theo em, nó hay và độc đáo ở chổ nào?
? Trong đoạn văn ý nào thể hiện rỏ tình cảm và thái độ của người tả đối với đối tuợng được tả ?
- Học sinh đọc BT2/ 120.
- Học sinh nhắc lại bố cục của bài văn.
Lập dàn ý quang cảnh đầm sen đang mùa hoa nở. 
? mở bài em sẽ giới thiệu gì?
? Phần thân bài chúng em sẽ tả những hình ảnh nào, chi tiết nào nổi bật ?
? Em tả theo thứ tự nào ?
? Phần kết bài em nêu vấn đề gì ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phần ghi nhớ.
Lựa chọn, chi tiết, hình ảnh đặc sắc : chân trời, ngấn bể, mặt trời
Liên tưởng so sánh rất độc đáo : mặt trời tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ quả trứng . Quả trứng đặt lên mâm bạc y như một mâm lể phẩm .
Sử dụng vốn từ độc đáo, mới lạ : tròn trĩnh phúc hậu, hồng hào, thâm thẩm - đường bệ – màu ngọc trai nước biển ửng hồng 
- “Y như một mâm lể phẩm tiếng ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ muôn thở biển đông”
Dàn bài .
1/ Mở bài : giới thiệu đầm sen đang trong mùa ho nở. 
2/ Thân bài :
a) Tả bao quát :
- đầm sen rộng bao nhiêu ?
- nhìn chung hoa nở như thế nào ? mùa sắc ra sao ?
? Quanh cảnh xung quanh.
b) Có những loại sen nào ? màu gì ?
- Lá sen to cở nào ? (hình dáng, màu sắc).
- Cuồng hoa, bông qua nở. Hương thơm .
- Mặt nước khi có gió lạnh thổi qua 
- Bày tỏ cảm xúc.
3/ Kết bài.
Cảm nghĩ của em về quang cảnh ấy.
I. Một số yêu cầu trong văn miêu tả.
- Lựa chọn các chi tiết, hình ảnh đặc sắc, cụ thể .
- Có sự liên tưởng, nhận xét, so sánh độc đáo.
- Có vốn ngôn ngữ phong phú, diễn đạt cảnh vật một cách sinh động, sắc sảo.
- Thể hiện tình cảm, thái độ của người tả đối với đối tượng được tả.
II. Yêu cầu đối với người viết văn miêu tả.
Vận dụng một số kỹ năng cơ bản : Quan sát, tưởng tượng, so sánh, lựa chọn hình ảnh và trình bày các hình ảnh đó theo một thứ tự nhất định.
III. Ghi nhớ.
SGK.121
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Nhớ được các bước lám một bài văn miêu tả;
-Nhớ dn ý của bi văn miêu tả
- Làm tiếp bài tập 3, 4/ 121.
- Chuẩn bị bài “Cầu Long biên chứng nhân lịch sử”.
V. RT KINH NGHIỆM
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_126_on_tap_van_mieu_ta.doc