Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 7+8: Văn bản "Sơn Tinh, Thủy Tinh" - Năm học 2020-2021

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 7+8: Văn bản "Sơn Tinh, Thủy Tinh" - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu

*Yêu cầu chuẩn KTKN

Hiểu được một số sự việc trong truyện. Trình bày được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết. Kể diễn cảm câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. Phân tích hai nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh và cuộc chiến giữa hai nhân vật đó. Chỉ ra tác dụng của yếu tố kì ảo và đặc trưng truyền thuyết của truyện. Rút ra ý nghĩa của truyện. Liên hệ thực tiễn.Phân tích được truyện và nêu được ý nghĩa của truyện.

*Yêu cầu đối với HS khá giỏi: Cảm nhận về nhân vật sơn Tinh. Liên hệ đến công cuộc chống thiên tai hiện nay

II. Chuẩn bị

- GV: Máy chiếu.

- Học sinh: Chuẩn bị hoạt động khởi động; Hoạt động hình thành kiến thức (Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu văn bản vào vở soạn).

III. Phương pháp: - Nêu vấn đề, trao đổi; thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân,.

IV. Tổ chức các hoạt động

1. ÔĐTC: ktss

2. Kiểm tra đầu giờ:

* Dự kiến kiểm tra đánh giá HS

H: Tóm tắt truyện Thánh Gióng, nêu ý nghĩa truyện?

H: Nêu cảm nhận về nhân vật Thánh Gióng?

 

doc 29 trang Hà Thu 30/05/2022 4440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 7+8: Văn bản "Sơn Tinh, Thủy Tinh" - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14 /9 /2020
Ngày giảng: 16/9/2020
BÀI 3 – Tiết 7,8 
Văn bản: SƠN TINH, THUỶ TINH 
 (Truyền thuyết)
I. Mục tiêu
*Yêu cầu chuẩn KTKN
Hiểu được một số sự việc trong truyện. Trình bày được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết. Kể diễn cảm câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. Phân tích hai nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh và cuộc chiến giữa hai nhân vật đó. Chỉ ra tác dụng của yếu tố kì ảo và đặc trưng truyền thuyết của truyện. Rút ra ý nghĩa của truyện. Liên hệ thực tiễn.Phân tích được truyện và nêu được ý nghĩa của truyện.
*Yêu cầu đối với HS khá giỏi: Cảm nhận về nhân vật sơn Tinh. Liên hệ đến công cuộc chống thiên tai hiện nay
II. Chuẩn bị
- GV: Máy chiếu.
- Học sinh: Chuẩn bị hoạt động khởi động; Hoạt động hình thành kiến thức (Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu văn bản vào vở soạn). 
III. Phương pháp: - Nêu vấn đề, trao đổi; thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân,..
IV. Tổ chức các hoạt động
1. ÔĐTC: ktss
2. Kiểm tra đầu giờ:
* Dự kiến kiểm tra đánh giá HS
H: Tóm tắt truyện Thánh Gióng, nêu ý nghĩa truyện?
H: Nêu cảm nhận về nhân vật Thánh Gióng?
GV: TruyÖn Th¸nh Giãng ca ngîi h×nh t­îng ng­êi anh hïng ®¸nh giÆc, tiªu biÓu cho sù trçi dËy cña truyÒn thèng yªu n­íc, ®oµn kÕt, tinh thÇn anh dòng, kiªn c­êng cña d©n téc ta.
3.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
* Khởi động: 3’
Gv yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
HS hoạt động cá nhân. Chia sẻ ý kiến. 
a. Các bức ảnh thể hiện nội dung: Hiện tượng lũ lụt, bão lũ và lốc xoáy.
b. Hiện tượng bão lũ gây hậu quả nghiêm trọng đối vơí đời sống và sản xuất, thiệt mạng về con người và tài sản.
c. Ở Tiểu học em đã được học truyện có giải thích các hiện tượng lũ lụt xảy ra hàng năm: truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. Có các nhân vật: Sơn Tinh, Thủy Tinh, vua Hùng và Mị Nương.
+ GV lắng nghe, dẫn dắt vào bài :
 Sơn Tinh,Thủy Tinh là thần thoại cổ đã được lịch sử hóa, trở thành một truyền thuyết tiêu biểu, nổi tiếng trong chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng. Truyện gắn với thời đại Hùng Vương. Truyện rất giàu giá trị nội dung cũng như nghệ thuật. Để hiểu được điều đó chúng ta vào bài học hôm nay.
* Hình thành kiến thức 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HĐ1. Đọc văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh
*MT: Đọc lưu loát diễn cảm văn bản, giải thích được một số từ ngữ khó trong VB.
H: Theo em truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh đọc với giọng điệu như thế nào?
HS: Giọng kể: Đọc to, lưu loát, rõ rang, thay đổi theo từng đoạn.
GV: Giọng kể, chú ý các chi tiết miêu tả 2 nhân vật chính.
Gv đọc mẫu 1 đoạn. 2 h/s đọc tiếp.
Hs nhận xét. Gv nhận xét, chữa lỗi.
Gv yêu cầu Hs đọc thầm các chú thích. Có các từ nào mà các em chưa hiểu? 
H: Em hiểu gì về các chú thích:1,2,6.8.9?
Hs nêu:.... Gv mời các hs khác chia sẻ. Gv chốt.
H§2: T×m hiÓu bè côc:
*MT: HS x¸c ®Þnh ®­îc bè côc cña truyÖn, néi dung chÝnh trong mçi phÇn.
Gv yêu cầu HĐ nhóm cặp (3’): câu hỏi a (Sgk tr .18).
- Hs báo cáo, chia sẻ. Gv chốt.
- Gv sử dụng máy chiếu: Bố cục văn bản, Hs theo dõi.
+ Đoạn 1: (từ đầu...thật xứng đáng): Giới thiệu vua Hùng và việc kén chồng cho công chúa Mị Nương.
+ Đoạn 2: (từ “Một hôm có hai chàng trai” đến “rước Mị Nương về núi”): 
+ Đoạn 3: (từ “Thủy Tinh đến sau” đến “đành rút quân về”): Cuộc giao tranh giữ dội...rút quân về.
+ Đoạn 4; (từ “từ đó” đến “đành rút quân về”): Chuyện lũ lụt thiên tai hàng năm về sau.
H: Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh gắn với thời đại nào trong lịch sử dân tộc ta?
-Hoạt động cá nhận. Chia sẻ. 
-Gv nhận xét, chốt: Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh gắn với thời đại Hùng Vương thứ mười tám- công việc trị thủy của người Việt cổ.
+Thời HV thứ 18 – thời gian trong truyền thuyết là thời gian ước lệ.
 + Truyện gắn với thời đại dựng nước (thời Hùng Vương) trong lịch sử dân tộc ta.
H§3: T×m hiÓu v¨n b¶n:
*MT: HS ph©n tÝch vµ c¶m nhËn ®­îc néi dung, ý nghÜa cña truyÖn. ChØ ra ®­îc c¸c chi tiÕt nghÖ thuËt quan träng trong truyÖn vµ ý nghÜa cña c¸c chi tiÕt ®ã.
H: Trong truyện STTT, có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?
Hs: vua Hùng Vương, Mị Nương, ST, TT, các Lạc hầu. Trong đó: ST, TT là nhân vật chính.
- GV: - Sơn Tinh - Thuỷ Tinh là nhân vật chính vì hai nhân vật này tham gia xây dựng câu chuyện. Hai nhân vật xuất hiện từ đầu đến cuối truyện
ST, TT là 2 nhân vật có vai trò chính trong việc thể hiện tư tưởng, ý nghĩa của truyện.
H: Hãy cho biết gia cảnh của vua Hùng?
TL: Chỉ có một người con gái xinh đẹp, thuỳ mị, nết na vì vậy vua cha yêu thương hết mực muốn kén cho một người chồng thật xứng đáng.
H: Theo em người chồng xứng đáng với Mị Nương là người như thế nào? (Tiªu chuÈn kÐn rÓ cña vua Hïng)
TL: Tài giỏi, ®øc ®é.
H: Hình thức kén rể của vua Hùng lµ g×?
HS tr¶ lêi - GV nhËn xÐt, chèt:
- Câu đố: “ Một trăm ván cơm nếp... một đôi”
H*: Em có nhận xét gì về cách kén rể của vua Hùng?
- HSTB, chia sÎ.
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn:
Gv: ST, TT: Ai tài hơn ai? Giữa họ đã diễn ra cuộc chiến như thế nào? Ý nghĩa của truyện ra sao? Tiết sau chúng ta tìm hiểu.
I. Đọc, thảo luận chú thích.
* Chú thích:
II. Bố cục văn bản.
- Gồm: 3 đoạn. 
+ P1: đầu -> mỗi thứ một đôi: Vua Hùng kén rể
+P2: tiếp -> đành rút quân: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh cầu hôn và cuộc giao tranh của 2 vị thần
+P3: còn lại: sự trả thù hàng năm vÒ sau của Thuỷ Tinh và chiến thắng của Sơn Tinh
- Vua Hùng thứ 18 – công việc trị thuỷ của người Việt cổ.
III. Tìm hiểu văn bản
1. Vua Hùng kén rể
- Vua Hïng thø 18 cã mét ng­êi con g¸i xinh ®Ñp
- Môc ®Ých kÐn rÓ: t×m ng­êi tµi giái
- Cách kén rể của vua Hùng rất độc đáo: Dưới hình thức là một cuộc thi tài .
4. Cñng cè (2p) GV chèt l¹i kiÕn thøc:
-Bố cục văn bản.
-Việc vua Hùng kén rể.
5. Hướng dẫn học bài- ChuÈn bÞ bµi míi: (2p)
-Về nhà học bài theo nội dung đã tìm hiểu.
- Đọc lại văn bản, tập kể lại truyện.
- Soạn tiếp tiết 2 của văn bản:
+ Sơn Tinh - Thuỷ Tinh ®Õn cầu hôn và cuộc giao tranh giữa hai vị thần. 
+ViÖc tr¶ thï hµng n¨m cña Thuû Tinh vµ chiÕn th¾ng cña S¬n Tinh.
Ngày soạn: 8/9/2019
Ngày giảng: 11/9/2019 (6C)
BÀI 3 – Tiết 9:
Văn bản: SƠN TINH, THUỶ TINH ( tiếp theo)
 (Truyền thuyết)
I. Mục tiêu
- Kể diễn cảm câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Phân tích hai nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh và cuộc chiến giữa hai nhân vật đó. Chỉ ra tác dụng của yếu tố kì ảo và đặc trưng truyền thuyết của truyện.
- Rút ra ý nghĩa của truyện. Liên hệ thực tiễn.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, máy chiếu.
- Học sinh: Thi kể diễn cảm truyện STTS giữa các dãy bàn.Tìm hiểu văn bản.
III. Phương pháp: - Nêu vấn đề, trao đổi; thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân,..
IV. Tổ chức các hoạt động
1. ÔĐTC: ktss
2. Kiểm tra đầu giờ:
* Dự kiến kiểm tra đánh giá HS
+ Thi kể diễn cảm truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.
+ Đại diện từng dãy lên kể.
+ Các hs khác đánh giá 3 bạn kể bằng cách vỗ tay. Bạn nào được vỗ tay to, đều hơn bạn ấy là người thắng cuộc.
HĐN HĐ cá nhân. Hãy kể tóm tắt truyện Sơn Tinh Thủy Tinh?
Tóm tắt: Vua Hùng thứ 18 kén rể cho con gái Mị Nương. Hai thần ST,TT đến cầu hôn. Vua cha ra lễ vật thử tài hai thần. Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và được rước Mị Nương về núi. Thuỷ Tinh đến sau tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh. Hai thần giao chiến ác liệt nhưng cuối cùng Sơn Tinh đã chiến thắng Thuỷ Tinh. Từ đó oán nặng thù sâu, hằng năm Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng vẫn thua đành rút quân
3.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
* Khởi động: 3’
+ Gv nhận xét, dẫn vào bài: Tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu việc mục đích của việc vua Hùng kén rể. Vậy câu chuyện kén rể của nhà vua diễn biến như thế nào? ý nghĩa của các tình tiết trong truyện là gì? C¸c em sÏ t×m hiÓu tiÕp v¨n b¶n.
*Hình thành kiến thức 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
H§3: T×m hiÓu v¨n b¶n:
* MT: HS tìm và chỉ ra được các chi tiết miêu tả tài năng của ST-TT. Cuộc chiến giữa ST-TT.Rút ra được ý nghĩa của bài.
- HĐCN thực hiện câu hỏi 2.b(tr.18)
H: Tìm các từ ngữ miêu tả tài năng của ST, TT?
HS TL, chia sẻ.
Gv chốt /trên máy chiếu.
H: Đứng trước 2 vị thần tài năng ấy, vua Hùng đã ra điều kiện chọn rể ntn? 
HĐ cặp đôi (3’) câu hỏi 2.e(đã thay đổi cách hỏi)
H: Có ý kiến cho rằng, khi đưa yêu cầu lễ vật, vua Hùng đã thiên vị Sơn Tinh. Em nghĩ thế nào về ý kiến này?
- HĐCN
- Hs báo cáo, chia sẻ: 
- Gv nhận xét: Nhân dân lao động đã thể hiện thái độ ủng hộ đối với nhân vật Sơn Tinh, vì ST thể hiện sức mạnh, ước mơ chiến thắng thiên nhiên.
H: Việc vua Hùng chọn những lễ vật có lợi cho Sơn Tinh chứng tỏ điều gì?
- TL trình bày
- GV: Với những điều kiện của vua Hùng rõ ràng TT đã bị bất lợi...Phải chăng vua Hùng đã biết được sức mạnh tàn phá của TT. 
H: Nhận xét gì về việc giới thiệu 2 nhân vật chính của tác gỉa dân gian? 
H: Việc sử dụng các chi tiết tưởng tượng kì ảo đó có ý nghĩa ntn?
- HĐCN.
- GVKL: 
- Gv chiếu máy chiếu. 
- HS cá nhân (5’) trả lời (2.c). Miêu tả ngắn gọn cuộc chiến giữa ST và TT:
- HS báo cáo. Chia sẻ.
- Gv chốt.
- GV treo tranh cuộc giao tranh giữa ST,TT
- HS quan sát, miêu tả theo tranh	
H: Khi ko lấy được MN, TT đã có thái độ và hành động ra sao?
H: Trước sự cuồng nộ của TT, ST đã đối phó ntn?
- GV: ST quyết bảo vệ hạnh phúc gia đình, đất đai và cuộc sống của muôn loài) 
H: Câu “nước dâng lên bao nhiêu bấy nhiêu” thể hiện ý gì?
 (cuộc chiến đấu giằng co, quyết liệt, thể hiện sự kiên cường, bền bỉ, sẵn sàng đối phó kịp thời và nhất định chiến thắng ) 
H: Kết quả của cuộc giao tranh?
- HĐ cá nhân 2.d (2’). Trong truyện có những yếu tố kì ảo nào? tác dụng?
-TL: ST và TT có nhiều phép lạ. Làm cho câu chuyện hấp dẫn, li kì. Xây dựng bằng những chi tiết tưởng tượng kì ảo. Cuộc giao chiến của hai vị thần quyết liệt, phân thắng bại.
*Tích hợp MT, liện hệ thực tế.
H: Cảnh TT hô mưa gọi gió, sóng dâng cuồn cuộn, bão tố ngập trời gợi cho em hình dung ra cảnh tượng gì mà ND ta thường gặp hàng năm? Như vậy ý nghĩa tượng trưng của nv này là gì?
 - HĐCN
- GV: cảnh bão lụt xảy ra hàng năm ở ĐBSH, sức mạnh của TT là sức mạnh tàn phá, huỷ diệt)
H: Thần Tản Viên dù tài cao phép lạ nhưng lại là con rể vua Hùng. Chi tiết này có y/n gì?
 - HĐCN -> trình bày, bổ sung
- GVKL: ý thức suy tôn tổ tiên của người Việt cổ. ND luôn suy tôn công lao dựng nước của tổ tiên và có ý thức đề cao quyền lực tuyệt đối của vua Hùng. Vua chính là đại diện tối cao cho dân tộc.
- GV đưa câu hỏi trên máy chiếu
H: Qua c¸c phư¬ng tiÖn th«ng tin ®¹i chóng, em biÕt ®ưîc nh÷ng g× vÒ hiÖn tr¹ng phßng chèng lò lôt cña ViÖt Nam nãi chung vµ thÕ giíi nãi riªng?
Tr¶ lêi:
 - Chñ trư¬ng x©y dùng, cñng cè ®ª ®iÒu ®Ó b¶o vÖ cuéc sèng cña nh©n d©n.
 - Nghiªm cÊm n¹n ph¸ rõng, ph¸t ®éng trång thªm rõng ®Ó ng¨n chÆn nưíc lò.
H: Nêu gặp bão lụt hoặc các thiên tai khác, em phải làm gì để đảm bảo an toàn cho mình và cho người khác? 
- TL: Kêu gọi người dân tránh xa những vùng bị sạt nở, di dời dân đến nơi an toàn. Khi có mưa to. Gió lớn không nên ra ngoài...
- GV chốt nội dung bài: Văn bản STTT lµ b¶n hïng ca biÓu d­¬ng cuéc ®Êu tranh bÒn bØ cña dt ta chèng n¹n b·o lôt, nhân dân Việt cổ ko ngõng v­¬n lªn ®Ó chiÕn th¾ng thiªn tai hàng năm 
HĐ 4: HD tổng kết rút ra ghi nhớ
* Mt: Khái quát được giá trị nghệ thuật, nội dung cơ bản của truyện 
-HS đọc yêu cầu 2.g (Sgk – tr.18)
- Gv yêu cầu h/s hoạt động nhóm cặp (2’)
H: Qua văn bản, em khái quát lại những nét chính về nghệ thuật và nội dung của bài?
HS chia sẻ
GV: Kết luận
1. Nghệ thuật
- XD hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh ST-TT với nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
- Tạo sự việc hấp dẫn: Hai vị thần cùng cầu hôn MN.
- Dẫn dắt, kể chuyện hấp dẫn, sinh động
2. Nội dung:
- Hoàn cảnh và mục đích của việc VH kén rể.
- Cuộc thi tài giữa ST,TT.
- TT cốt lõi ls nằm sâu trong các sv đc kể phản ánh hiện thực:
+ CS LĐ vật lộn với thiên tai, lũ lụt hàng năm của cư dân đồng bằng BB.
+ Khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai, lũ lụt, xd, bv cs của mình.
HĐ5: luyện tập 
* MT: HS biết kể diễn cảm câu chuyện ST,TT; biết cách giải nghĩa của từ;biết phác thảo ý chính của truyện theo chủ đề.
- Yêu cầu: Khi kể chuyện nhớ được các sự việc chính, ngôn ngữ kể lưu loát, phù hợp với thể loại truyền thuyết, phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật
 - Gọi mỗi nhóm 1 hS lên kể -> nhận xét, chia sẻ 
-> chấm điểm.
- HĐ CN: phác thảo những ý chính cho bài văn kể chuyện -> trình bày, chia sẻ.GVKl
-GV: Nhân vật chính ST,TT
- Nhân vật phụ: Mỵ Nương, vua Hùng
III. Tìm hiểu văn bản
* Tài năng của Sơn Tinh, Thủy Tinh.
+ Sơn Tinh: ở vùng núi Tản Viên, vẫy tay...nổi cồn bãi,...mọc lên từng dãy núi đồi.
+ Thuỷ Tinh: ở miền biển, hô mưa gọi gió
+ Vua Hùng: Kén rể bằng cách thi tài dâng lễ vật: “một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi”...
- Sức mạnh của Sơn Tinh tượng trung cho sức mạnh vĩ đại của người Việt Cổ.
- Sức mạnh của Thủy Tinh là sức mạnh ghê gớm của mưa bão, lũ lụt.
- Đều có tài cao, phép lạ, ngang sức, ngang tài
- Chi tiết tưởng tượng kì ảo nhằm giới thiệu tài năng phi thường của ST, TT, tạo sự hấp dẫn trong cuộc tranh tài đọ sức giữa 2 vị thần.
2. Cuộc giao chiến giữa hai vị thần
+ TT: nổi giận, hô mưa, gọi gió làm thành dông bão, dâng nước sông cuồn cuộn đánh ST
+ ST: ko hề nao núng bốc từng quả đồi...dựng thành luỹ đất ngăn chặn dòng nước lũ.
+ TT kiệt sức, rút quân. Hàng năm dâng nước... mỏi mệt... rút quân về.
+ Kết quả: ST thắng TT thua.
- Câu chuyện được xây dựng bằng những chi tiết tưởng tượng kì ảo tạo nên bức tranh chiến trận dữ dội, căng thẳng, quyết liệt và khí thế hào hùng của cuộc giao tranh.
IV. Tổng kết
* NghÖ thuËt: 
- Truyện có nhiều chi tiết kì ảo, hoang đường, trí tưởng tượng phong phú.
* Ý nghĩa của truyện.
- Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước; đồng thời thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ. 
- Ca ngợi công lao trị thuỷ dựng nước của ông cha ta.
V. Luyện tập
Bài tập 1.(TL/20): Kể diễn cảm truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh
Bài tập 3. (TL/20): Phác thảo ý chính bài văn kể chuyện “Vua Hùng kén rể”.
- GT Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn.
- Vua ra điều kiện kén rể
- ST đến trước được rước Mị Nương về núi. TT đến sau không lấy được Mị Nương tức giận đem quân đuổi đánh.
- Kết quả TT thua rút quân về.
4. Củng cố.(3‘) Gv khái quát KT của bài. Nhắc lại ý nghĩa của truyện.
H: Truyện sử dụng yếu tố nghệ thuật gì?giải thích hiện tượng gì?
- Yếu tố tưởng tượng kì ảo
- Giaỉ thích hiện tượng lũu lụt, sức mạnh ước mơ của người Việt Cổ, ca ngợi công lao của các Vua Hùng.
5. HD học bài (2')
* Bài cũ: Gv yêu cầu Hs về nhà học bài theo nội dung tìm hiểu. Học thuộc ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. Làm hoàn thiện các bài tập phần vận dụng.
* Bài mới: 
+ Đọc nội dung Mục 3 (Tìm hiểu sự việc, nhân vật trong văn tự sự): Xem các câu hỏi BT 3a, 3b, 3c – Sgk trang 18,19
+ Bài tập 3 của phần C: Hoạt động luyện tập.	
Ngày soạn: 14 /9 /2020
Ngày giảng: 16/9/2020
Tiết 7,8 
SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
I. Mục tiêu
*Yêu cầu chuẩn KTKN
Hiểu và xác định được sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
- Nhận diện nhân vật chính, nhân vật phụ trong văn tự sự. 
-Biết vận dụng kiến thức viết bài văn kể chuyện có sự việc và nhân vật.
*Yêu cầu đối với HS khá giỏi: Hiểu rõ. Vận dung kể chuyện trong đời sống hàng ngày
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ ghi sự việc chính trong truyện Thánh Gióng (BT2) 
- HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên 
III. Phương pháp: Dạy học theo định hướng giao tiếp, phân tích ngôn ngữ
IV. Tổ chức các hoạt động
1. ÔĐTC: ktss
2. Kiểm tra đầu giờ:
* Dự kiến kiểm tra đánh giá HS
H: Có mấy kiểu văn bản và phương thức biểu đạt? Mục đích giao tiếp của các kiểu VB và phương thức biểu đạt?
TL: Có 6 kiểu kiểu văn bản và phương thức biểu đạt (Tự sự, M.tả, Biểu cảm, Nghị luận, Thuyết minh, Hành chính công vụ) 
H: Nêu khái niệm về văn tự sự?
3.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
- Trưởng ban học tập báo cáo việc chuẩn bị bài ở nhà của cả lớp.
HĐ của GV và HS
Nội dung chính
A. Khởi động
* Mục tiêu: HS thể hiện được sự hiểu biết về bão, lũ lụt... Từ đó tạo hứng thú tìm hiểu về truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh.
H: Phương thức tự sự là gì? 
+ Tự sự là trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một sự việc kết thúc, và thể hiện một ý nghĩa).
+ Gv: Trong tác phẩm tự sự bao giờ cũng có việc và có người. Đó là sự việc và nhân vật – hai đặc điểm cốt lõi của tác phẩm tự sự. Nhưng vai trò, tính chất, đặc điểm của nhân vật và sự việc trong tác phẩm tự sự như thế nào? Làm thế nào để nhận ra? Làm thế nào để xây dựng nó cho hay, cho sống động trong bài viết của mình. 
- GV. Sự việc và nhân vật đó là hai yếu tố chính để tạo lên văn bản. Vậy những sự việc và nhân vật có ý nghĩa ntn trong văn bản tự sự? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu trong bài ngày hôm nay.
B. Hình thành kiến thức (tiếp)
3. Tìm hiểu sự việc, nhân vật trong văn tự sự
*MT: Xác định được sự việc và nhân vật trong truyện STTT, nhận diện nhân vật chính, nhân vật phụ, phân biệt NV chính với NV phụ.
* Thực hiện	
- HS HĐ cá nhân bài tập a mục 3 (tr.18)
a. - Sự việc khởi đầu (1)
 - Sự việc phát triển (2,3,4)
 - Sự việc cao trào (5,6)
 - Sự việc kết thúc (7)
H: Ta có thể đảo lộn các sự việc đó được không? Vì sao? (Không thể đảo lộn các sự việc đó vì chúng logic liền mạch. Các sự việc được sắp xếp theo trật tự có ý nghĩa. Sự việc trước giải thích lý do cho sự việc sau và cả chuỗi sự việc khẳng định sự chiến thắng của ST)
 b. Sự việc trong văn tự sự có 6 yếu tố:
c. - Nhân vật chính: ST, TT vì nó thể hiện trọng tâm chủ đề của truyện.
- Nhân vật phụ: Hùng Vương, Mị Nương, Lạc hầu.
- Tuy là nhân vật phụ nhưng rất cần thiết để bổ sung cho nhân vật chính hoàn thiện.
- GV: Khi kể về nhân vật phải chú ý tên gọi, lai lịch, tính cách, tài năng, kể các việc làm hành động ý nghĩa lời nói. Miêu tả chân dung, trang phục, lai lịch, tính nết .
C. HĐ luyện tập.
*MT: Vận dụng lí thuyết để giải quyết các bài tập.
HĐ CN 5’
HS điều hành các nhóm báo cáo 
GV chốt MC.
H: Em hãy viết đoạn văn
(HS khá giỏi viết các đoan văn phần thân bài)
HS đọc đoạn văn của mình, hs nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, đánh giá cho điểm 
( Dùng Máy hắt)
I. Tìm hiểu sự việc, nhân vật trong văn tự sự.
a. Sự việc trong văn tự sự
- Sự việc khởi đầu 
- Sự việc phát triển 
- Sự việc cao trào 
- Sự việc kết thúc 
b. Sự việc trong văn tự sự có 6 yếu tố:
1. Chủ thể(ai làm việc này?)
2. Thời gian.
3. Địa điểm.
4. Nguyên nhân. 
5. Diễn biến. 
6. Kết quả.
c. Nhân vật vật trong văn tự sự.
- Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự việc và được thể hiện trong VB
- Gồm NVC và NVP:
+ Nhân vật chính: thể hiện trọng tâm chủ đề của truyện.
+ Nhân vật phụ: bổ sung cho nhân vật chính hoàn thiện.
- Nhân vật thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm.
II. Luyện tập.
Bài tập1: Em hãy phác thảo những ý chính cho bài văn kể chuyện theo chủ đề trên, sau đó cho biết: Trong câu chuyện có những sự việc gì? Nhân vật phụ là ai?
*Những ý chính của bài văn kể chuyện theo chủ đề trên là:
- Vào thời Hùng Vương thứ mười tám kén rể cho con gái tên là Mị Nương. Ngài tổ chức một cuộc thi để phân tài những người.
- Một hôm, cả Sơn Tinh (thần Núi) và Thủy Tinh (thần Nước) cùng đến cầu hôn. Cả hai chàng trai đều ngang sức ngang tài, vua không biết chọn ai cho xứng bèn nghĩ ra một cách rất hay. Hôm sau, ai đem sính lễ có voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao đến trước sẽ cho cưới Mị Nương.
- Sơn Tinh đến trước, và rước được Mị Nương về núi.
- Thủy Tinh đến sau, đùng đùng nổi giận, dâng nước đuổi đánh Sơn Tinh.
- Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh đành rút quân. 
- Từ đó về sau, hàng năm Thủy Tinh vẫn nhớ mối thù mà cho nước nổi giận đánh Sơn Tinh nhưng đều không thể thắng. 
*Nhân vật chính là: Sơn Tinh, Thủy Tinh
*Nhân vật phụ: Vua Hùng, Mị Nương
*Những sự việc có trong truyện là:
- Vua Hùng kén rể cho Mị Nương và đưa ra những yêu cầu sính lễ. 
- Sơn Tinh đến trước lấy được Mị Nương và cuộc giao chiến giữa hai người.
Sơn Tinh thắng trận, hàng năm Thủy Tinh vẫn dâng nước đánh Sơn Tinh.
Bài tập 2. Hoàn thành bài viết kể chuyện theo chủ đề: Vua Hùng kén rể
Đoạn văn tham khảo:
 Vào đời Hùng Vương đời thứ mười tám, có một người con gái gọi là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính tình lại hiền dịu nên ta rất mực yêu thương, chiều chuộng. Khi Mị Nương đã đến tuổi cập kê, vua cha muốn kén cho con một chàng rể thật xứng đáng. Vì vậy, đã cho người đi loan báo khắp nơi, mong tìm được chàng rể ưng ý.
* Củng cố: (3’) H: Nghĩa của từ, Sự việc, nhân vật trong văn tự sự.. 
* HDHB: (2’) 
- Học bài, làm các bài tập phần ứng dụng, đọc thêm bổ sung.
- Soạn: Bài- Văn bản giao tiếp văn bản.
*Những ý chính của bài văn kể chuyện theo chủ đề trên là:
- Vào thời Hùng Vương thứ mười tám kén rể cho con gái tên là Mị Nương
- Một hôm, cả Sơn Tinh (thần Núi) và Thủy Tinh (thần Nước) cùng đến cầu hôn. Cả hai chàng trai đều ngang sức ngang tài, vua không biết chọn ai cho xứng bèn nghĩ ra một cách rất hay. Hôm sau, ai đem sính lễ có voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao đến trước sẽ cho cưới Mị Nương.
- Sơn Tinh đến trước, và rước được Mị Nương về núi.
- Thủy Tinh đến sau, đùng đùng nổi giận, dâng nước đuổi đánh Sơn Tinh.
- Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh đành rút quân. 
- Từ đó về sau, hàng năm Thủy Tinh vẫn nhớ mối thù mà cho nước nổi giận đánh Sơn Tinh nhưng đều không thể thắng. 
*Lập dàn ý
a. Mở bài.
- Vào thời Hùng Vương thứ mười tám kén rể cho con gái tên là Mị Nương
b. Thân bài.
- Một hôm, cả Sơn Tinh (thần Núi) và Thủy Tinh (thần Nước) cùng đến cầu hôn. Cả hai chàng trai đều ngang sức ngang tài, vua không biết chọn ai cho xứng bèn nghĩ ra một cách rất hay. Hôm sau, ai đem sính lễ có voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao đến trước sẽ cho cưới Mị Nương.
- Sơn Tinh đến trước, và rước được Mị Nương về núi.
- Thủy Tinh đến sau, đùng đùng nổi giận, dâng nước đuổi đánh Sơn Tinh.
- Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh đành rút quân. 
c. Kết bài.
 Từ đó về sau, hàng năm Thủy Tinh vẫn nhớ mối thù mà cho nước nổi giận đánh Sơn Tinh nhưng đều không thể thắng. 
 Hoàn thành bài viết kể chuyện theo chủ đề: Vua Hùng kén rể
Vào đời Hùng Vương đời thứ mười tám, có một người con gái gọi là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính tình lại hiền dịu nên ta rất mực yêu thương, chiều chuộng. Khi Mị Nương đã đến tuổi cập kê, vua cha muốn kén cho con một chàng rể thật xứng đáng. Vì vậy, đã cho người đi loan báo khắp nơi, mong tìm được chàng rể ưng ý.
Chẳng bao lâu sau đã có hai chàng trai đến cầu hôn. Ai cũng mang cốt cách phi phàm, không giống người thường. Trong bụng Hùng Vương đã có phần ưng ý lắm. Một ngưòi tự xưng là Sơn Tinh, tướng mạo khôi ngô, dáng vẻ hùng dũng và oai phong. Sơn Tinh mặc áo bằng da hổ trắng, vai mang cung tên, tay cầm rìu lớn, giọng nói oang oang. Người này tài phép cao cường: vẫy tay về phía đông, phía đông lập tức nổi lên nhiều cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. VH và triều thần ai nấy đều khâm phục hết sức. Người thứ hai cũng hùng dũng không kém. Người đó tự xưng là Thủy Tinh, sống ở miền nước thẳm. Thủy Tinh có thân hình to lớn, tóc xanh, xoăn tít. Vị chúa vùng nước thẳm khoác trên mình bộ giáp bằng vảy cá, sáng lóng lánh dưới ánh mặt trời. Tay cầm một thanh mâu lớn, cao hơn trượng. Khi thanh mâu vừa đuợc vung lên thì ở đâu kéo đến một luồng gió mạnh kèm theo mây đen và chỉ một lát sau, mưa trút xuống ào ào, khiến tất thảy đều kinh sợ. Cả hai người đều tài giỏi, đều xứng đáng làm rể ngài. Nhưng Hùng Vương chỉ có một người con gài, biết nhận lời ai, từ chối ai. Suy nghĩ đắn đo mãi không được, ngài bèn triệu các Lạc hầu, Lạc tướng vào bàn bạc. Sau khi bàn bạc xong xuôi, ngài phán như sau:
- Cả hai Ngài đều vừa ý ta. Song ta chi có một người con gái, biết gả cho ai bây giờ? Thôi thì ngày mai, ai đem sính lễ đến truớc, ta sẽ gả con gái cho người đó.
Sơn Tinh và Thủy Tinh đều đồng ý với quyết định của ta. Hai chàng còn hỏi ta lễ vật gồm những gì. Suy nghĩ hồi lâu, cuối cùng vì có phần ưng Sơn Tinh hơn nên lễ vật ta đưa ra gồm toàn những thứ có thể dễ dàng tìm thấy ở trên cạn: “Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.”
Quả thực, trời không phụ lòng người. Sáng tinh mơ hôm sau, khi Hùng Vương còn đang yên giấc, Sơn Tinh đã đem lễ vật đến trước điện. Lễ vật đã đầy đũ, ta cho phép Sơn Tinh rước Mị Nương về núi. Đoàn rước dâu vừa đi được một đoạn thì Thuỷ Tinh đem lễ vật đến. Nghe tin Hùng Vương đã gả Mị Nương cho Sơn Tinh, Thủy Tinh điên cuồng giận dữ, đem quân đuổi theo.
Đức vua không thể khuyên giải được nên cho người phi ngựa hỏa tốc báo tin cho Sơn Tinh. Nghe tin, Sơn Tinh không hề nao núng mà còn động viên để Hùng Vương yên tâm. Nhưng lòng đức vua như có lửa đốt khi nghĩ lại ánh mắt đỏ ngầu, tiếng thét man rợ của Thuỷ Tinh lúc nghe tin mình đến trễ, không cưới được vợ. Cùng lúc đó, từ phía cung điện, đức vua lại nhìn thấy những vầng mây đen cùng những cơn cuồng phong đang ùn ùn kéo tới chỉ chờ đợi nhấn chìm thành Phong Châu của ngài trong biển nước. Một dự cảm không lành ngập tràn trong lòng ta. Quả thật, điều ta lo sợ đã xảy ra. Thuỷ Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước làm ngập nhà cửa, làng mạc. Thành Phong Châu dần dần ngập chìm trong nước. Hùng Vương và triều thần tìm mọi cách đưa người dân lên núi cao lánh nạn mà trong lòng vần không nguôi lo lắng cho vợ chồng Mị Nương. May thay, trước những đòn tấn công dữ dội của Thủy Tinh, Sơn Tinh cũng không hề thua kém, một tay bốc từng quả đồi, một tay dời từng dãy núi, ngăn chặn dòng nước dữ. Binh tôm, tướng cá của Thuỷ Tinh kéo đến đâu đều bị mãnh hổ và voi trắng hạ gục đến đấy. Nước dâng cao lên bao nhiêu thi đồi núi cao lên bấy nhiêu. Trận đánh càng ngày càng gay go ác liệt. Cuối cùng, Thủy Tinh đuối sức, đành rút quân về trong nhục nhã ê chề.
Từ đó, oán nặng thù sâu, hàng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh. Vào những ngày ấy, Hùng Vương và các Lạc hầu, Lạc tướng góp sức cùng Sơn Tinh, mong chàng giành thắng lợi, mang lại bình yên cho muôn dân. Quả là như vậy, năm nào Sơn Tinh cũng giành thắng lợi, Thuỷ Tinh đánh mãi, mỏi mệt lại rút quân về. Nhưng sau bao lần thất bại mà Thuỷ Tinh vẫn không thôi ý chí báo thù, đúng như câu ca dao:“Núi cao sông hãy còn dài / Năm năm báo oán, đời đời đánh ghen”
NS: 5/9/2017
NG: 7,8/9/2017 BÀI 3 - Tiết 10 
SƠN TINH, THỦY TINH
 (Truyền thuyết) (tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Hiểu được nội dung truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Kể lại được câu chuyện này. Nêu suy nghĩ về các nhân vật STTT và các yếu tố kì ảo trong truyện.
- Nhận thức được tác hại của bão lũ, bước đầu có ý thức phòng chống thiên tai.
II. Chuẩn bị
- Tư liệu liên quan về tình hình bão lũ ở nước ta và một số nước trên thế giới...
III. Dự kiến tổ chức các hoạt động
* ÔĐTC: ktss
* Dự kiến kiểm tra đánh giá HS
H: kiểm tra kể tóm tắt câu truyện, cảm nhận về nhân vật ST TT?
* Tổ chức các hoạt động
- Trưởng ban học tập báo cáo việc chuẩn bị bài ở nhà của cả lớp.
HĐ của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động khởi động
* Mục tiêu: KTBC, HS tóm tắt câu truyện... Từ đó tạo hứng thú tìm hiểu về truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh.
HĐN HĐ cá nhân
H: Dựa vào sơ đồ bài tập c mục 2(tr.24), Hãy kể tóm tắt truyện Sơn Tinh Thủy Tinh?
Tóm tắt: Vua Hùng thứ 18 kén rể cho con gái Mị Nương. Hai thần ST,TT đến cầu hôn. Vua cha ra lễ vật thử tài hai thần. Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và được rước Mị Nương về núi. Thuỷ Tinh đến sau tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh. Hai thần giao chiến ác liệt nhưng cuối cùng Sơn Tinh đã chiến thắng Thuỷ Tinh. Từ đó oán nặng thù sâu, hằng năm Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng vẫn thua đành rút quân.
B. Hoạt động hình thành kiến thức (tiếp)
*MT: Nêu suy nghĩ về các nhân vật STTT và các yếu tố kì ảo trong truyện. Nêu ý nghĩa của truyện.
* Thực hiện
- HS hoạt động CÁ NHÂN trong 10' trả lời nội dung câu d (tr.24).
HS làm việc các nhân trong quá trình làm cá nhân nếu gặp khó khăn thì hỏi trao đổi với bạn bên cạnh. Nếu bạn bên cạnh không trả lời được thì nhờ cô giáo giúp.
TL: (1). Hai vÞ thÇn ®Òu cã nhiÒu tµi cao, phÐp l¹, ngang søc, ngang tµi. ST và TT đều là những người có tài năng kì lạ, có thể làm được bất kì những việc gì mình muốn, hai người ngang sức ngang tài... )
(2)M.tả cuộc giao chiến giữa 2 vị thần
- TT: Hô mưa gọi gió làm thành giông bão làm rung chuyển cả đất trời dâng nước lên cuồn cuộn nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa nước dâng lên lưng đồi sườn núi. Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.
- ST: Không hề nao núng dùng phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi dựng thành lũy ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng cao bao nhiêu đồi núi lên cao bấy nhiêu.
- Kết quả: TT ->Kiệt sức thất bại, còn ST-> Vững vàng chiến thắng.
(3) HS xác định các yếu tố kì ảo trong truyện và nêu tác dụng của yếu tố kì ảo. 
+ tài năng của ST và TT, cuộc giao tranh của hai vị thần.
+ TD: các yếu tố kì ảo này thể hiện trí tưởng tượng đặc sắc của người xưa, làm cho câu chuyện có tính hoang đường, hấp dẫn...)
Cho HS HĐN, trả lời mục e và g (tr. 24)
HS HĐ cá nhân, cặp đôi, nhóm.
e. ND LĐ thể hiện thái độ ủng hộ NV Sơn Tinh.
Vì: Sơn Tinh là biểu tượng sinh động cuộc sống lao động vật lộn với thiên tai, lũ lụt hằng năm của cư dân đồng bằng Bắc Bộ.
 ST: Sức mạnh chế ngự thiên tai.
TT: Là lực lượng mưa gió, bão lụt. hung thần ( lũ lụt).
g. nêu ý nghĩa của truyện. Chọn Đán: bạn B và C
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 phần Luyện tập (tr.27)
- HĐN- Thi kể diễn cảm truyện ST-TT trên lớp.
- HS HĐN, HS T.bày.
Hoạt động luyện tập * Mục tiêu: HS biết kể diễn cảm câu chuyện ST,TT; biết cách giải nghĩa của từ;biết phác thảo ý chính của truyện theo chủ đề
Yêu cầu: Khi kể chuyện nhớ được các sự việc chính, ngôn ngữ kể lưu loát, phù hợp với thể loại truyền thuyết, phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật
 Gọi mỗi nhóm 1 hS lên kể -> nhận xét, chia sẻ -> chấm điểm
2. Tìm hiểu VB:(tiếp)
*Nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh
- ST – TT cả hai đều có tài cao phép lạ, ngang sức ngang tài.
* Cuộc giao chiến giữa h

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_78_van_ban_son_tinh_thuy_tinh_nam.doc