Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 18+19: Viết bài tập làm văn số 1 - Năm học 2019-2020

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 18+19: Viết bài tập làm văn số 1 - Năm học 2019-2020

. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

- HS biết vận dụng được kiến thức đã học về chủ đề, sự việc trong bài văn tự sự để viết bài văn tự sự theo bố cục ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.

- Biết xây dựng bài văn tự sự kể lại một truyện truyền thuyết đã học bằng lời văn của bản thân có độ dài từ 300 đến 500 chữ.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng viết đoạn văn, bài văn tự sự.

3. Thái độ:

- HS có ý thức vận dụng lý thuyết bài tự sự để viết bài.

- Có thái độ làm bài nghiêm túc.

4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh

- Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề

B. CHUẨN BỊ

 1. GV: SGK, SGV, CKTKN, đề đáp án biểu điểm.

 2. HS: ôn các kiến thức, các thao tác làm bài; giấy kiểm tra.

C. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Rèn kĩ năng suy nghĩ, giải quyết vấn đề

 

doc 4 trang tuelam477 3460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 18+19: Viết bài tập làm văn số 1 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày xây dựng kế hoạch: 12/9/2018
Ngày thực hiện:
6A:..............
6B:...............
6C.................
Tiết 18, 19. Tập làm văn:
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. Kiến thức:
- HS biết vận dụng được kiến thức đã học về chủ đề, sự việc trong bài văn tự sự để viết bài văn tự sự theo bố cục ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. 
- Biết xây dựng bài văn tự sự kể lại một truyện truyền thuyết đã học bằng lời văn của bản thân có độ dài từ 300 đến 500 chữ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn, bài văn tự sự.
3. Thái độ: 
- HS có ý thức vận dụng lý thuyết bài tự sự để viết bài.
- Có thái độ làm bài nghiêm túc.
4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh
- Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề
B. CHUẨN BỊ 
 	1. GV: SGK, SGV, CKTKN, đề đáp án biểu điểm.
	2. HS: ôn các kiến thức, các thao tác làm bài; giấy kiểm tra.
C. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Rèn kĩ năng suy nghĩ, giải quyết vấn đề
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: 6A..............................6B...........................6C.......................
2. Kiểm tra bài cũ : 
 	3. Bài mới:
a) Ma trận đề:
Mức độ
Tên
 chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ
thấp
Cấp độ cao
1. Giao tiếp văn bản
2. Tìm hiểu chung về văn tự sự
Nêu được khái niệm: văn bản, tự sự, vai trò của tự sự.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Sđiểm: 1
10%
3. Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự 
Xác định, được chủ đề, nhiệm vụ của các phần trong bài văn tự sự
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 1
10%
4.Viết bài văn tự sự
- Viết bài văn tự sự theo bố cục 3 phần hoàn chỉnh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 1
Số điểm: 8 Tỉ lệ: 80%
Số câu: 1 
Sđiểm: 8
80% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ: 
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 8 Tỉ lệ: 80%
Số câu: 3
Sđ:10 
100%
b)Đề bài:
* Đề 1: Lớp 6A
Câu 1: Em hãy nêu vai trò của tự sự trong văn bản? (1điểm)
Câu 2: Xác định chủ đề của văn bản Thánh Gióng (1 điểm)
Câu 3: Kể lại một truyền thuyết mà em đã học bằng lời văn của em. (8 điểm )
* Đề 2: Lớp 6B
Câu 1: Văn bản là gì? (1điểm)
Câu 2: Xác định chủ đề của văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh (1 điểm)
Câu 3: Kể lại một truyền thuyết mà em đã học bằng lời văn của em. (8 điểm )
c) Đáp án và biểu điểm
* Đề 3: Lớp 6C
Câu 1: Tự sự là gì? (1 điểm)
Câu 2: Xác định nhiệm vụ của các phần trong dàn bài của bài văn tự sự(1 điểm) 
Câu 3: Kể lại một truyền thuyết mà em đã học bằng lời văn của em. (8 điểm )
Đáp án
	* Đề 1: Lớp 6A
Câu 1:(1 điểm) 
Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen, chê.
Câu 2: (1 điểm)
- Chủ đề của văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh ca ngợi sức mạnh của thần núi đã giúp dân chống lại lũ lụt bảo vệ cuộc sống mùa màng đồng thời cũng ca ngợi công lao của các vua Hùng đã có công dựng nước.
Câu 3:(8 điểm)
 Kể lại một truyền thuyết mà em đã học bằng lời văn của em. 
a. Mở bài: (1 điểm)
 - Giới thiệu được tên câu chuyện mà mình đã học và yêu thích 
b. Thân bài: (5 điểm)
 - Kể lại được câu chuyện truyền thuyết đã học. Đảm bảo các sự việc:
+ Sự việc mở đầu(1 điểm)
+Sự việc phát triển(2 điểm)
+Sự việc cao trào(1 điểm)
+Sự việc kết thúc(1 điểm)
c. Kết bài: (1điểm)
 Nêu được ý nghĩa của câu chuyện mình chọn kể 
* Chữ viết sạch, dễ đọc, sai không quá ba lỗi chính tả (1 điểm.)
* Đề 2: Lớp 6B
Câu 1:(1điểm) 
Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.
Câu 2: (1điểm)
Chủ đề của văn bản Thánh Gióng là ca ngợi người anh hùng có ý thức đấu tranh, có sức mạnh và tinh thần kết của nhân nhân ta trong cuộc chiến chống giặc ngoại xâm
Câu 3: (8 điểm)
Đáp án như lớp 6A
Đề 3: Lớp 6C
Câu 1:(1điểm) 
- Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
Câu 2: (1điểm)
- Dàn bài của bài văn tự sự gồm có 3 phần:
+ Phần mở bài: giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
+ Phần thân bài: kể diễn biến của sự việc.
+ Phần kết bài: kể kết cục của sự việc.
Câu 3: (8 điểm)
Đáp án như lớp 6A
4. Củng cố
- Giáo viên nhận xét, đánh giá ý thức làm bài của học sinh.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Chuẩn bị bài: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
E. RÚT KINH NGHIỆM - ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
	Ngày......tháng 9 năm 2019
	 Duyệt kế hoạch dạy học
	 Tổ trưởng
	 Trình Thị Hậu Hiệp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_1819_viet_bai_tap_lam_van_so_1_na.doc