Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 19: Hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Năm học 2020-2021
I. Mục tiêu
*Yêu cầu chuẩn KTKN
Nhận biết về hiện tượng chuyển nghĩa của từ; Hiểu nguyên nhân của hiện tượng này, biết tra từ điển để tìm hiểu nghĩa gốc của từ. Hiểu được từ nhiều nghĩa của từ trong khi nói, viết.
*Yêu cầu đối với HS khá giỏi: Viết đoạn văn dùng từ đúng ngữ cảnh.
II. Chuẩn bị
- GV: Nghiên cứu tài liệu. Từ điển Tiếng Việt, phiếu học tập.
- HS: Đọc tài liệu, soạn bài.
III. Phương pháp: Nêu vấn đề, trao đổi; thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân,.
IV. Tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ:
H: Nghĩa của từ là gì?
TL: là nội dung mà từ biểu thị (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ.)
- GV: + Cấu tạo của từ gồm có 2 mặt (Nội dung, hình thức)
+ Cách giải thích nghĩa của từ: trình bày khái niệm mà từ biểu thị (VD: cầu hôn)và đưa các từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích (VD: nao núng).
3.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
* Khởi động: 5p
- CTHĐTQ bắt nhịp cho lớp hát bài hát
“ Quả” ( nhạc và lời: Xanh Xanh).
HSHĐCN (2p), thực hiện yêu cầu phần khởi động mục A/28, trình bày, chia sẻ.
* Dự kiến trả lời:
- Bộ phận của cây do bầu nhụy hoa phát triển.: Quả khế, quả mít.
- Từ dùng để chỉ .: Quả trứng, quả pháo, quả bóng, quả đất.
- Gv dẫn dắt vào bài: Ở bài 4 các em đã được tìm hiểu về nghĩa của từ, các cách giải thích nghĩa của từ. Vậy từ có có thể có bao nhiêu nghĩa? Các nghĩa ấy được hình thành trên cơ sở nào? -> Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời các câu hỏi đó.
HĐCN (1p). Xác định mục tiêu của bài học ngày hôm nay?
HS dựa vào mục tiêu SGK Tr.28 trả lời
GV: Xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi ngôn ngữ của ta cũng phát triển phong phú nên có những từ chỉ có một nghĩa, có từ có nhiều nghĩa. Vậy đâu là nghĩa góc, đâu là nghĩa chuyển ->
Soạn: 3/10/2020 Giảng: 6/10/2020 Bài 5 - Tiết 19 HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. Mục tiêu *Yêu cầu chuẩn KTKN Nhận biết về hiện tượng chuyển nghĩa của từ; Hiểu nguyên nhân của hiện tượng này, biết tra từ điển để tìm hiểu nghĩa gốc của từ. Hiểu được từ nhiều nghĩa của từ trong khi nói, viết. *Yêu cầu đối với HS khá giỏi: Viết đoạn văn dùng từ đúng ngữ cảnh. II. Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu tài liệu. Từ điển Tiếng Việt, phiếu học tập... - HS: Đọc tài liệu, soạn bài. III. Phương pháp: Nêu vấn đề, trao đổi; thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân,.. IV. Tổ chức các hoạt động 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ: H: Nghĩa của từ là gì? TL: là nội dung mà từ biểu thị (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ...) - GV: + Cấu tạo của từ gồm có 2 mặt (Nội dung, hình thức) + Cách giải thích nghĩa của từ: trình bày khái niệm mà từ biểu thị (VD: cầu hôn)và đưa các từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích (VD: nao núng). 3.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học * Khởi động: 5p - CTHĐTQ bắt nhịp cho lớp hát bài hát “ Quả” ( nhạc và lời: Xanh Xanh). HSHĐCN (2p), thực hiện yêu cầu phần khởi động mục A/28, trình bày, chia sẻ. * Dự kiến trả lời: - Bộ phận của cây do bầu nhụy hoa phát triển...: Quả khế, quả mít. - Từ dùng để chỉ ...: Quả trứng, quả pháo, quả bóng, quả đất. - Gv dẫn dắt vào bài: Ở bài 4 các em đã được tìm hiểu về nghĩa của từ, các cách giải thích nghĩa của từ. Vậy từ có có thể có bao nhiêu nghĩa? Các nghĩa ấy được hình thành trên cơ sở nào? -> Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời các câu hỏi đó. HĐCN (1p). Xác định mục tiêu của bài học ngày hôm nay? HS dựa vào mục tiêu SGK Tr.28 trả lời GV: Xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi ngôn ngữ của ta cũng phát triển phong phú nên có những từ chỉ có một nghĩa, có từ có nhiều nghĩa. Vậy đâu là nghĩa góc, đâu là nghĩa chuyển -> * Hình thành kiến thức Hoạt động của thầy - trò Nội dung *MT: Nhận biết về hiện tượng chuyển nghĩa của từ. Hiểu nguyên nhân của hiện tượng này, biết tra từ điển để tìm hiểu nghĩa gốc của từ. Sử dụng từ nhiều nghĩa một cách hợp lí. * CTHĐTQ điều hành nhóm thảo luận câu hỏi 1.a(SGK/28) các nhóm báo cáo kết quả. - GV yêu cầu cả lớp cùng đọc thông tin trong tài liệu. - Cả lớp cùng suy nghĩ giải quyết yêu cầu BT1 và 2. trang 28,29. - GV lưu ý HS cách tra từ điển, cách sắp xếp từ chỉ nghĩa gốc, nghĩa chuyển trong từ điển. a. Đọc thông tin (1): Yêu cầu nối: a – 2, b – 3, c – 1 (2): Từ mắt trong trường hợp a dùng theo nghĩa gốc, trường hợp b, c dùng theo nghĩa chuyển. +Nghĩa của từ “mắt” - Bộ phận cơ thể của người hay động vật dùng để nhìn. (Nghĩa gốc) - Bộ phận giống hình những con mắt ở ngoài vỏ một số loại quả. (Nghĩa chuyển) - Chỗ lồi lõm giống hình con mắt ở một số thân cây. (Nghĩa chuyển) (3): Mối liên hệ giữa các từ của mắt: từ ngữ chính phát sinh ra nghĩa chuyển. 4. VD: từ: tươi - Nghĩa gốc:rau tươi ( hoa lá, cây cối đã cắt, đẵn xuống đang còn mới, còn giữ chất nươc, chưa úa, chữa héo) - Nghĩa chuyển + cá tươi:còn mới, giữ nguyên chát, chưa ươn + còn tươi màu mực: còn rất mới, chưa ráo nước + màu tươi: màu sắc đẹp, sáng, ưa nhìn + mặt tươi hư hoa: có biểu hiện vui vẻ, khấn khỏi H: Lấy ví dụ về một số từ cũng có nhiều nghĩa như từ mắt? Chỉ ra đâu là nghĩa gốc, đâu là nghĩa chuyển? + HĐCN - VD:(1) cổ, tay, mũi, đầu . - Cổ cao ba ngân -> nghĩa gốc - Cổ áo, cổ chai,cổ lọ -> nghĩa chuyển (2) Ăn (cơm) - Ăn ( hối lộ) (3) Chân (người) - Chân (mây, núi, trời...) - GVMR: GV lu ý HS ph©n biÖt: Tõ nhiÒu nghÜa vµ tõ ®ång ©m + Tõ nhiÒu nghÜa: Gi÷a c¸c nghÜa cã mèi quan hÖ nhÊt ®Þnh, cã thÓ t×m ra 1 c¬ së ng÷ nghÜa chung + Tõ ®ång ©m: Gièng nhau vÒ mÆt ©m thanh nhng nghÜa cña chóng kh«ng cã mèi quan hÖ nµo (ko cã nghÜa chung ) VD: Lîi: hàm lîi - r¨ng lîi §êng: ®êng quèc lé - ®êng ăn - HS HĐ cặp đôi trong 7' giải quyết BT b. - GV theo dõi các nhóm cặp thực hiện. - Một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. Từ Nghĩa gốc Nghĩa chuyển Mắt - Đôi mắt, đau mắt, mắt mèo - Mắt bão, mắt lá dăm, mắt phượng mày ngài... Mũi Mũi người, mũi trâu - đất mũi cà Mau, mũi kéo, mũi dao, mũi thuyền, đứng mũi chịu sào - Mũi lõ, mũi tẹt Tay Đau tay, cánh tay, -Tay ghế, tay vịn cầu thang. - Tay anh chị, tay súng - HS HĐ nhóm bàn trong 7' giải quyết BT THÊM. - GV theo dõi các nhóm thực hiện. - Một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. Từ chỉ sự vật -> từ chỉ hành động từ chỉ hành động -> từ chỉ đơn vị - Hộp sơn – sơn cửa - Cái bào – bào gỗ - túi muối – muối dưa - Cái cày – cày ruộng - đang bó rau – 1 bó rau - đang nắm cơm – 3 nắm cơm - đang cân thịt – 2 cân thịt - đang bừa đất – cái bừa - đang cuộn giấy - 1 cuộn giấy H. Qua các bài tập đã làm em hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa? Hiện tượng chuyển nghĩa của từ? - HS trả lời, ghi vở + Từ nhiều nghĩa: là từ có 1 nghĩa gốc và một hay nhiều nghĩa chuyển + Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa + Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. + Nghĩa chuyển: được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc. Lưu ý: Trong câu cụ thể, một từ thường được chỉ được dùng với một nghĩa. Nhưng trong một số trường hợp, nhát là trong tác phẩm văn học, người nói, người viết nhiều khi cố ý dùng từ với một vài nghĩa khác nhau.( Bài thơ Những cái chân ) C. HĐ luyện tập. *MT: Vận dụng lí thuyết để giải quyết các bài tập. Bài tập 1. 1a.. (Người) khẩn trương lo liệu để mau chóng có được, đạt được cái đang rất cần, đang rất muốn. 2. (Động vật) di chuyển thân thể bằng những bước nhanh. 3. (Vật) di chuyển nhanh đến một nơi khác trên một bề mặt. 4. (Vật) di chuyển nhanh đến một nơi khác trên một bề mặt. 1.b. Tìm hiện tượng chỉ sự việc chuyển thành hoạt động. Hộp sơn; sơn cửa. Cân muối; muối dưa. Cái bào; bào gỗ. 1.c. Nêu một số từ chỉ bộ phận của cơ thể người, bộ phận cây cối. Cánh hoa; cánh tay. Bắp chuối; bắp chân. Quả; quả tim,,quả thận Lá; lá phổi.lá gan, lá lách Bài 1: (Hoạt động vận dụng - SGK) Vẻ đẹp phẩm chất đáng quý hơn vẻ đẹp hình thức. - Ăn cho ấm bung: bụng đượ dùng với nghĩa “ bộ phận cơ thể người hoặc động vât chứa ruột, dạ dày” - Anh ấy tốt bụng: bụng là “ biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung” - Chân: + bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật dùng để đi, đứng + Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đươc cho các vật khác: chân kiêng, chân bàn + Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền: chân tường, chân răng - Sự liên tưởng thú vị qua đó cái vóng theo bước chân người đi khắp đất nước Bài 2: HD HS về nhà *Bài tập dành cho học sinh giỏi Tham khảo Thu đến, hạ qua đi. Hạ đi rồi, những thứ khắc nghiệt khó chịu cũng đi theo. Mùa thu không còn những cơn mưa rào xối xả, sấm chớp ì ùng từ xa vọng lại. Cũng không còn những ngày nắng chói chang, không khí nóng oi ả. Mùa thu giờ là tia nắng vàng nhè nhẹ pha chút gió heo may. Gió heo may là đặc trưng của mùa thu. Cơn gió mang không khí khô đến cho muôn loài. Chính cơn gió ấy đã khiến cho cảnh vật dần tan đi những sức sống của mùa hè đã qua. Lá không còn xanh, hoa không còn nở, cây cối không còn phát triển tốt như mùa hè. Mà thay vào đó, cây cối bước vào giai đoạn rụng lá. Mùa thu chính là bước đệm cho mùa đông, là bước chuẩn bị cho một thời kỳ mới, một chu trình phát triển mới. Chỉ cần mùa đông qua đi, mùa xuân đến, cây cối sau khi ngủ đông lại phát triển mạnh mẽ, căng tràn nhựa sống. Cái lạnh se se của buổi tối mùa thu luôn là điểm nhấn của khí trời vào mùa này. Cái lạnh se se khiến cho con người cảm nhận được cái hồn của mùa thu. Có thể đó là cảm giác buồn man mác, cũng có thể là cảm giác lãng mạn bay bổng. Mùa thu mang đến cho con người nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau. Mùa thu cũng là mùa tựu trường của hàng ngàn học sinh sinh viên Việt Nam. Cái không khí nô nức gặp lại bạn bè, bước vào năm học mới đã khiến cho những con đường ngày thu thêm rộn ràng hơn. Mùa thu luôn mang trong mình những cảm xúc khác nhau. Có thể là sôi động, rộn rã như mùa hè, cũng có thể buồn man mác gợn gợn như mùa đông, cũng có khi lãng mạn bay bổng. Bởi đa sắc màu, nên mùa thu luôn có sức hút đối với bất kỳ ai. I. Tìm hiểu từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ: 1. Bài tập (1): Yêu cầu nối: a – 2 -> nghĩa gốc b - 3; c – 1-> nghĩa chuyển (2): Từ mắt trong trường hợp a dùng theo nghĩa gốc, trường hợp b, c dùng theo nghĩa chuyển. (3): Mối liên hệ giữa các từ của mắt: từ ngữ chính phát sinh ra nghĩa chuyển. 4. VD: từ: tươi 2. Kết luận: - Một từ có thể có 1 nghĩa, có thể có nhiều nghĩa. + Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa (Học SGK – Tr. 28)(Phần màu vàng đóng khung) II. Luyện tập Bài 1.a. a.Nghĩa của từ chạy: -Di chuyển thân thể: 2 -Di chuyển nhanh đến một nơi khác: 3,4 - Khẩn trương lo liệu: 1 b.Tìm thêm ví dụ minh họa: -Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động: + cái cưa à cưa gỗ + cái chén à đánh chén + cái điện thoạià điện thoại về nhà -Chỉ hành động chuyển thành đơn vị: + đi gánh củià một gánh củi + sút bóngà một chân sút + cốc vào tránà cái cốc... c. Bộ phận của cây cốià bộ phận chỉ cơ thể người: Lá à lá gan, lá phổi. Quảà quả thận, quả tim Bài tập 1(vận dụng) - Bụng 1: Bộ phận cơ thể người, vật. - Bụng 2: Lòng dạ. - ấm bụng: Nghĩa gốc - Tốt bụng: Nghĩa chuyển - Bụng chân: Nghĩa chuyển. Bài 2: Viết đoạn văn kể về mùa thu, chú ý cách dùng từ đúng nghĩa . * Kiểm tra viết 10 phút Câu hỏi: Câu 1. Thế nào là từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ? Câu 2. Tìm một từ chỉ bộ phận cơ thể con người và cho biết trường hợp nào được dùng với nghĩa gốc và nghĩa chuyển. * Đáp án: Câu Đáp án Điểm Câu 1 - Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Trong từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. Các nghĩa còn lại được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc được gọi là nghĩa chuyển. 5 điểm Câu 2 Từ Nghĩa gốc Nghĩa chuyển Chân Chân bước nhẹ nhàng Chân núi, chân trời... 5 điểm * Củng cố: - HS nhắc lại những kiến thức, kĩ năng đã có trong tiết học. * HDHB và chuẩn bị bài - Bài cũ: H: Thế là từ nhiều nghĩa ?Hiện tượng chuyển nghĩa? Lấy VD?Làm BT. + Nắm vững kiến thức về hiện tượng chuyển nghĩa. + Giải quyết bài tập 1, 2 Hoạt động ứng dụng (Gv hướng dẫn HS cách giải quyết) - Bài mới: Chuẩn bị mục 2 và hoạt động luyện tập, đọc và trả lời các câu hỏi trong mỗi phần. Soạn: 24/9/2019 Giảng: Bài 5: Tiết 18 +19 LỜI VĂN ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu - Nhận biết được đặc điểm của lời văn tự sự, đoạn văn tự sự. - Biết vận dụng để viết được các câu văn, đoạn văn tự sự II. Chuẩn bị - Từ điển Tiếng Việt, phiếu học tập... III. Tổ chức các hoạt động 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) H: Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần? Nêu nhiệm vụ của từng phần? Trình bày cách làm 1bài văn tự sự? Trình bày BT về nhà (phần MB cho đề...) H: Khi tìm hiểu đề ta cần chú ý những gì? Chủ đề là gì?Lập ý là gì? Lập dàn ý ta làm như thế nào? 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động *Khởi động - HS HĐN trả lời câu hỏi. - HS đọc đoạn văn tự sự: "Một hôm, trời nắng to, ... bà có mang." H: Đoạn văn có mấy câu, kể về sự việc gì ? - HS trả lời. H: Trong truyện ST,TT có mấy đoạn văn? Phần mở đầu của câu chuyện có mấy câu văn?... Một bài văn bao gồm nhiều đv liên kết với nhau để tạo thành. 1 đv lại gồm nhiều câu văn liên kết với nhau tạo thành. Vậy trong bài văn tự sự, lời văn, đv, đặc biệt là lời giới thiệu và lời kể sự việc được XD ntn? Đó chính là ND cơ bản của tiết học này. - Gv dẫn vào bài. *Hình thành kiến thức Hoạt động của thầy - trò Nội dung *MT: Nhận biết được đặc điểm của lời văn tự sự, đoạn văn tự sự. Biết vận dụng để viết được các câu văn, đoạn văn tự sự. - HS hoạt động nhóm trong 5' giải quyết câu hỏi a,b mục 2 (tài liệu tr 29) - HS thực hiện hoạt động nhóm, Gv đến cá nhóm kiểm tra, theo dõi... và thống nhất với từng nhóm. ( Giới thiệu trực tiếp về nhân vật và sự việc) Giới thiệu trực tiếp về nhân vật và sự việc, sử dụng từ "có" để giới thiệu tên, lai lịch, quan hệ, tính tình... a. đoạn văn (2): là đoạn văn tự sự, vì đoạn văn giới thiệu nhân vật Lê Lợi, rùa vàng kể lại sự việc Lê Lợi được mượn gươm thần và tên gọi Hồ Gươm. b. Đoạn 1 Tên Mị Nương Lai lịch Con gái Hùng Vương thứ 18 Sắc đẹp Như hoa Tính tình Hiền dịu Quan hệ Được vua cha yêu thương rất mực Câu văn thường dùng là câu kể trực tiếp( với những từ: có, từ là câu văn kể ngôi thứ 3) Đoạn 2 - Dùng những động từ kể hành động , việc làm của Thủy Tinh trong cuôc “ đánh ghen” và kết quả của nó. - Các hành động được kể theo thứ tự thời gian xảy ra - Hành động ấy đã đem lại kết quả: nước ngập ruộng đồng biển nước. Đoạn văn (2) là đoạn văn tự sự vì kể về một sự việc, có nguyên nhân, diễn biến sự việc, kết quả. H: Em hiểu lời văn tự sự, lời giới thiệu NV, lời văn kể sự việc là gì? -HS TL, chia sẻ - GV chốt: - HS hoạt động cặp đôi trong 6' giải quyết câu hỏi c (trang 30). - 1 HS điều khiển các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Đặc điểm: kể người thì giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình kể việc thì kể hành động, việc làm, kết quả - Cấu tạo đoạn văn tự sự: thường có 1 ý chính (1 câu: câu chủ đề) Các câu khác diễn đạt ý phụ 2.Vd - Đoạn văn(2): biểu đạt ý chính: Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh, câu có ý quan trọng nhất“Thủy Tinh đến sau .cướp Mị Nương”. Hành động đánh ghen đó được cụ thể hóa trong các hành động tiếp theo (câu 2) và dẫn đến kết quả (câu 3) - GV bổ sung: Về hình thức: Đầu đoạn thụt lùi đầu dòng viết hoa, hết đoạn chấm xuóng dòng. Về nội dung: Đoạn văn có 1 ý chính... H: Qua BT trên, em hãy cho biết yêu cầu về nội dung của đv tự sự và cách trình bày nd đó ntn? GV: Mỗi đoạn có từ 2 câu trở lên nhưng chỉ diễn đạt 1 ý chính (1 ý định, 1 sự việc, 1 hành động) các câu trong đoạn không rời rạc mà phải kết hợp chặt chẽ với nhau làm nổi bật ý chính. H: Em hiểu lời văn, đoạn văn trong văn TS có nghĩa ntn? - HS TL, chia sẻ. - HS đọc ghi nhớ SGK/30 nếu đv kt cần nhớ - GV chốt KT - Lời văn TS (kể người + kể việc) - Cách trình bày đoạn văn tự sự - GV chốt -Văn tự sự kể người, kể việc: + Kể người: giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa. + Kể việc: kể hành động, việc làm, kết quả, sự đổi thay của hành động đem lại. -Đoạn văn thường có một ý chính diễn đạt thành 1 câu: gọi là câu chủ đề. HĐ luyện tập. *MT: Vận dụng lí thuyết để giải quyết các bài tập. Bµi tËp2: (T.31) Viết đoạn văn có câu chủ đề có dùng từ nhiều nghĩa. Bài tập thêm: Nhận xét về lời kể trong một đoạn văn tự sự cụ thể - GV: cho học sinh đọc đoạn văn trong VB " Con Rồng cháu Tiên"? - Từ " Ngày xưa ...mới hiện lên" H:Nhận xét về lời kể trong một đoạn văn tự sự trên? - HSTL trả lời - GVNXBS + Lời văn trong đoạn văn trên chủ yếu kể người và việc. + Hình thức lời văn kể việc là kể hành động, việc làm: * GỢI Ý: * Lời văn trong đoạn văn trên chủ yếu kể người và việc. - Hình thức lời văn kể người là: + Giới thiệu tên ( LLQ) + Lai lịch (thuộc nòi Rồng) + Quan hệ ( Con trai thần Long Nữ) + Tài năng ( Sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ) - Hình thức lời văn kể việc là kể hành động, việc làm: + Việc làm ( giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh...dân lành. Dạy dân cách trồng trọt...với mẹ) 1. Lời văn, đoạn văn tự sự * Bài tập: Bài tập a(tr.29) - đoạn văn (2): là đoạn văn tự sự, vì đoạn văn giới thiệu nhân vật Lê Lợi, rùa vàng kể lại sự việc Lê Lợi được mượn gươm thần và tên gọi Hồ Gươm. Bài tập b (tr.29) + Đoạn 1 - Câu văn thường dùng là câu kể trực tiếp (với những từ: có, từ là câu văn kể ngôi thứ 3) + Đoạn 2 - Những từ ngữ kể hành động của nhân vật: + Từ ngữ chỉ hành động: Nổi giận, đuổi, đòi cướp, hô mưa, gọi gió, làm, dâng, đánh. - Thứ tự hợp lí: Sự việc này đến sự việc kia. - Hành động ấy đem lại kết quả: Sự ngập lụt ở thành Phong Châu. * Nhận xét: - Lời văn tự sự: ®ưîc kÓ thø tù, trưíc, sau, nguyªn nh©n, kÕt qu¶, thêi gian. + Lời giới thiệu NV là kÓ ngưêi: tªn, lai lÞch, qhÖ, tính tính tài năng, việc làm, ý nghĩa. lêi nãi. + Lời văn kể sự việc là kÓ c¸c h®éng, viÖc lµm, kÕt qu¶ cña h®éng. 2. Đoạn văn tự sự * Bài tập: Bài tập c (tr.30) 1. Lời văn tự sự có đặc điểm là: Chủ yếu tả người, tả việc. 2. Đoạn giới thiệu về nhân vật: “ Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn... xứng đáng làm rể vua Hùng”. - Ý chính: Giới thiệu hai nhân vật đến cầu hôn. Câu chủ đề: Câu 1. - Để làm rõ chủ đề, tác giả đã triển khai các ý phụ: + Câu 2,3: Tiếp tục giới thiệu cụ thể hơn về Sơn Tinh. + Câu 4,5: Tiếp tục giới thiệu cụ thể hơn về Thủy Tinh. + Câu 6: Nhận xét chung về hai nhân vật. -> Mối quan hệ rất chặt chẽ. Câu sau tiếp câu trước hoặc làm rõ ý, hoặc tiếp nối hành động, hoặc nêu kết quả của hành động... * Nhận xét: - Mçi ®o¹n cã tõ 2 c©u trë lªn diÔn ®¹t 1 ý chÝnh. - C©u chøa ý chÝnh cña ®o¹n v¨n"gäi lµ c©u chñ ®Ò(C©u chèt 3. Ghi nhớ: - Đặc điểm lời văn TS - Đoạn văn tự sự (Học nội dung phần thông tin SGK trang 30) 4. Luyện tập Bài tập 2. Bài tập thêm: ViÕt ®v kÓ chuyÖn TG cìi ngùa s¾t x«ng trËn, ngùa phun löa, giÕt giÆc ¢n. * GỢI Ý: - Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. - Ngựa phun lửa tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. - Ngựa phun lửa tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gẫy. - Tráng sĩ nhổ những cụm tre cạnh đường quật giặc. - Giặc tan vỡ đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến núi Sóc Sơn... Bài tập thêm: * Củng cố: H: Nêu cách trình bày ĐV tự sự ? Lời kể trong văn tự sự ntn? Như vậy các em đã biết cách viết một đoạn văn và sử dụng một từ có nghĩa chuyển. Về nhà học bài, trả lời câu hỏi mục A/43 và mục 2/48 bài 6 Thạch Sanh/43 trong Sách hướng dẫn. * HDHB và chuẩn bị bài - BC: Học bài, làm các bài tập phần ứng dụng, đọc thêm bổ sung. - BM: - Kể tóm tắt truyện STTT, nêu ý nghĩa của truyện. - Ôn tập KT 45’(VB: T.Gióng, SSTT về ý nghĩa. TV: từ , cấu tạo từ, từ mượn, hiện tượng chuyển nghĩa; TLV: KN văn tự sự, chủ đề, bố cục ) - Soạn: Bài 6. Thạch Sanh – HĐ A,B (mục 1,2- tr.31,32,33) Ngày soạn:5/10/2020 Ngày giảng: 8/10/2020 BÀI 5: Tiết 20,21 LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu *Yêu cầu chuẩn KTKN - Nhận biết được đặc điểm của lời văn tự sự, đoạn văn tự sự. Biết vận dụng kiến thức đã học xây dựng lời văn, đoạn văn tự sự trong nói và viết. *Yêu cầu đối với HS khá giỏi: Viết đoạn văn tự sự . II. Chuẩn bị - GV: Máy chiếu. - HS: Chuẩn bị mục 2. Tìm hiểu lời văn, đoạn văn tự sự/39 III . Phương pháp - Nêu vấn đề, trao đổi; hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,.. IV. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ (4') 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động * Khởi động (1) H: Một bài văn tự sự bao giờ cũng phải có những yếu tố nào? Hs: có nhân vật, có sự việc. Trong bài văn bao gồm các đoạn văn liên kết với nhau tạo thành. Đoạn văn lại gồm các câu văn liên kết với nhau tạo thành. Việc xây dựng nhân vật, kể việc trong đoạn văn tự sự như thế nào. Lời văn, đoạn văn trong bài văn tự sự phải đạt những yêu cầu nào? *Hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung * Mục tiêu: Hiểu được lời văn, đoạn văn - Hs đọc thầm xác định yêu cầu bài tập. - HĐ cá nhân (1’) chia sẻ. - HS khác có ý kiến nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, đánh giá HĐ TL: - đoạn văn (2): là đoạn văn tự sự, vì: Đoạn văn kể lại sự việc Lê Lợi hoàn trả lại gươm cho Rùa Vàng tại hồ Tả Vọng. Hs xác định yêu cầu của BT b. HSHĐ cặp đôi (5p), thực hiện yêu cầu mục b/39, báo cáo, điều hành, chia sẻ Đại diện nhóm báo cáo, điều hành. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét, có ý kiến. GV: Lắng nghe, nhận xét, đánh giá, chốt KT/máy chiếu + Giới thiệu nhân Vật Hùng Vương về lai lịch (thứ 18), tính tình (yêu thương Mị Nương hết mực), việc làm (muốn kén rể cho con) + Giới thiệu Mị Nương về hình dáng (người đẹp như hoa), về tính tình (tính nết hiền dịu). H: Đoaïn vaên treân chuû yeáu keå ngöôøi hay keå vieäc ? (Chuû yeáu laø keå ngöôøi, giôùi thieäu nhaân vaät ) H: Vaäy lôøi vaên keå ngöôøi coù theå keå nhöõng gì? GVKL: Khi keå ngöôøi ( nhaân vaät ) thì coù theå giôùi thieäu teân hoï, lai lòch, quan heä, tính tình, taøi naêng, yù nghóa cuûa nhaân vaät. HS báo cáo GV: Nhận xét, đánh giá, KL TL: - Dùng những động từ kể hành động, việc làm của Thủy Tinh trong cuôc “ đánh ghen” và kết quả của nó “Nổi giận, đuổi, đòi cướp, hô mưa, gọi gió, làm, dâng, đánh.” - Các hành động được kể theo thứ tự thời gian xảy ra trước sau, hợp lí. - Hành động ấy đã đem lại kết quả: nước ngập ruộng đồng biển nước ở thành Phong Châu. - GV: +Lôøi keå truøng ñieäp : nöôùc ngaäp , nöôùc ngaäp, nöôùc daâng gaây aán töôïng gì cho ngöôøi ñoïc ? + Gaây aán töôïng maïnh meõ cho ngöôøi ñoïc veà söï taøn phaù döõ doäi cuûa luõ luït. H: Ñoaïn vaên treân chuû yeáu laø keå vieäc. Vaäy khi keå vieäc, lôøi vaên seõ keå nhö theá naøo? + Khi keå vieäc thì keå caùc haønh ñoäng, vieäc laøm, keát quaû vaø söï ñoåi thay do caùc haønh ñoäng aáy mang laïi. =>Đoạn văn (2) là đoạn văn tự sự vì kể về một sự việc, có nguyên nhân, diễn biến sự việc, kết quả. *GV nhấn mạnh: - Lời văn tự sự: ®ưîc kÓ thø tù, trưíc, sau, nguyªn nh©n, kÕt qu¶, thêi gian. + Lời giới thiệu NV là kÓ ngưêi: tªn, lai lÞch, qhÖ, tính tính tài năng, việc làm, ý nghĩa. lêi nãi. + Lời văn kể sự việc là kÓ c¸c h®éng, viÖc lµm, kÕt qu¶ cña h®éng. -HS đọc phần chữ ở ô vàng, rồi trả lời các câu hỏi BTc tr. 30 HĐCĐ (5p), thực hiện yêu cầu mục c/30, báo cáo, điều hành, chia sẻ. - GV: Chốt KT/máy chiếu 1. Lời văn tự sự có đặc điểm là: Chủ yếu tả người, tả việc. 2. Đoạn giới thiệu về nhân vật: “ Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn... xứng đáng làm rể vua Hùng”. - Ý chính: Giới thiệu hai nhân vật đến cầu hôn. Câu chủ đề: Câu 1. - Để làm rõ chủ đề, tác giả đã triển khai các ý phụ: + Câu 2,3: Tiếp tục giới thiệu cụ thể hơn về Sơn Tinh. + Câu 4,5: Tiếp tục giới thiệu cụ thể hơn về Thủy Tinh. + Câu 6: Nhận xét chung về hai nhân vật. -> Mối quan hệ rất chặt chẽ. Câu sau tiếp câu trước hoặc làm rõ ý, hoặc tiếp nối hành động, hoặc nêu kết quả của hành động... H: Qua việc tìm hiểu các bài tập, em hãy cho biết thế nào là lời văn, đoạn văn tự sự ? - Hs: Đặc điểm lời văn tự sự, đoạn văn tự sự. - Gv chốt. - Văn TS chủ yếu kể người, việc. + Kể người: GT họ, tên, lai lịch, tính tình, quan hệ, tài năng, ý nghĩa. + Kể việc: hành động, việc làm, kết quả. - Mỗi đoạn văn thường có ý chính, diễn đạt thành 1 câu gọi là câu chủ đề. Các câu khác d đạt ý phụ dẫn đến ý chính, làm nổi bật ý chính. HĐ luyện tập. *MT: Vận dụng lí thuyết để giải quyết các bài tập. - Hs đọc yêu cầu bài tập 2 (Sgk – Tr.31) (Gv gợi ý, hướng dẫn hs viết: Chọn giới thiệu nhân vật hay chọn giới thiệu sự việc? Chọn nhân vật hay sự việc trong truyện nào? Dự định từ nào được dùng với nghĩa chuyển?) - Hs hoạt động cá nhân 5-7’ . - HS viết đoạn văn. Gv mời Hs đọc đoạn văn của mình. Hs đọc, hs khác nêu ý kiến. *Rèn KNS: HS giao tiếp ngôn ngữ nói, trao đổi thông tin qua VB. Gv nhận xét. Chiếu đoạn văn tham khảo. - Đoạn văn giới thiệu Sơn Tinh: Vào thời Hùng Vương thứ mười tám, có một chàng trai tên là Sơn Tinh, là người ở vùng núi Tản Viên. Chàng có rất nhiều tài lạ như: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Không những thế, chàng còn là tay vịn vững chắc của nhân dân ta trong việc chống lũ lụt. - Đoạn văn giới thiệu sự việc Sơn Tinh, Thủy Tinh giao chiến với nhau. Sáng sớm hôm sau, Thủy Tinh mang lễ vật cầu hôn Mị Nương đến sau Sơn Tinh nên không lấy được vợ. Chàng nổi giận, đem quân đuổi đánh Sơn Tinh. Chàng hô mưa, gọi gió làm rung chuyển cả đất trời, làm ngập ruộng đồng, nhà cửa, đâu đâu cũng toàn là nước. Nhưng Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, từng dãy núi, dựng thành lũy đất. Nước sông dâng cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Thần không những vững lòng mà còn vững chắc tay lái chèo chống ngăn chặn dòng nước lũ. -GV: Giải thích nghĩa từ “tay vịn” bộ phận để vịn tay vào khi lên xuống. “tay lái” bộ phận dùng để cầm điều khiển hướng đi của tàu, xe. Tiết 2 Khởi động Kiểm tra bài cũ 1. Lời văn tự sự có đặc điểm ? Chủ yếu tả người, tả việc. 2. Đoạn giới thiệu về nhân vật và lời văn kể việc ? GV dẫn dắt vào bài H: HS lập dàn ý HS HĐ nhóm 4, báo cáo chia sẻ GV chốt H: Viết đoạn văn, bài văn. *HS viết đoạn thân bài dành cho HS khá, giỏi. HS đọc đoạn văn của mình, hs nhận xét, bổ sung GV nhận xét, đánh giá cho điểm ( Dùng Máy hắt) I. Tìm hiểu lời văn, đoạn văn tự sự 1. Bài tập * Bài tập a (Sgk – Tr.29) - Đoạn văn tự sự: (2). Vì kể về nhân vật và sự việc sự tích hồ Hoàn Kiếm. * Bài tập b (Sgk – 29) Đoạn 1: - giới thiệu nhân vật: tên, lai lịch, hình dáng, quan hệ, tính tình, lời nói. - Câu văn thường dùng là câu kể trực tiếp (với những từ: có, từ là câu văn kể ngôi thứ 3) - Đoạn 2: -Là đoạn văn tự sự vì kể về một sự việc, có nguyên nhân, diễn biến sự việc, kết quả. * Bài tập c (Sgk – Tr.30) Gồm 6 câu, câu 1 là câu chủ đề 2. Kết luận - Lời văn tự sự có đặc điểm là: Tả người, tả việc. - Mỗi đoạn văn thường có một ý chính, diễn đạt thành một câu gọi là câu chủ đề. - Các câu khác diễn đạt ý phụ làm nổi bật ý chính. *Học nội dung phần thông tin SGK trang 30. - Đặc điểm lời văn TS - Đoạn văn tự sự II. Luyện tập Bài tập 2(tr.31): Viết đoạn văn giới thiệu về một nhân vật hoặc một sự việc trong các truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh; Thánh Gióng, trong đó có sử dụng ít nhất một từ được dùng với nghĩa chuyển. Bài tập thêm: ViÕt ®v kÓ chuyÖn TG cìi ngùa s¾t x«ng trËn, ngùa phun löa, giÕt giÆc ¢n. * GỢI Ý: - Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. - Ngựa phun lửa tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. - Ngựa phun lửa tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gẫy. - Tráng sĩ nhổ những cụm tre cạnh đường quật giặc. - Giặc tan vỡ đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến núi Sóc Sơn... Bài tập thêm: Lập dàn ý và viết bài cho đề văn: Kể về một kỉ niệm thời thơ ấu mà em nhớ mãi. 1. lập dàn ý a.Mở bài Tuổi thơ của mỗi người có bao kỉ niệm buồn vui. - Với em cũng vậy, em có rất nhiều kĩ niệm vui, buồn. - Trong những kĩ niệm đó, em nhớ nhất một kĩ niệm buồn xảy ra năm em chuẩn bị vào lớp Một. b.Thân hài *Giới thiệu sự việc - Vào những ngày hè, quê hương em rất vui và náo nhiệt. - Tuổi thơ chúng em vui chơi thỏa thích trong những chiều hè. Các anh lớn tuổi tập trung chơi bóng đá trên bãi cỏ. Một số anh chị lại chơi thả diều. Các chị chơi đá cầu hoặc kéo co. Tiếng cười đùa vang lên thật vui. - Em theo các anh chị đi bắt chuồn chuồn, châu chấu về cho mấy con ngan, con vịt ăn. Rồi một sự việc bất ngờ đã xảy ra. * Diễn biến sự việc - Em đang cố với tay bắt một con chuồn chuồn đậu trên cành cây bên cạnh bờ ao thì dưới chân em, đất bờ ao bỗng nhiên bị sụt lở. Em không kịp lùi lại nên rơi tùm xuống nước. - Em không biết bơi. Hai tay em chới với. Một chút thôi mà em uống tới mấy ngụm nước. - Em loáng thoáng nghe tiếng ai đó trên bờ kêu cứu. - Khi em vùng vẫy sắp chìm xuống thì có ai đó nắm tóc em kéo lên. - Thế rồi em chẳng còn hay biết gì nữa. - Khi tỉnh dậy, em thấy mình đang nằm trong căn phòng với bốn bức tường sơn màu trắng. Xung quanh em là bác sĩ và cô y tá. Mẹ em đứng xa hơn một chút và nước mắt ngắn dài. Ba em đang đứng cạnh mẹ em. - Suốt ngày hôm đó, mẹ luôn ở bên em. Lúc này, em mới cảm nhận được tình yêu thương vô bờ bến của mẹ dành cho em. c. Kết bài Sau khi về nhà, mẹ dặn em không nên chơi gần bờ sông, bờ ao vì chơi ở những nơi đó sẽ rất nguy hiểm. - Em sẽ nghe lời dạy bảo của mẹ. Em tránh xa những nơi nguy hiểm. - Đã nhiều năm rồi mà em vẫn không quên được kĩ niệm buồn thời thơ ấu của em. 2. Viết bài: - viết đoạn mở bài - Viết đoạn thân bài - Viết đoạn kết bài 4. Củng cố: 3’ - HS nhắc lại đoạn văn giới thiệu nhân vật thường giới thiệu tên, lai lịch,...; đoạn văn kể về việc thường kể các hành động, việc làm của nhân vật. 5. Hd học bài: 2’ - Bài cũ: + Hoàn thiện đoạn văn theo yêu cầu vào vở. Ôn lại kiến thức về lời văn, đoạn văn tự - Bài mới: Soạn bài 6: Thạch Sanh. Cụ thể: Chuẩn bị hoạt động khởi động; Đọc, kể tóm tắt truyện Thạch Sanh và trả lời các câu hỏi phần 2. Tìm hiểu văn bản. (Tiết 1 của Bài 6, các em soạn 2.a của phần Tìm hiểu bài. Kể về một kỉ niệm hồi thơ ấu làm em nhớ mãi mẫu 3 "Thời thơ ấu", mỗi khi nhắc đến ba từ ấy, trái tim em lại thổn thức. Bao nhiêu kỉ niệm tuôn trào nhưng chỉ có những cách diều là em nhớ mãi. Ôi! "những cánh diều" thuở nào. Nhớ những buổi trưa hè, lũ trẻ trong làng tụ tập lại thả diều thi. Chúng chạy lấy trớn để những cơn gió nồm nâng cánh diều lên. Ôi! Hạnh phúc biết bao khi thấy con diều của mình từ bay lên, đùa giỡn với cơn gió. Em cùng mấy đứa bạn trong xóm cùng nhau hò hét tranh đua. Có đứa diều tốt, bay cao nhất, nó cứ nổ mãi. Rồi khi có một con diều nào đó vươn lên đứng nhất thì mặt nó tức lắm, có gắng đánh rớt con diều đáng ghét kia. Có anh không may sở hữu một chiếc diều dỏm. Vừa lên trời đã chống mũi xuống đất. Có chiếc chạy hụt hơi mà chỉ quay tròn. À, mà nói vậy chứ không phải thứ hạng cánh diều chỉ dựa vào diều tốt hay dỏm mà một phần còn nhờ tài nghệ của dân thả diều. Trong lúc thả với tay điêu nghệ, em đã được chúng chỉ cho vài chiêu nâng diều. Nào là khi diều rơi thì giựt giựt đôi tay, nào là khi thả diều thì phải cầm theo keo và một ít dây diều. Nếu thấy hôm ấy gió mạnh thì gắn thêm một đoạn dây vào dây diều, còn nếu gió nhẹ diều bay không nổi thì gở một ít dây ra cho nó nhẹ... Nhờ những kinh nghiệm quý báu đó mà thi thoảng em cũng được biệt hiệu "vua thả diều". À, mà hình như em chưa nói cái chuyện này thì phải, chả là khi cuối buổi thả, diều nào bay cao nhất thì người thả sẽ được cái biệt hiệu quý
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tiet_19_hien_tuong_chuyen_nghia_cua_tu.doc