Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 40: Văn bản "Ếch ngồi đáy giếng"

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 40: Văn bản "Ếch ngồi đáy giếng"

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:

 1. Kiến thức:

 - Tiếp tục tìm hiểu đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn. Thấy được điểm khác biệt của truyện ngụ ngôn “ Thầy bói xem voi” so với truyện ngụ ngôn “ Ếch ngồi đáy giếng” học ở giờ trước.

 - Hiểu được ý nghĩa sâu sắc của truyện ““ Thầy bói xem voi” và nghệ thuật đặc sắc của truyện .

 - Cách kể truyện ý vị, tự nhiên, độc đáo.

2. Kỹ năng:

 - Đọc - hiểu truyện ngụ ngôn

 - Liên hệ sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế.

 - Kể diễn cảm truyện '' Thầy bói xem voi''.

3. Thái độ:

 - HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân.

4. Năng lực cần hình thành:

- Năng lực chung: NL tư duy sáng tạo, giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài học và cuộc sống; NL hợp tác trong học tập, trong cuộc sống; NL giao tiếp; NL tự xác định giá trị bản thân, tự nhân thức ý nghĩa giáo dục của bài học.

- Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại truyện ngụ ngôn.

+ Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn.

 + Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung, nghệ thuật của văn bản ngụ ngôn.

- Năng lực sáng tạo văn bản ngụ ngôn trên cơ sở nắm được đặc trưng thể loại truyện ngụ ngôn.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, biết sử dụng ngôn từ hàm ngôn, gợi cảm, sử dụng các thành ngữ rút ra từ truyện ngụ ngôn.

- Năng lực cảm thụ văn học, thẩm mĩ.

 

docx 24 trang tuelam477 9500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 40: Văn bản "Ếch ngồi đáy giếng"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Tiết 40: Văn bản ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
 Truyện Ngụ ngôn
A.MỤC TIEU BÀI HỌC: Giúp học sinh:
 1. Kiến thức : 
- Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn. Phân biệt được đặc trưng của truyện ngụ ngôn với các thể loại truyện dân gian khác.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện Êch ngồi đáy giếng: Mượn truyện loài vật nói chuyện con người, đưa ra bài học triết lý, tình huống bất ngờ, hài hước và độc đáo
- Hiểu được những bài học sâu sắc được gửi gắm trong truyện. 
 2. Kĩ năng : 
- Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. 
- Kể được truyện.
- Biết liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp.
* Các KNS cơ bản được giáo dục 
 - Tự nhận thức giá trị của cách ứng xử khiêm tốn, biết học hỏi trong cuộc sống.
- Tù nhËn biÕt, giao tiÕp, øng xö...
 - Trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung, nghệ thuật và bài học của truyện ngụ ngôn.
 3. Thái độ : 
- Giáo dục cho HS những bài học rút ra từ câu chuyện: tinh thần khiêm tốn học hỏi, phê phán bệnh chủ quan kiêu ngạo, 
 4. Năng lực cần hình thành: 
- Năng lực chung: NL tư duy sáng tạo, giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài học, trong cuộc sống ; Năng lực hợp tác trong học tập, trong cuộc sống; Năng lực giao tiếp; Năng lực tự xác định giá trị bản thân, tự nhân thức ý nghĩa giáo dục của các bài học.
- Năng lực chuyên biệt: 
+ Năng lực đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại truyện ngụ ngôn.
+ Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn.
 + Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung, nghệ thuật của văn bản ngụ ngôn.
- Năng lực sáng tạo văn bản ngụ ngôn trên cơ sở nắm được đặc trưng thể loại truyện ngụ ngôn.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, biết sử dụng ngôn từ hàm ngôn, gợi cảm, sử dụng các thành ngữ rút ra từ truyện ngụ ngôn.
- Năng lực cảm thụ văn học, thẩm mĩ.
B/ CHUẨN BỊ :
- GV: Gi¸o ¸n, SGK, m¸y chiÕu.
- HS: Häc bµi cò, so¹n bµi míi theo c©u hái SGK
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định(1’)
2. Kiểm tra : Trong phần khởi động
3. Bài mới(44’)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 3’)
 GV tổ chức trò chơi cho cả lớp
Thi viết tên tác phẩm văn học dân gian đã học, xếp theo thể loại đã học.
GV tổ chức hai nhóm chơi trò chơi 
Thi hát những câu có nhân vật là loài vật 
GV giới thiệu bài mới: 
Ngụ ngôn là một loại truyện dân gian không xa lạ với các em. Nó hấp dẫn không chỉ bởi sự ngắn gọn, độc đáo, mang nhiều yếu tố bất ngờ mà nó còn mang đến cho người đọc nhiều bài học sâu sắc. Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu chủ đề: Truyện ngụ ngôn Việt Nam thông qua 3 tác phẩm đặc sắc: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi và Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. 
 - Chủ đề này chúng ta cùng tìm hiểu trong 3 tiết học. Và mở đầu là một câu chuyện thú vị về một chú ếch kiêu ngạo trong tác phẩm: Ếch ngồi đáy giếng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (32’)	
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Khái quát chủ đề : ( 7’)
Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình
? Bằng kiến thức về từ Hán Việt, hãy giải thích từ " ngụ ngôn"? 
I. Khái niệm ngụ ngôn :
* Ngụ ngôn:
 ngụ: hàm chứa ý kín đáo
 ngôn: lời nói
=> Lời nói có ngụ ý để người đọc, người nghe tự suy ra mà hiểu.
* Truyện ngụ ngôn:
? Qua cách hiểu về từ “ngụ ngôn” kết hợp đọc chú thích *, em hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn? ( Hình thức, nội dung, nhân vật, mục đích)
Giảng : ngụ: hàm ý kín đáo, ngôn: lời nói ; ngụ ngôn : lời nói hàm chứa ý kín đáo để người đọc, người nghe tự suy ra mà hiểu. Vì vậy truyện ngụ ngôn thường có hai lớp nghĩa. Lớp nghĩa đen: nghĩa bề ngoài dễ nhận ra : chuyện con vật, đồ vật , con người. Lớp nghĩa bóng: bài học,ý tưởng sâu kín trong câu chuyện.
- GV giới thiệu một tập truyện ngụ ngôn cụ thể ( Trình chiếu)
* Bên cạnh những đặc điểm gần gũi với truyền thuyết và cổ tích, ngụ ngôn có nhiều nét khác biệt. Cùng với truyện cười dân gian mà các em sẽ học sau này, truyện ngụ ngôn đem đến cho chúng ta những bài học cuộc sống sâu sắc và cả tiếng cười kín đáo thông qua nghệ thuật kể chuyện đặc sắc. Hôm nay, chúng ta cùng đi tìm hiểu một trong những câu chuyện ngụ ngôn như thế.
Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản(20’)
+ Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, phân tích, tổng hợp, giao nhiệm vụ
+ Kĩ thuật: Trình bày một phút, hoạt động nhóm...
- GV hướng dẫn đọc 
- HS đọc- nhận xét
? PTBĐ của truyện? 
? Truyện kể dưới hình thức nào?
? Nhân vật được kể trong truyện là gì? 
? Vậy truyện này thuộc loại truyện ngụ ngôn nào?
? Truyện có những SV chính nào? Dựa vào sự việc chính, cho biết truyện có thể chia làm mấy đoạn? Giới hạn từng đoạn?
? Ở mỗi đoạn truyện có một câu chủ đề thể hiện nội dung, ý nghĩa truyện. em hãy chỉ rõ đó là câu nào?
( Điều này nhắc các em khi viết văn TS, cần quan tâm đến việc viết câu chủ đề cho mỗi ĐV)
- Hình thức: Là truyện kể bằng văn vần hoặc văn xuôi.
- Nội dung: Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người. 
-Nhân vật: loài vật, đồ vật hoặc chính con người .
- Mục đích: Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học nào đó trong cuộc sống.
* Các văn bản ngụ ngôn trong chương trinh NV 6 : 
1/Ếch ngồi đáy giếng
2/ Thầy bói xem voi
3/ HDĐT : Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
II . Đọc - hiểu văn bản “ Ếch ngồi đáy giếng”
 1. Đọc- Chú thích
Đọc chậm rãi, hóm hỉnh, tự nhiên
 2. PT biểu đạt- nhân vật-bố cục: 
- PTBĐ: Tự sự
- Truyện kể dưới hình thức văn xuôi.
- Nhân vật là loài vật
=> Mượn truyện loài vật để nói chuyện loài người.
- Bố cục: 2 đoạn:
Đ1: Từ đầu->“vị chúa tể”: Ếch sống trong giếng
Đ2: Còn lại: Ếch ra khỏi giếng.
- Câu chủ đề:
+ ếch cứ tưởng... chúa tể
+ Nó nhâng nháo... giẫm bẹp.
3. Phân tích:
- Theo dõi đoạn văn thứ nhất. Đoạn văn thứ nhất có vai trò gì trong câu chuyện?
(Đoạn mở truyện, giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh và tình huống truyện). 
? Cuộc sống của con ếch được giới thiệu như thế nào? 
? “Giếng” là một không gian như thế nào? Mối quan hệ của ếch với các loài vật xung quanh?
? Nhận xét của em về MT sống của ếch?
* Một không gian chật hẹp, tăm tối, tù túng, thế giới sống của ếch rất nhỏ bé, ếch chưa bao giờ biết thêm, sống thêm một môi trường khác, thế giới khác. Vì quá "lâu ngày" nên thành thói quen, ếch bằng lòng, thỏa mãn với cuộc sống đó. 
? Sống trong môi trường ấy, ếch có suy nghĩ như thế nào? 
? Giải thích từ “ Chúa tể”? Nhận xét gì về giọng kể? 
? Vì sao giọng kể của TGDG lại có vẻ hài hước và giễu cợt như thế?
? Nhận xét gì về sự hiểu biết và tầm nhìn của ếch? Thái độ của ếch với cuộc sống xung quanh? 
* Tầm nhìn thế giới và sự vật xung quanh của ếch rất hạn hẹp, nhỏ bé. Nó ít hiểu biết, một sự ít hiểu biết kéo dài lâu ngày khiến nó trở nên tự phụ, hợm mình, cho rằng mình là chúa tể nơi vương quốc đáy giếng này.
 ? Kể về cuộc sống của con ếch, bên cạnh giọng kể hài hước, tự nhiên, tác giả DG đã sử dụng NT gì?
? Em nhận ra được bài học nào được gửi gắm kín đáo qua đoạn truyện đầu tiên?
Phần mở truyện trong một văn bản ngụ ngôn rất ngắn gọn nhưng cũng đầy đủ lượng thông tin cần thiết và đã xây dựng được tình huống truyện, đã giúp người đọc có những cảm nhận ban đầu về n/v chính)
- Sự chủ quan, kiêu ngạo ấy đã đem đến cho ếch ta hậu quả ntn. Theo dõi tiếp đoạn truyện tiếp theo.
? Sự kiện nào làm thay đổi cuộc sống của ếch?
? Cách ra ngoài ấy thuộc về ý muốn chủ quan của ếch hay yếu tố khách quan của môi trường? 
? Không gian ngoài giếng có gì khác với không gian trong giếng?
? Ếch có nhận ra sự thay đổi đó không? 
 Những cử chỉ hành động nào của ếch chúng tỏ điều đó?
? Giải thích nghĩa từ "nghênh ngang”, “nhâng nháo”? Chúng thuộc loại từ nào?
? Các từ láy "nghênh ngang”, “ nhâng nháo” gợi đến thái độ gì?
-nghênh ngang :tỏ ra không kiêng sợ gì ai, ngang nhiên làm những việc biết rằng mọi người có thể phản đối 
? Kết cục, chuyện gì đã xảy ra với ếch? Đó là một kết cục ntn?
Thảo luận nhóm 3 phút, hình thức 2 bàn:
? Có ý kiến cho rằng, ếch bị con trâu giẫm bẹp chẳng qua là vì trời mưa đưa ếch ra khỏi giếng mà thôi. Ý kiến của em ntn?
? Vậy theo em, vì sao ếch phải gánh chịu hậu quả ấy?
? Mượn tình huống này, dân gian muốn nói điều gì?
? Trong truyện, các nhân vật ếch, cua, ốc, nhái, trâu là tượng trưng cho điều gì? Đáy giếng, mặt đất, bầu trời tượng trưng cho cái gì? Cảnh trời mưa?
=> Như vậy, câu chuyện rõ ràng đã mượn chuyện loài vật để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người. 
- Đây cũng là nét độc đáo của nghệ thuật ẩn dụ mà chúng ta sẽ được học tới đây.
Thảo luận nhómhình thức 2 bàn – thời gian : 3 phút:
? Theo em, câu chuyện đã gửi gắm tới chúng ta những lời khuyên nào trong cuộc sống? Để tránh được thất bại đau đớn giống như con ếch trong câu chuyện, chúng ta cần phải làm gì?
- HS trình bày.
=> " Ếch ngồi đáy giếng" không chỉ là ngụ ngôn mà còn đi vào cuộc sống, trở thành một thành ngữ được sử dụng trong lời ăn tiếng nói hàng ngày. Thành ngữ ấy cho đến bây giờ vẫn con nguyên giá trị, đúng cho mọi đối tượng mọi hoàn cảnh. 
? Chỉ ra những đặc sắc nghệ thuật trong truyện?
? Giá trị nội dung?
a. Ếch khi ở trong giếng:
* Hoàn cảnh sống:
- Sống lâu ngày trong một giếng nọ.
- Xung quanh chỉ có vài con cua, ốc nhỏ bé.
- Hằng ngày cất tiếng kêu ồm ộp vang động cả giếng, các loài vật khiếp sợ.
=> Môi trường sống: nhỏ bé, chật hẹp, khép kín. Cuộc sống giản đơn, không thay đổi.
* Suy nghĩ: 
- Tưởng: 
 + bầu trời chỉ bé bằng cái vung
 + mình oai như một vị chúa tể.
( Giọng kể hài hước, châm biếm đặc biệt khi nói về suy nghĩ và thái độ của ếch đối với cuộc sống của mình) 
Suy nghĩ ấy không đúng với thực tế
Þ Hiểu biết nông cạn, hạn hẹp => huênh hoang, chủ quan, kiêu ngạo, thỏa mãn với cuộc sống của mình, coi thường tất cả.
- Nhân hóa: 
=> Bài học: Môi trường hạn hẹp, hiểu biết nông cạn dễ khiến người ta kiêu ngạo, không đánh giá đúng bản thân.
b. Ếch khi ra khỏi giếng:
* Hoàn cảnh:
- Mưa to, nước tràn giếng đưa ếch ra ngoài.
( Yếu tố khách quan của môi trường, không phụ thuộc vào mong muốn chủ quan của ếch)
=> Môi trường sống với không gian mở rộng bầu trời cao rộng, xung quanh là muôn loài vật khác. 
* Hành động:
- Quen thói cũ. 
- nghênh ngang đi lại khắp nơi
- cất tiếng kêu ồm ộp
- nhâng nháo nhìn bâu trời, chả thèm để ý xung quanh.
=> Huênh hoang, kiêu ngạo, coi thường tất cả. 
* Kết cục: Bị một con trâu giẫm bẹp
=> Kết cục bi thảm, đau đớn.
- Chi tiết : trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài chỉ là hoàn cảnh không phải là nguyên nhân dẫn đến cái chết của ếch.
=>Từ đáy giếng sâu lên mặt đất, môi trường sống thay đổi, quan hệ trong CS cũng thay đổi rất nhiều, nhưng tầm nhìn, cách nhìn của ếch lại chẳng hề thay đổi, vẫn “ coi trời bằng vung” và mình thì vẫn là “chúa tể” của muôn loài. Tầm nhìn hạn hẹp, không có kiến thức về thế giới rộng lớn, không nhận thức được chính bản thân mình đã khiến cho ếch phải gánh chịu một kết cục bi thảm.
=> Bài học: Tầm nhìn hạn hẹp, không nhận thức được chính mình sẽ chuốc lấy thất bại thảm hại. 
- cua, ốc, nhái, trâu là tượng trưng cho xã hội loài người.
- Đáy giếng, mặt đất, bầu trời tượng trưng cho môi trường sống của con người.
- Cảnh trời mưa biến đổi trong cuộc sống dẫn đến sự đổi thay cuộc sống con người.
- Nhận thức được giá trị bản thân, không ảo tưởng để rồi chủ quan, kiêu ngạo.
- Hiểu hoàn cảnh và thích nghi với hoàn cảnh bằng cách thay đổi thói quen để phù hợp.
- Luôn khiêm tốn học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết.
III. Tổng kết: 
1. Nghệ thuật: 
- Truyện ngắn gọn, ngôn ngữ hóm hỉnh, tự nhiên, nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ.
2. Nội dung:
- Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp nhưng huênh hoang, chủ quan, coi thường thực tế.
- Khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo.
* Ghi nhớ : SGK T /67
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP( 5’)
Hoạt động 3: Luyện tập.
+ Phương pháp: Vấn đáp,thuyết trình
- Phân tích, so sánh đối chiếu...
+ Kĩ thuật: - Trình bày 1 phút
GV gọi HS xung phong trả lời. 
Có quà cho hs : 
? Từ câu chuyện này, dân gian đã đúc kết nên những thành ngữ,tục ngữ, ca dao nào có liên quan đến câu chuyện ?
Dòng nào nói đúng nhất về mục đích của truyện ngụ ngôn?
A. Kể chuyện.
B. Thể hiện cảm xúc
C. Truyền đạt kinh nghiệm
D. Gửi gắm ý tưởng bài học.
E. Mua vui
III. Luyện tập 
Bài tập 1: Thi tìm thành ngữ, tục ngữ, ca dao
- “ Ếch ngồi đáy giếng”
- ''Coi trời bằng vung''
- “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”
- “Ở nhà nhất mẹ nhì con
Ra ngoài khối kẻ đẹp, giòn hơn ta”.
- “Thùng rỗng kêu to”
Bài 3. 
Chọn D
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(3’)
Hoạt động 4: Vận dụng
+ Phương pháp:Trực quan. Thuyết trình .
+ Kĩ thuật: Trình bày 1 phút
Gv chiếu 6 bức tranh.Hs kể chuyện theo tranh.
GV gọi HS xung phong kể chuyện, nêu hiện tượng. 
GV giới thiệu sơ đồ bài học
IV. Vận dụng 
1.Kể chuyện theo tranh
2.Nêu một số hiện tượng trong cuộc sống ứng với thành ngữ “ Ếch ngồi đáy giếng”.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG(2’)
Hoạt động 5: Mở rộng
+ Phương pháp:Thuyết trình.
+ Kĩ thuật: Trình bày 1 phút
GV gọi HS xung phong kể chuyện. 
?Em có biết câu chuyện nào cũng kể về con ếch nhưng có kết thúc khác không? Hãy kể lại cho các bạn cùng nghe?
Về nhà: 
- Học bài nắm nội dung, nghệ thuật 
- Soạn vb :"Thầy bói xem voi".
V. Mở rộng
- Kể chuyện ngụ ngôn khác
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Văn bản: THẦY BÓI XEM VOI
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:
 1. Kiến thức:
	- Tiếp tục tìm hiểu đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn. Thấy được điểm khác biệt của truyện ngụ ngôn “ Thầy bói xem voi” so với truyện ngụ ngôn “ Ếch ngồi đáy giếng” học ở giờ trước.
	- Hiểu được ý nghĩa sâu sắc của truyện ““ Thầy bói xem voi” và nghệ thuật đặc sắc của truyện .
	- Cách kể truyện ý vị, tự nhiên, độc đáo.
2. Kỹ năng:
	- Đọc - hiểu truyện ngụ ngôn
	- Liên hệ sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. 
	- Kể diễn cảm truyện '' Thầy bói xem voi''.
3. Thái độ:
	- HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân.
4. Năng lực cần hình thành:
- Năng lực chung: NL tư duy sáng tạo, giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài học và cuộc sống; NL hợp tác trong học tập, trong cuộc sống; NL giao tiếp; NL tự xác định giá trị bản thân, tự nhân thức ý nghĩa giáo dục của bài học.
- Năng lực chuyên biệt: 
+ Năng lực đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại truyện ngụ ngôn.
+ Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn.
 + Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung, nghệ thuật của văn bản ngụ ngôn.
- Năng lực sáng tạo văn bản ngụ ngôn trên cơ sở nắm được đặc trưng thể loại truyện ngụ ngôn.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, biết sử dụng ngôn từ hàm ngôn, gợi cảm, sử dụng các thành ngữ rút ra từ truyện ngụ ngôn.
- Năng lực cảm thụ văn học, thẩm mĩ.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
Soạn bài
Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
Soạn bài
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp:1'
2. Kiểm tra bài cũ: Em hiểu thành ngữ “ Ếch ngồi đáy giếng” như thế nào?
3. Bài mới : 44'
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 3’)
GV cho hs xem vidioclip tiểu phẩm “ Thầy bói xem voi” do Hs khóa trước thể hiện
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC( 22’)
Hoạt động của thầy
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu chung: 1’
Phương pháp: vấn đáp.
? Tiêu đề của truyện cho em hình dung điều gì?	
I. Giới thiệu chung: 
“ Thầy bói xem voi” từ lâu đã trở thành một thành ngữ quen thuộc trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam. Vậy nó bắt nguồn từ đâu và ngụ ý của nó là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu câu chuyện.
Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản(21’)
+ Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, phân tích, tổng hợp, giao nhiệm vụ
+ Kĩ thuật: Trình bày một phút, hoạt động nhóm.
- GV đọc, gọi HS đọc, tóm tắt
- Giải nghĩa từ: thầy bói, sun sun, quạt thóc, đòn càn?
? Truyện có những NV nào? Các nhân vật trong truyện này có gì khác với các nhân vật trong truyện Ếch ngồi đáy giếng?
? Vậy “Thầy bói xem voi „ thuộc kiểu ngụ ngôn nào?
? Có những sự việc nào xoay quanh những nhân vật này? Mỗi sự việc tương ứng với phần nào của văn bản?
- Chỉ rõ sự việc nào là nguyên nhân? Sự việc nào là kết quả? 
- Các sự việc diễn ra theo trình tự nào?
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc và kể:
2. Chú thích
3. Nhân vật- Bố cục
- Nhân vật: 5 ông thầy bói mù
=> NV là con người
=> Lấy chuyện con người để gửi gắm bài học cuộc sống.
- Bố cục:
 + Mở truyện: Năm ông thầy bói mù nảy ra ý định muốn xem con voi thế nào
+ Diễn biến truyện: Các ông thầy bói nhận xét về con voi 
+ Kết truyện: Kết cục các ông thầy bói đánh nhau toác đầu, chảy máu .
4. Phân tích. 
? Nghề thầy bói là nghề như thế nào?
( Làm nghề bói toán, mê tín dị đoan, chuyên đoán mò không có cơ sở)
? Mở đầu truyện, em hiểu gì về các ông thầy bói?
? Năm ông thầy bói xem voi trong hoàn cảnh nào?
? Cách xem voi của các thầy có gì đặc biệt? Theo em cách nhận biết về con voi như vậy có thể chính xác được không?
? Mượn chuyện xem voi oái oăm này, nhân dân muốn biểu lộ thái độ gì đối với thầy bói?
? Sau khi sờ voi, các thầy bói lần lượt nhận xét về voi như thế nào?
? Em có nhận xét gì về những nhận thức của thầy bói về voi? Nhận xét đó có đúng không?
? Theo em, các thầy bói có thể nhận biết được hình thù con voi một cách chính xác bằng cách nào?
? Nhưng ở đây, thái độ của các thầy như thế nào?
Thảo luận nhóm 2 phút theo bàn: 
? Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ nào? Nguyên nhân của những sai lầm ấy?
(Thái độ chủ quan, đề cao bản thân, coi người khác)
? Nếu là em, trong trường hợp này em sẽ chọn cách ứng xử nào? ( HS bày tỏ)
? Hậu quả việc xem voi của các thầy bói?
? Dân gian đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?( Phóng đại để tô đậm cái sai của các thầy bói)
?Qua câu chuyện ND ta muốn tỏ thái độ nào? muốn khuyên chúng ta điều gì?
Câu hỏi tích hợp KNS và phát triển năng lực :
? Đứng trước một vấn đề mà mỗi người có một ý kiến khác nhau, ai cũng cho là mình đúng như tình huống trong truyện, em sẽ làm gì để vừa có thể đưa ra được ý kiến bản thân, vừa thống nhất kết quả?
- Bài học ngụ ngôn trong truyện này là gì?
- HS đọc ghi nhớ.
- HS thực hiện diễn tiểu phẩm “ Thầy bói xem voi” trước lớp.
- GV và HS theo dõi, cổ vũ, nhận xét.
a. Các thầy bói xem voi:
- Năm ông thầy bói đều bị mù.
- Hoàn cảnh xem voi: ế hàng, ngồi tán gẫu, chưa biết hình thù con voi.
- Cách xem: Dùng tay để xem voi, mỗi thầy sờ một bộ phận, đoán hình thù con voi. -> Đó là cách xem phiến diện, chủ quan.
Þ Giễu cợt, phê phán cách xem voi của các thầy bói.
b. Các thầy bói nhận xét về voi:
- Hình thù con voi : 
+ Sờ vòi -> Con voi như con đỉa
+ Sờ ngà -> Con voi như cái đòn càn
+ Sờ tai -> Con voi như cái quạt thóc
+ Sờ chân -> Con voi như cái cột đình
+ Sờ đuôi -> Con voi như cái chổi xể cùn
Þ Nhận thức chỉ đúng một bộ phận 
 nếu các thầy biết “ ghép” lại với nhau thì sẽ ra một con voi hoàn chỉnh
- Thái độ của các thầy:
+ Ai cũng tin là mình nói đúng.
+ Phản bác ý kiến của ngươì khác
+ Khẳng định ý kiến của mình.
=> - Thiếu hiểu biết nhưng lại chủ quan, cố chấp, ít chịu học hỏi.
 - Không chịu lắng nghe ý kiến người khác
( Bài học rút ra là cần bắt tay nhau trong công việc, vì một mục đích chung, biết đưa ra ý tưởng của bản thân nhưng cũng cần lắng nghe ý kiến của người khác, tôn trọng lẫn nhau, không ích kỉ, cố chấp)
c. Hậu quả:
- Nói không đúng về hình thù con voi.
- Đánh nhau toác đầu chảy máu.
=> Chế giễu những con người “mù” trong nhận thức. Hiểu biết nông cạn nhưng lại nghĩ mình thông thái. 
Þ Không nên chủ quan trong nhận thức sự vật. Muốn nhận thức đúng sự vật phải xem xét toàn diện sự vật đó.Trong cuộc sống, sự vật nào, vấn đề nào bản thân chưa hiểu biết tường tận, thấu đáo thì chớ nên bày tỏ ý kiến một cách nông nổi, hồ đồ.
- Kiềm chế bản thân, mềm mỏng khi đưa ý kiến, đoàn kết, lắng nghe.
III. Ghi nhớ: SGK - 103
IV. Luyện tập:
1. Giải thích thành ngữ “ Thầy bói xem voi”?
2. Diễn tiểu phẩm
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP(7’)
Hoạt động 3: LuyÖn tËp
+ Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, phân tích, tổng hợp, giao nhiệm vụ
+ Kĩ thuật: Trình bày một phút, hoạt động nhóm.
? TruyÖn ®· trë thµnh mét thµnh ng÷ quen thuéc nµo trong ®êi sèng XH ? (Th¶o luËn.)
? KÓ mét sè VD cña em hoÆc cña c¸c b¹n vÒ nh÷ng trưêng hîp mµ em hoÆc c¸c b¹n ®· nhËn ®Þnh, ®¸nh gi¸ sù vËt hay con ngưêi mét c¸ch sai lÇm theo kiÓu ThÇy bãi xem voi vµ hËu qu¶ cña nh÷ng sai lÇm ®ã.
III. LuyÖn tËp:
Bài tập 1: ? TruyÖn ®· trë thµnh mét thµnh ng÷ quen thuéc nµo trong ®êi sèng XH ?
- ThÇy bãi nãi dùa.
-ThÇy bãi ®o¸n mß. 
-ThÇy bãi xem voi 
Bài tập 2: ? KÓ mét sè VD cña em hoÆc cña c¸c b¹n vÒ nh÷ng trêng hîp mµ em hoÆc c¸c b¹n ®· nhËn ®Þnh, ®¸nh gi¸ sù vËt hay con ngưêi mét c¸ch sai lÇm theo kiÓu ThÇy bãi xem voi
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(7’)
Hoạt động 4: Vận dụng
+ Phương pháp: Trực quan.
+ Kĩ thuật:Trình bày 
Bài tập 3 : Câu hỏi củng cố kiến thức.
? Nªu ®iÓm chung vµ ®iÓm riªng cña nh÷ng bµi häc trong hai truyÖn Ếch ngåi ®¸y giÕng vµ ThÇy bãi xem voi ?
* BT vận dụng :
? Các nhân vật của truyện ngụ ngôn có đặc điểm gì? Khi xây dựng nhân vật truyện ngụ ngôn, cần chú ý tới điều gì?
- §iÓm chung: C¶ hai truyÖn ®Òu nªu ra nh÷ng bµi häc vÒ nhËn thøc ( t×m hiÓu vµ ®¸nh gi¸ vÒ sù vËt, hiÖn tưîng ), nh¾c ngưêi ta kh«ng ®ưîc chñ quan trong viÖc nh×n nhËn sù vËt, hiÖn tưîng xung quanh.
 - §iÓm riªng:
 + TruyÖn ngô ng«n Ếch ngåi ®¸y giÕng nh¾c nhë con ngưêi ta ph¶i biÕt më réng tÇm hiÓu biÕt cña m×nh, kh«ng ®ưîc kiªu ng¹o, coi thưêng nh÷ng ®èi tưîng xung quanh.
 + TruyÖn ThÇy bãi xem voi lµ bµi häc vÒ phư¬ng ph¸p t×m hiÓu sù vËt, hiÖn 
tưîng.
Nhân vật truyện ngụ ngôn: loài vật, đồ vật, bộ phận con người, được nhân hóa, ẩn dụ cho con người;
Loài vật, đồ vật ấy vừa phải phù hợp với đặc điểm con người và hoàn cảnh, bài học mà tác giả dân gian muốn ngụ ý nói tới vừa phải có nét đặc điểm phù hợp với thực tế. 
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG(5’)
Hoạt động 5: Mở rộng
+ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Trình bày 1 phút
- N¾m ch¾c néi dung bµi.
- Häc thuéc phÇn ghi nhí.
- Soạn: Chân , Tay, Tai, Mắt, Miệng
- §äc kÜ truyÖn, tËp kÓ diÔn c¶m c©u chuyÖn theo ®óng tr×nh tù c¸c sù viÖc.
- Nªu vÝ dô vÒ trưêng hîp ®· nhËn ®Þnh, ®¸nh gi¸ sù vËt hay con ngưêi mét c¸ch sai lÇm theo kiÓu “ThÇy bãi xem voi ” vµ hËu qu¶ cña sù viÖc nµy.
 Văn bản ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
 Truyện Ngụ ngôn
(?) viết tên tác phẩm văn học dân gian đã học, xếp theo thể loại đã học.
 ? Qua cách hiểu về từ “ngụ ngôn” kết hợp đọc chú thích *, em hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn?
? PTBĐ của truyện? 
? Truyện kể dưới hình thức nào?
? Nhân vật được kể trong truyện là gì? 
? Vậy truyện này thuộc loại truyện ngụ ngôn nào?
? Truyện có những SV chính nào? Dựa vào sự việc chính, cho biết truyện có thể chia làm mấy đoạn? Giới hạn từng đoạn?
? Ở mỗi đoạn truyện có một câu chủ đề thể hiện nội dung, ý nghĩa truyện. em hãy chỉ rõ đó là câu nào?
?Đoạn văn thứ nhất có vai trò gì trong câu chuyện?
? Cuộc sống của con ếch được giới thiệu như thế nào? 
? “Giếng” là một không gian như thế nào? Mối quan hệ của ếch với các loài vật xung quanh?
? Nhận xét của em về MT sống của ếch?
? Sống trong môi trường ấy, ếch có suy nghĩ như thế nào? 
? Giải thích từ “ Chúa tể”? Nhận xét gì về giọng kể? 
? Vì sao giọng kể của TGDG lại có vẻ hài hước và giễu cợt như thế?
? Nhận xét gì về sự hiểu biết và tầm nhìn của ếch? Thái độ của ếch với cuộc sống xung quanh? 
? Kể về cuộc sống của con ếch, bên cạnh giọng kể hài hước, tự nhiên, tác giả DG đã sử dụng NT gì?
? Em nhận ra được bài học nào được gửi gắm kín đáo qua đoạn truyện đầu tiên?
b. Ếch khi ra khỏi giếng:
? Sự kiện nào làm thay đổi cuộc sống của ếch?
? Cách ra ngoài ấy thuộc về ý muốn chủ quan của ếch hay yếu tố khách quan của môi trường? 
? Không gian ngoài giếng có gì khác với không gian trong giếng?
? Ếch có nhận ra sự thay đổi đó không? 
 Những cử chỉ hành động nào của ếch chúng tỏ điều đó?
? Giải thích nghĩa từ "nghênh ngang”, “nhâng nháo”? Chúng thuộc loại từ nào?
? Các từ láy "nghênh ngang”, “ nhâng nháo” gợi đến thái độ gì?
? Kết cục, chuyện gì đã xảy ra với ếch? Đó là một kết cục ntn?
? Vậy theo em, vì sao ếch phải gánh chịu hậu quả ấy?
Tầm nhìn hạn hẹp, không có kiến thức về thế giới rộng lớn, không nhận thức được chính bản thân mình đã khiến cho ếch phải gánh chịu một kết cục bi thảm.
? Mượn tình huống này, dân gian muốn nói điều gì?
? Trong truyện, các nhân vật ếch, cua, ốc, nhái, trâu là tượng trưng cho điều gì? Đáy giếng, mặt đất, bầu trời tượng trưng cho cái gì? Cảnh trời mưa?
Thảo luận nhóm? Theo em, câu chuyện đã gửi gắm tới chúng ta những lời khuyên nào trong cuộc sống? Để tránh được thất bại đau đớn giống như con ếch trong câu chuyện, chúng ta cần phải làm gì?
III. Tổng kết: 
? Chỉ ra những đặc sắc nghệ thuật trong truyện?
? Giá trị nội dung?
? Từ câu chuyện này, dân gian đã đúc kết nên những thành ngữ,tục ngữ, ca dao nào có liên quan đến câu chuyện ?
(?) Nêu một số hiện tượng trong cuộc sống ứng với thành ngữ “ Ếch ngồi đáy giếng”.
?Em có biết câu chuyện nào cũng kể về con ếch nhưng có kết thúc khác không? Hãy kể lại cho các bạn cùng nghe?
 Tiết 40 Văn bản: THẦY BÓI XEM VOI
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp:1'
2. Kiểm tra bài cũ: Em hiểu thành ngữ “ Ếch ngồi đáy giếng” như thế nào?
3. Bài mới : 44'
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 3’)
GV cho hs xem vidioclip tiểu phẩm “ Thầy bói xem voi” do Hs khóa trước thể hiện
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC( 22’)
Hoạt động của thầy
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu chung: 1’
Phương pháp: vấn đáp.
? Tiêu đề của truyện cho em hình dung điều gì?	
I. Giới thiệu chung: 
“ Thầy bói xem voi” từ lâu đã trở thành một thành ngữ quen thuộc trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam. Vậy nó bắt nguồn từ đâu và ngụ ý của nó là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu câu chuyện.
Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản(21’)
+ Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, phân tích, tổng hợp, giao nhiệm vụ
+ Kĩ thuật: Trình bày một phút, hoạt động nhóm.
- GV đọc, gọi HS đọc, tóm tắt
- Giải nghĩa từ: thầy bói, sun sun, quạt thóc, đòn càn?
? Truyện có những NV nào? Các nhân vật trong truyện này có gì khác với các nhân vật trong truyện Ếch ngồi đáy giếng?
? Vậy “Thầy bói xem voi „ thuộc kiểu ngụ ngôn nào?
? Có những sự việc nào xoay quanh những nhân vật này? Mỗi sự việc tương ứng với phần nào của văn bản?
- Chỉ rõ sự việc nào là nguyên nhân? Sự việc nào là kết quả? 
- Các sự việc diễn ra theo trình tự nào?
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc và kể:
2. Chú thích
3. Nhân vật- Bố cục
- Nhân vật: 5 ông thầy bói mù
=> NV là con người
=> Lấy chuyện con người để gửi gắm bài học cuộc sống.
- Bố cục:
 + Mở truyện: Năm ông thầy bói mù nảy ra ý định muốn xem con voi thế nào
+ Diễn biến truyện: Các ông thầy bói nhận xét về con voi 
+ Kết truyện: Kết cục các ông thầy bói đánh nhau toác đầu, chảy máu .
4. Phân tích. 
? Nghề thầy bói là nghề như thế nào?
( Làm nghề bói toán, mê tín dị đoan, chuyên đoán mò không có cơ sở)
? Mở đầu truyện, em hiểu gì về các ông thầy bói?
? Năm ông thầy bói xem voi trong hoàn cảnh nào?
? Cách xem voi của các thầy có gì đặc biệt? Theo em cách nhận biết về con voi như vậy có thể chính xác được không?
? Mượn chuyện xem voi oái oăm này, nhân dân muốn biểu lộ thái độ gì đối với thầy bói?
? Sau khi sờ voi, các thầy bói lần lượt nhận xét về voi như thế nào?
? Em có nhận xét gì về những nhận thức của thầy bói về voi? Nhận xét đó có đúng không?
? Theo em, các thầy bói có thể nhận biết được hình thù con voi một cách chính xác bằng cách nào?
? Nhưng ở đây, thái độ của các thầy như thế nào?
Thảo luận nhóm 2 phút theo bàn: 
? Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ nào? Nguyên nhân của những sai lầm ấy?
(Thái độ chủ quan, đề cao bản thân, coi người khác)
? Nếu là em, trong trường hợp này em sẽ chọn cách ứng xử nào? ( HS bày tỏ)
? Hậu quả việc xem voi của các thầy bói?
? Dân gian đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?( Phóng đại để tô đậm cái sai của các thầy bói)
?Qua câu chuyện ND ta muốn tỏ thái độ nào? muốn khuyên chúng ta điều gì?
Câu hỏi tích hợp KNS và phát triển năng lực :
? Đứng trước một vấn đề mà mỗi người có một ý kiến khác nhau, ai cũng cho là mình đúng như tình huống trong truyện, em sẽ làm gì để vừa có thể đưa ra được ý kiến bản thân, vừa thống nhất kết quả?
- Bài học ngụ ngôn trong truyện này là gì?
- HS đọc ghi nhớ.
- HS thực hiện diễn tiểu phẩm “ Thầy bói xem voi” trước lớp.
- GV và HS theo dõi, cổ vũ, nhận xét.
a. Các thầy bói xem voi:
- Năm ông thầy bói đều bị mù.
- Hoàn cảnh xem voi: ế hàng, ngồi tán gẫu, chưa biết hình thù con voi.
- Cách xem: Dùng tay để xem voi, mỗi thầy sờ một bộ phận, đoán hình thù con voi. -> Đó là cách xem phiến diện, chủ quan.
Þ Giễu cợt, phê phán cách xem voi của các thầy bói.
b. Các thầy bói nhận xét về voi:
- Hình thù con voi : 
+ Sờ vòi -> Con voi như con đỉa
+ Sờ ngà -> Con voi như cái đòn càn
+ Sờ tai -> Con voi như cái quạt thóc
+ Sờ chân -> Con voi như cái cột đình
+ Sờ đuôi -> Con voi như cái chổi xể cùn
Þ Nhận thức chỉ đúng một bộ phận 
 nếu các thầy biết “ ghép” lại với nhau thì sẽ ra một con voi hoàn chỉnh
- Thái độ của các thầy:
+ Ai cũng tin là mình nói đúng.
+ Phản bác ý kiến của ngươì khác
+ Khẳng định ý kiến của mình.
=> - Thiếu hiểu biết nhưng lại chủ quan, cố chấp, ít chịu học hỏi.
 - Không chịu lắng nghe ý kiến người khác
( Bài học rút ra là cần bắt tay nhau trong công việc, vì một mục đích chung, biết đưa ra ý tưởng của bản thân nhưng cũng cần lắng nghe ý kiến của người khác, tôn trọng lẫn nhau, không ích kỉ, cố chấp)
c. Hậu quả:
- Nói không đúng về hình thù con voi.
- Đánh nhau toác đầu chảy máu.
=> Chế giễu những con người “mù” trong nhận thức. Hiểu biết nông cạn nhưng lại nghĩ mình thông thái. 
Þ Không nên chủ quan trong nhận thức sự vật. Muốn nhận thức đúng sự vật phải xem xét toàn diện sự vật đó.Trong cuộc sống, sự vật nào, vấn đề nào bản thân chưa hiểu biết tường tận, thấu đáo thì chớ nên bày tỏ ý kiến một cách nông nổi, hồ đồ.
- Kiềm chế bản thân, mềm mỏng khi đưa ý kiến, đoàn kết, lắng nghe.
III. Ghi nhớ: SGK - 103
IV. Luyện tập:
1. Giải thích thành ngữ “ Thầy bói xem voi”?
2. Diễn tiểu phẩ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_40_van_ban_ech_ngoi_day_gieng.docx