Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 65: Trả bài tập làm văn số 3 - Năm học 2019-2020
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Giúp học sinh nhận biết được ưu, nhược điểm của bài kiểm TLVsố3.
- Phát hiện các lỗi trong bài và biết sửa các lỗi đó
2. Kĩ năng:
- Biết cách sửa lỗi đã mắc trong bài viết.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức cầu tiến trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh
- Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực sáng tạo
B. CHUẨN BỊ
1. GV: Tập bài đã chấm điểm.
2. HS: Xem lại đề bài đã kiểm tra
C. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng nhận thức: Phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- Kĩ năng giao tiếp: Trình bày bài viết rõ ràng mạch lạc.
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: 6A.6B.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động khởi động:
GV cho HS chơi trò chơi
Hoạt động 1: Xác định yêu cầu của đề và xây dựng dàn ý (10 phút)
Ngày xây dựng kế hoạch: 4/12/2019 Ngày thực hiện : 6A: .... /12/2019 6B:..... /12/2019 Tiết 65. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Giúp học sinh nhận biết được ưu, nhược điểm của bài kiểm TLVsố3. - Phát hiện các lỗi trong bài và biết sửa các lỗi đó 2. Kĩ năng: - Biết cách sửa lỗi đã mắc trong bài viết. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức cầu tiến trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh - Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực sáng tạo B. CHUẨN BỊ 1. GV: Tập bài đã chấm điểm. 2. HS: Xem lại đề bài đã kiểm tra C. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng nhận thức: Phát hiện lỗi và sửa lỗi. - Kĩ năng giao tiếp: Trình bày bài viết rõ ràng mạch lạc. D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 6A..............................6B........................... 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động khởi động: GV cho HS chơi trò chơi Hoạt động 1: Xác định yêu cầu của đề và xây dựng dàn ý (10 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - GV chuyển giao nhiệm vụ - Học sinh thực hiện hoạt động cá nhân - Em hãy xác định thể loại, nội dung, phạm vi của đề? - Thể loại: văn tự sự - GV chuyển giao nhiệm vụ - Học sinh thực hiện thảo cặp (4 phút) - Câu hỏi: Hãy lập dàn ý cho đề văn - HS thảo luận và ghi kết quả vào vở nháp - GV quan sát, hỗ trợ - Một nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - GV chuẩn kiến thức và ghi nội dung Lớp 6A Câu 1 (1 điểm): HS trình bày được: - Khái niệm kể chuyện đời thường Câu 2 (2 điểm) Dàn bài của bài văn kể chuyện - 3 phần: + MB: Giới thiệu chung về đối tượng được kể + TB: Kể chi tiết về người và việc + KB: Cảm xúc của bản thân. Câu 3 (7 điểm): Kể chuyện một buổi chiều thứ bẩy ở gia đình em * Mở bài: Giới thiệu sơ lược về gia đình em. * Thân bài: - Gia đình em gồm có những ai? công việc của từng người? - Những ngày thường gia đình em như thế nào? - Buổi chiều và tối thứ bẩy thì cảnh g/đình em ra sao? Không khí gia đình ntn? * Kết bài: Không khí đó gợi cho em suy nghĩ gì về gia đình của mình?. - Từ đó trách nhiệm của mình với gia đình ra sao? - Hiện nay khi còn đang là học sinh em phải học tập và rèn luyện như thế nào? I. Đề bài: II. Dàn bài Lớp 6B Câu 1,2. giống đề lớp 6A Câu 3. Kể về người thân của em. * Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật ( người thân) định kể * Thân bài: - Kể được đặc điểm của nhân vật (người thân). + Lứa tuổi, công việc. + Tính cách. + Ý thích riêng. + Suy nghĩ, hoạt động, việc làm đáng nhớ. * Kết bài Tình cảm với nhân vật. Hoạt động 2: Trả bài và nhận xét bài làm của HS: 10 phút Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - GV chuyển giao nhiệm vụ HĐ cá nhân - Học sinh nhận nhiệm vụ cá nhân chú ý nghe, nhận bài GV trả bài, HS đọc bài 5’ GV: chỉ ra ưu điểm và tồn tại cho HS . - GV nhận xét chung về kiến thức + Thể loại + Lời kể + Lời văn (đọc một số đọan) - GV nhận xét cụ thể ưu điểm và nhược điểm trong bài viết của HS * Về nội dung: các em nắm được cách viết 1 bài văn tự sự, đã xđ được đúng kiểu bài, đúng đối tượng; - Trong bài viết đó biết kết hợp tả, kể - Bố cục rõ ràng và giữa các phần đã có sự liên kết với nhau. - Lựa chọn ngôi kể thứ nhất phù hợp với yêu cầu của đề * Về hình thức: Trình bày tương đối rõ ràng, sạch sẽ, câu văn lưu loát, không mắc lỗi về ngữ pháp, c.tả, về cách dùng từ. - Một số học sinh làm bài khá tốt: Huyền, Bảo Trâm, Thu Hà, Vân Anh, Quỳnh Giao, Lê Thùy Dương, Vũ Thảo, Phạm Dương (6A), K Duy, Kim Chi, Tuấn Anh, Hiền(6B) +Nhược điểm: * Về nội dung: Còn 1 số em chưa đọc kĩ đề bài nên còn nhầm lẫn giữa kể và tả - Bài viết còn lan man chưa có sự chọn lọc các chi tiết tiêu biểu để kể. - Một số bài viết sơ sài, ý - Một số bài không thống nhất ngôi kể, cách xưng hô *Về hình thức: Một số bài trình bày còn bẩn, chữ viết xấu, cẩu thả, còn mắc nhiều lỗi chính tả; diễn đạt chưa lưu loát, câu văn còn sai ngữ pháp, dùng từ chưa chính xác - GV chỉ ra những điểm yếu của HS để các em sửa chữa và rút kinh nghiệm cho bài viết trong học kỳ I. II. Trả bài và nhận xét bài làm của hs: 1. Trả bài 2. Nhận xét - Ưu điểm: + Về nội dung: + Về hình thức: - Nhược điểm: + Về nội dung: + Về hình thức: Hoạt động 3: Hướng dẫn HS chữa lỗi: 15phút Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - GV nêu các lỗi và yêu cầu HS chữa lại các lỗi mà giáo viên đã nhận xét - GV chữa cho HS 1 số lỗi về cách dùng từ và lỗi về chínhtả. - GV yêu cầu HS sử lại câu văn mắc lỗi 6B Bọn em Mắt mẹ vừa to lại vừa tròn như hồ nước Nụ cười mẹ là nắng để cho cả nhà ngẩn ngơ đều phải say mê vào công việc. Nước da của mẹ màu trắng Mặt của bà hình trái xoan Khuôn mặt hình trái xoan đào Hai má mẹ em rất phính Hai cái chân mẹ trông rất nhanh nhẹn Hai mắt long lanh như hai viên bi mẹ em có thân hình không gầy mà cũng không béo Mẹ em làm nghề giáo viên, một nghề nghiệp và những người giáo viên cao quý. Sau câu nói của bác em càng thâm thúy Mắt chú tròn và nâu ở con ngươi Chị có một khuôn mặt ve lai vào lúc trưa đi học về trong bếp từ xa em đã ngửi thấy mùi đồ ăn rất thơm. Vừa đặt cặp sách xuống bữa cơm đã hoàn thành và còn có các mon rất ngon và đậm vị Lúc đó con đường trơn lầy lội đã cản trở công việc 6A Thân hình mẹ thon thả (đậm đà) Đôi môi của bà thì hồng nhạt như màu hoa hồng Đôi mắt mẹ long lanh như hai hạt nhãn đen bóng. Thân hình mẹ hơi béo Đôi mắt hồng nhẹ như hình trái tim Bà có thân hình to, cao Bàn tay bà đầy các lòng yêu thương Để đáp ứng lại công dạy dỗ của mẹ, tôi đã luyện cố gắng học tập Một người mẹ là người cô giáo đã gắn liền với thời thơ ấu của tôi Đôi mắt tròn như hai hòn bi ve - HS nêu cách sửa chữa. - GV công bố kết quả cho hs. - HS tự xem và trao đổi cho nhau, nhận xét GV giải đáp các thắc mắc (nếu có) III. Chữa lỗi - Chữ viết : - Một số bài làm cẩu thả - Sai lỗi chính ta nhiều : Tr,ch, s, x, ngh, ng.... - Viết số, viết tắt. Kết quả: Giỏi Khá TB Yếu 6A 14 26 3 0 6B 3 27 7 0 4. Củng cố GV chốt những lỗi HS hay mắc và yêu cầu HS chú ý sửa lỗi 5. Hướng dẫn học ở nhà - Chuẩn bị bài: Kể chuyện E. RÚT KINH NGHIỆM - ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Trình Thị Hậu Hiệp
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tiet_65_tra_bai_tap_lam_van_so_3_nam_h.doc