Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 81-84 - Năm học 2019-2020

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 81-84 - Năm học 2019-2020

I/ Mục tiêu

1.Kiến thức :

- Tình cảm của người em gái có tài năng đối với người anh .

- Những nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật và nghệ thuật kể chuyện.

- Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện : không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính

2.Kĩ năng :

- Đọc diễn cảm, giọng phù hợp với tâm lý nhân vật .

- Đọc-hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lý nhân vật .

 - Kể tóm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn .

* Kĩ năng sống: suy ngĩ tích cực và ra quyết định ứng xử hợp lí trong cuộc sống.

3.Thái độ :

- Yêu thích môn học.

II/ Chuẩn bị

- GV :giáo án , sgk.

- HS : sgk, đọc và chuẩn bị ở nhà

III/ Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp

62vắng :.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kể tóm tắt vb, phân tích tâm trạng của người anh trước và khi phát hiện ra tài vẽ của người em ?

- Cho biết đôi nét về vị trí văn bản và tác giả Tạ Duy Anh ?

Đặt vấn đề vào bài GV tóm tắt nội dung tiết trước -> vào bài.

 

doc 16 trang tuelam477 3260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 81-84 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/01/20200
Ngày dạy: 13/01/2020
Tuần 22 - Tiết 81 
Bài 20: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
 (Tạ Duy Anh)
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Tình cảm của người em gái có tài năng đối với người anh .
- Những nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật và nghệ thuật kể chuyện.
- Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện : không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính
2. Kĩ năng :
- Đọc diễn cảm, giọng phù hợp với tâm lý nhân vật .
- Đọc-hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lý nhân vật .
 - Kể tóm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn .
* Kĩ năng sống: suy ngĩ tích cực và ra quyết định ứng xử hợp lí trong cuộc sống.	
3 Thái độ : 
- Yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị
- GV :giáo án , sgk....
- HS : sgk, đọc và chuẩn bị ở nhà 
III/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp 
61vắng :........................................................................... 
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Tóm tắt văn bản SNCM ? Nêu ndung, ý nghĩa của văn bản ?
 Đặt vấn đề vào bài : Đã bao giờ các em cảm thấy thấm thía, ân hận về thái độ chưa tốt của mình đ/v ng thân chưa? Có những sự ân hận, hối lỗi sẽ làm cho tâm hồn ta trong trẻo, lắng dịu hơn. Truyện BTCEGT viết về anh em Kiều Phương đã rất thành công trong việc thể hiện chủ đề tế nhị đó.
3. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động: HDHS TÌM HIỂU VỀ TÁC GIẢ TÁC PHẨM:
? Dựa vào chú thích dấu sao các em đã được tìm hiểu ở nhà, hãy trình bày hiểu biết của em về tg’ Tạ Duy Anh?
Đọc với giọng chậm rãi, diễn cảm, phân biệt giữa lời kể, các đoạn đối thoại, diễn biến tâm lý của người anh qua câu chuyện.
? Hãy cho biết vị trí của văn bản ?
- GV dùng câu hỏi gợi ý để HS tóm tắt truyện.
? Bài văn kể về ai ? KP có tài năng gì ?
? Khi phát hiện tài năng của KP, thái độ của mọi người ra sao ?
? Tài năng của KP được đánh giá = kq nào ? 
Hoạt động2: HDHS Đọc - hiểu văn bản
? N/vật chính trong truyện là ai?
(người anh, KP hay cả hai ? )? Vì sao ?
? Truyện được kể bằng lời của nhân vật nào?
? Việc lựa chọn ngôi kể như thế có tdụng gì ?
N/vật người anh được mtả chủ yếu qua đời sống tâm trạng, theo dõi truyện ta thấy tâm trạng người anh diễn biến trong các thời điểm nào ?
? Trước khi phát hiện ra em gái thích vẽ, thái độ của người anh đối với em gái ntn?
? Giọng điệu của người anh ở đoạn này thể hiện ntn?
? Ai là người đã phát hiện ra tài năng của Kiều Phương
? Khi chú Tiến Lê phát hiện ra tài vẽ của KP, thái độc của mọi người đối với KP ntn ?
? Riêng người anh có thái độ suy nghĩ ntn ?
? Khi mọi người phát hiện ra tài vẽ của Kiều Phương, ai cũng vui duy chỉ có người anh là buồn. Vì sao?
? Với tâm trạng ấy, người anh xử xự với em gái như thế nào?
? Người anh còn có hành động gì nữa? Điều gì xảy ra sau hanhf động đó ?
? TS sau khi xem trộm những bức tranh của em, ng anh lại “Lén trút ra 1 hơi thở dài”?
? Khi mọi người vui mừng chăm chút cho tài năng của KP thì ng anh có thái độ thế nào ? Tại sao người anh lại có thái độ ấy ?
? Em gái được giải thưởng vẽ tranh, vui mừng ôm lấy cổ anh, người anh có cử chỉ gì ? Tại sao người anh có cử chỉ ko thân thiện đó ?
? Sau cử chỉ và hành động không bình thường ấy là tâm trạng gì của người anh ?
? Nếu cần có lời khuyên lúc cho người anh lúc này em sẽ nói gì ?
? Nếu em của em học giỏi hơn em và được mọi người mến thì em suy nghĩ ntn? 
Tạ Duy Anh: Tên khai sinh: Tạ Viết Dãng, sinh 1959. Quê Hoàng Diệu, Chương Mĩ, Hà Tây. Là hội viên hội nhà văn VN. là cây bút trẻ xuất hiện trong văn học thời kì đổi mới, đã có những truyện ngắn gây được sự chú ý của bạn đọc. Hiện công tác tại nhà xuất bản hội nhà văn.
HS đọc
Văn bản được rút trong tập Con dế ma.VB đoạt giải nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo thiếu niên tiền phong.
Truyện xảy ra trong 1 gđ có 2 anh em, 1 trai – 1 gái.
Cô em gái có tài vẽ nhưng lại thường vẽ giấu mọi người. Tình cờ tài năng đó được phát hiện. Trong bức tranh đoạt giải cô em gái vẽ anh mình. 
- Người anh trai ngạc nhiên 1 cách vui vẻ về tài năng của em. Ghen tức vì em tài hơn mình.
- Hãnh diện và xấu hổ khi xem tranh.
- Nhân vật trọng tâm là người anh mang chủ đề chính của truyện: sự thất bại và lòng đố kị.
+ Lời kể của n/vật người anh.
+ Thuận tiện cho việc mtả diễn biến tâm lý nvật.
+ N/vật kể có thể tự soi xét t/c’, ý nghĩ củamình để vương lên -> chủ đề chính của câu chuyện.
+ Khi phát hiện em gái chế thuốc vẽ
+ Khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện ?
Đặt tên cho em gái là Mèo, tỏ ra bực bội với em, bí mật theo dõi em, coi đó là trò nghịch ngợm
- Cảm giác ban đầu khó chịu khi thấy mặt mũi em lúc nào cũng dính bẩn, hay lục lọi.
+ Trời ạ vẽ: giọng kẻ cả của ông anh 
Ý nghĩ thể hiện sự ngạc nhiên, vui vẻ,xem thường em của người anh.
Chú Tiến Lê
Chú Tiến Lê: rạng rỡ hẳn lên nói với bố Kiều Phương “Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội hoạ không ?”
Mọi người đều ngạc nhiên, vui mừng, sung sướng.
+ Cảm thấy bất tài, buồn, thất vọng như bị bỏ rơi -> tự tin, mặc cảm.
Vì thấy mình bất tài, bị đẩy ra ngoài, bị cả nhà quên lãng.
Không thể thân, hay gắt gỏng.
 Xem trộm tranh của em. thở dài.
 Thấy em có tài thực sự còn mình thì kém cỏi.
+ Cảm thấy mình bất tài, bị mọi người bỏ rơi -> mặc cảm ghen tị với em.
- Không thể chịu được sự thành đạt của em: đẩy em ra.
- Càng thấy mình bất tài
+ Ghen tị là thói xấu làm người ta nhỏ bé đi.
+ Ghen tị với em ko có tư cách làm anh.
I/ Giới thiệu khái quát.
1. Tác giả: Tạ Duy Anh sinh năm 1959 quê ở huyện Chương Mỹ - Hà Tây.
- Là nhà văn hiện đại , tác phẩm của ông mang hơi thở của cuộc sống hiện đại.
2. Văn bản
a/ Đọc- chú thích.
3. Dạy nội dung bài mới: 
b/ Vị trí vbản: Văn bản được rút trong tập Con dế ma.VB đoạt giải nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo thiếu niên tiền phong.
c/ Tóm tắt truyện.
II/ Đọc - hiểu văn bản
Cả hai vì đều mang chủ đề lòng nhân hậu và thói đố kị.
1. Diễn biến tâm trạng và thái độ của ng n/vật người anh đ/v em gái.
a/ Trước khi phát hiện ra tài vẽ của em gái.
+ Gọi em là mèo.
+ Khó chịu khi mèo lục lọi.
- Mèo tự chế màu vẽ.
=> Xem là trò nghịch ngợm của trẻ con, không cần để ý đến.
b/ Khi tài năng của em gái được phát hiện.
- Cả nhà ngạc nhiên, vui mừng xúc động.
- Người anh:
+ Cảm thấy bất tài, buồn, thất vọng như bị bỏ rơi -> tự tin, mặc cảm.
- Lén xem tranh của em, thở dài.
luôn gắt gỏng và không thể thân với em như trước được nữa -> đố kị ghen ghét.
- Cảm thấy như bị bỏ rơi, hay gắt gỏng và không thể thân với em được nữa
- Đẩy em ra -> tâm trạng tức tối, khó chịu, ghen tị với em.
4. Củng cố: 
- Phân tích tâm trạng của người anh trước và sau khi tài vẽ của em gái được phát hiện ?
5. Dặn dò: 
- Nhắc HS học tg’, vị trí vb’, tập kể tóm tắt vbản?
- Học nội dung a, b (tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh của em gái vẽ.
+ N/vật cô em gái.
6. Rút kinh nghiệm-bổ sung
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 08/01/2020
Ngày dạy: 11/01/2020
Tuần 22- Tiết 82 
Bài 20: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI ( T2)
(Tạ Duy Anh)
I/ Mục tiêu
1.Kiến thức :
- Tình cảm của người em gái có tài năng đối với người anh .
- Những nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật và nghệ thuật kể chuyện.
- Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện : không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính
2.Kĩ năng :
- Đọc diễn cảm, giọng phù hợp với tâm lý nhân vật .
- Đọc-hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lý nhân vật .
 - Kể tóm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn .
* Kĩ năng sống: suy ngĩ tích cực và ra quyết định ứng xử hợp lí trong cuộc sống.	
3.Thái độ : 
- Yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị
- GV :giáo án , sgk....
- HS : sgk, đọc và chuẩn bị ở nhà 
III/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp 
62vắng :........................................................................... 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tóm tắt vb, phân tích tâm trạng của người anh trước và khi phát hiện ra tài vẽ của người em ?
- Cho biết đôi nét về vị trí văn bản và tác giả Tạ Duy Anh ?
Đặt vấn đề vào bài GV tóm tắt nội dung tiết trước -> vào bài.
3. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động2:HD HS ĐỌC, VB (TT)
? Sau đó người anh có đi xem triển lãm tranh không? Thái độ khi đi?
? Khi đứng trước bức tranh đoạt giả nhất của người em, điều bất ngờ nào đã xảy ra với người anh?
? Người anh muốn khóc vì ngạc nhiên, hãnh diện hay xấu hổ ?
? Cuối truyện người anh muốn nói với mẹ “Ko phải con đâu đấy”. Câu nói gợi cho em suy nghĩ gì?
? N/vật cô em gái KP được qsát và mtả ở các phương diện nào ?
? N/vật cô em gái KP hiện lên những nét đáng yêu đáng quý nào về tính tình, tài năng ?
? Theo em tài năng hay tấm lòng của cô em gái đã cảm hóa được người anh ?
? Điều gì khiến em cảm mến ở KP?
? Qua văn bản, em rút ra được bài học gì cho bản bản thân?
HĐ3:HD HS TỔNG KẾT
? Qua văn bản em rút ra được nội dung gì?
? Nêu một vài nét đặc sắc về nghệ thuật 
? Từ truyện ngắn này, em có suy nghĩ gì và rút ra được bài học gì về thái độ và cách ứng xử?
HS đọc ghi nhớ SGK
+ Miễn cưỡng cùng gia đình đi xem triển lãm tranh.
-> Khi bất ngờ đứng trước bức chân dung mình do em gái vẽ thái độ tâm trạng của anh diễn biến ra sao giờ sau chúng ta tìm hiểu.
+ Người anh giật sững khi thấy bức tranh vẽ chính mình và thật hoan hảo (bám lấy tay mẹ 1 cách vô thức, ngỡ ngàng - hãnh diện - xấu hổ tự hỏi, không tin vào mắt mình - nhìn như bị thôi miên - muốn khóc quá - im lặng trả lời thầm trong tâm trí).
Vì nhiều lý do.
+ Ngỡ ngàng: ko ngờ bức tranh vẽ chính mình.
+ Hãnh diện vì tranh vẽ rất đẹp, hoàn hảo.
+ Xấu hổ muốn khócvì đã nhận ra điểm yếu kém của mình, tâm hồn trong sáng và nhân hậu của em gái.
+ Người anh đã nhận ra thói xấu của mình, t/c’ nhân hậu và tâm hồn trong sáng của em gái.
+ Xấu hổ muốn khóc nhận ra đ’ yếu kém của mình -> người tốt.
Ngoại hình:Mặt luôn bị bôi bẩn, lọ lem
- Cử chỉ, hành động:
+ Lục lọi đồ vật
+ Tự chế màu vẽ,...
- Tài năng:Vẽ rất đẹp
- Thái độ:Hồn nhiên, gần gũi, yêu quý anh,...
- Cả 2 nhưng nhiều hơn là ở tấm lòng trong sáng, hồn nhiên độ lượng dành cho anh.
- Ko phải tài năng hội hoạ mà tấm lòng vị tha, nhân hậu.
+ Bài học về ứng xử hay thành công của người khác.
Suy nghĩ trả lời
Suy nghĩ trả lời
Trước thành công và tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua lòng đố kị và mặc cảm tự ti để có sự trân trọng và niềm tin thực sự chân thành. Lòng nhân hậu và sự độ lượng có thể giúp cho người khác tự vượt lên sự đố kị
c/ Khi đứng trc bức tranh em gái vẽ.
- Ngỡ ngàng - hãnh diện - xấu hổ muốn khóc.
- Mình đã xa lánh ghen tị với em tầm thường nhỏ nhặt không xứng với tình cảm sâu sắc em gái dành cho anh.
Xấu hổ muốn khóc 
=> Tự nhận ra lỗi lầm của mình và tấm lòng nhân hậu của em.
2. N/vật người em gái
- Ngoại hình: mặt lem luốc.
- Cử chỉ hoạt động: tò mò, hiếu động, chế màu, vẽ tranh
- Tài năng: Vẽ đẹp, vẽ vật có hồn.
- Tính tình: hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu và độ lượng.
-> Là cô bé hồn nhiên, trong sáng, đáng yêu, có tài năng hội họa.
=> Lòng nhân hậu của Kiều Phương đã đánh thức người anh, chiến thắng lòng đố kị, ghen ghét.
III- Tổng kết
1. Nội dung
- Truyện đề cao lòng nhân hậu của người em, phê phán tính ích kỉ nhỏ nhen của người anh.
- Truyện còn đề cao tài năng, sức mạnh của nghệ thuật: Có thể đánh thức tâm hồn con người, hướng con người đến giá trị chân – thiện – mĩ.
2. Nghệ thuật
Kể chuyện theo ngôi thứ nhất.
- Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật hợp lí.
* Ghi nhớ (SGK)
4. Củng cố: 
Qua văn bản này em rút ra được bài học gì cho bản thân mình ?
Giả định 1 thành viên trong lớp hoặc gia đình em đạt được thành tích xuất sắc nào đó. Em thử hình dung xem thái độ của mọi người xung quanh trước thành tích ấy ntn ?
5. Dặn dò: 
- Nhắc hs học tg’, xuất xứ, nd, nghệ thuật, ý nghĩa.
- Chuẩn bị trước BT1,2 (SGK 35-36)giờ sau luyện nói.
- Học bài quan sát, tt, ss và nhận xét trong văn bản mtả.
6.Rút kinh nghiệm-bổ sung
Ngày soạn: 08/01/2020
Ngày dạy : 16/01/2020
Tuần 22- Tiết 83 
LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT TƯỞNG TƯỢNG
SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói .
- Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả .
- Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ thể .
2 Kĩ năng :
 - Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý .
- Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói .
- Nói trước tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác phong tự nhiên .
* Kĩ năng sống : suy ngĩ và ra quyết định
3.Thái độ : 
- Giáo dục lòng say mê, yêu thích môn văn:
II/ Chuẩn bị
- Phương pháp:đọc , phân tích
- GV :giáo án , sgk....
- HS : sgk, đọc và chuẩn bị ở nhà 
III/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp 
61vắng :.......................................................................... 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Khi làm văn mtả, người mtả cần có những năng lực gì ?
- Em hiểu gì về năng lực qsát, ss, tt, n/xét trong văn mtả ?
 Đặt vấn đề vào bài :Khi làm bài văn miêu tả, nhất thiết người viết phải có năng lực quan sát, tưởng tượng, ss và nhận xét. Bài học hôm nay chúng ta sẽ luyện nói để các em nắm chắc hơn những năng lực đó ?
3. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động: GV NÊU YÊU CẦU 
- HS phát biểu:
+ Khuôn mặt mẹ luôn hiện lên trong tâm trí em. Nếu tả lại khuôn mặt của mẹ em cần chú ý đến đ’ nổi bật nào ?
- Gv nhận xét về kĩ năng nói, vai trò, ý nghĩa của việc luyện nói
- Gv nêu 1 số y/c để HS thực hiện
HĐ2 :HDHS THỰC HÀNH
- Chia lớp thành 6 nhóm cho hs thảo luận BT1.
+ Câu a (5 phút)
+ Câu b (7phút)
- Gọi đại diện nhóm trình bày thảo luận trước lớp
- Cả lớp nghe, nxét.
- GV nhận xét cho điểm.
? Hình ảnh của người anh trong bức tranh của KP và người anh thực có khác nhau ko ?
- Y/c giới thiệu được đặc điểm nổi bật của người thân = những hình ảnh ss, nhận xét về người thân
+ Nói trung thực ko tô vẽ.
+ Rõ, tự tin, mạch lạc
+ Nói theo dàn bài.
- Giúp học sinh mạnh dạn, có kỹ năng nói, biết trình bày vấn đề trước lớp 
- học sinh trình bày
- học sinh đại diện nhóm trả lời
- Thành viên khác bổ xung
- học sinh trình bày phần chuẩn bị của mình
- học sinh nhận xét
- Giới thiệu người định tả : Anh, chị hoặc em
- Miêu tả khuôn mặt, hình dáng, tính nết
- Các hoạt động (hàng ngày)
- Nhận xét đánh giá yêu, ghét, Tình cảm của em với người định tả.
I/ Yêu cầu
- Chỉ viết ra vở những ý chính nói theo những ý chính đó
- Nói rõ ràng, mạch lạc tự tin
II/ BT thực hành
BT1:
a) Nhân vật Kiều Phương
- Hình dáng: Khuôn mặt tròn, mái tóc ngang lưng, đen mượt kết 2 bên, đôi mắt to tròn, đen láy như 2 hột nhãn, gương mặt luôn bị bôi bẩn.
- Tính cách.
+ Hồn nhiên, hiếu động.
+ Luôn yêu thương, kính trọng anh trai.
+ Có năng khiếu hội hoạ.
b) Nhân vật người anh
- Hình dáng: Cao, gầy, đẹp trai, mặt mũi sáng sủa, đôi mắt sáng long lanh.
- Tính cách
+ Mặc cảm, tự ti, đó kị trước tài năng của em gái.
+ Biết hối hận và nhận ra tấm lòng cao đẹp của em gái mình -> phẩm chất tốt.
H/ảnh người anh trong tranh thể hiện bản chất, t/cách thật của người anh qua cái nhìn trong sáng nhân hậu của em gái.
2. BT2: Kể về anh chị, em của mình
a. MB: Giới thiệu về tên, tuổi
b. TB: Mtả về người thân
- Hình dáng:
+ Dáng người
+ Khuôn mặt
+ Nước da
+ Mái tóc
+ Đôi mắt
+ Nụ cười
- Tính tình:
+ Hiền (Nghiêm khắc, vui vẻ)
+ Nhanh nhẹ (tỉ mỉ, cẩn thận..)
c. KB
* Nhận xét: Em rất yêu quý, tự hào về người thân. Em cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn (Không phụ lòng yêu thương mong mõi của người thân).
4 Củng cố: 
GV nhận xét chung về việc luyện nói của HS
Tinh thần chuẩn bị bài ở nhà của các em
5. Dặn dò: 
- Nhắc HS tiếp tục luyện nói
- Chuẩn bị 3 BT còn lại
- Y/c đọc kĩ y/c của mỗi bài, thực hiện đầy đủ những y/c đó.
6.Rút kinh nghiệm-bổ sung
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 07/01/2020
Ngày dạy: 20/01/2020
Tuần 22 -Tiết 84 
LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT TƯỞNG TƯỢNG
SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức :
- Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói .
- Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả .
- Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ thể .
2.Kĩ năng :
 - Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý .
- Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói .
- Nói trước tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác phong tự nhiên .
* Kĩ năng sống : suy ngĩ và ra quyết định
3.Thái độ : 
- Giáo dục lòng say mê, yêu thích môn văn:
II/ Chuẩn bị
1- GV :giáo án , sgk....
2- HS : sgk, đọc và chuẩn bị ở nhà 
III/ Tiến trình lên lớp
1 Ổn định lớp 
61 vắng :........................................................................... 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của hs
 Đặt vần đề vào bài : tiết học hôm nay sẽ tiếp tục giúp chúng ta khắc sâu hơn những năng lực cần có trong bài văn miêu tả.
 3. Dạy nội dung bài mới: 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Gọi HS lên bảng viết lại dàn ý đã chuẩn bị ở nhà theo hướng dẫn SGK
+ Gv nxét, bổ sung.
? Đó là 1 đêm trăng ntn ? (nhận xét)
+ Một đêm trăng đẹp, đáng nhớ.
+ Một đêm trăng không thể nào quên.
? Đêm trăng đó có gì đặc sắc tiêu biểu ?
(Bầu trời, đêm, vầng trăng, cây cối, nhà cửa, đường làng, ngõ phố, ánh trăng..)
? Để mtả cho các bạn thấy đêm trăng đẹp em ss những hình ảnh trên ntn?
? Đêm trămg gợi cho em suy nghĩ gì ?
- Y/c HS nói trong nhóm 10 phút
- Gọi HS lên bảng trình bày.
- Gv HS nhận xét cho đặc điểm.
- Gọi 1 hs đọc nêu y/c của đề.
+ Hs thảo luận 7 phút
+ Cử đại diện nhóm lên trình bày
(Y/c : nêu ra những ý lớn nói như 1 dàn ý cho các bạn cùng nghe. Không viết thành văn).
? MB em dự định làm gì ?
? Cảnh biển lúc này có gì đặc biệt ?
? Cảnh biển lúc bình minh gợi cho em suy nghĩ gì ?
- Gọi HS trình bày theo dàn ý.
+ GV nhận xét cho điểm
- Gọi HS đọc bài xác định y/c của BT
- GV hướng dẫn có thể từ truyện TG các em tưởng tượng ra người dũng sĩ
(Y/c về nhà làm) 
Lập dàn ý cho bài văn: tả một đêm trăng nơi em ở
- Đó là một đêm trăng như thế nào? ở đâu? (đẹp, đáng nhớ...)
- Đêm trăng có đặc sắc:
+ Bầu trời đêm, vầng trăng, cây cối, nhà cửa, đường làng, ngõ phố, ánh trăng, gió... (quan sát)
+ Những hình ảnh so sánh, liên tưởng, tưởng tượng...
+ VD: Một đêm trăng kì diệu: Một đêm trăng mà tất cả đất trời, con người, vạn vật như đang tắm gội bởi ánh trăng...
- Lập dàn ý và nói trước lớp: Tả quang cảnh một buổi sáng trên biển
- Yêu cầu: Lập dàn ý tả cảnh biển buổi sáng, chú ý một số hình ảnh những liên tưởng tưởng tượng:
+ Bình minh: Cầu lửa
+ Bầu trời: Trong veo, rực lửa
+ Mặt biển: Phẳng lì như tấm lụa mênh mông
+ Bải cát: Min màng, mát rượi
+ Những con thuyền: Mật mỏi, uể oải, nằm nghếch đầu lên bãi cát
- Vươn vai thành dũng sĩ, cao lớn vạm vỡ, da màu đồng tụ, những bắp thịt nổi lên cuồn cuộn, ngực nở.
- Nhảy lên mình ngựa, ngựa hí vang trời, phi như gió ra mặt trận, phun lửa và giẫm chết kẻ thù.
- Roi sắt gãy nhổ tre quật vào giặc
- Giặc bị tiêu diệt cả.
- Dũng sĩ lên đỉnh núi Sóc Sơn cởi áo giáp bỏ lại, bay về trời.
3. Bài tập 3/36
- Lập dàn ý miêu tả 1 đêm trăng nơi em ở
- Mở bài: Giới thiệu thời gian, ko gian ngắm trăng
 .
- Thân bài: Miêu tả đêm trăng
+ Bầu trời trong trẻo, cao vời vợi (Cao hơn và rộng hơn)
+ Đêm trăng yên ả, thanh bình, vâng trăng tròn vành vạnh như chiếc mâm vàng lơ lửng (trong không trung)
+ Cây cối sẫm lại rung rinh trong gió, toả bóng xuống sân nhà..
+ Nhà cửa, đường làng, ngõ phố (xóm) như đựng tấm ảnh trăng.
+ Về khuya, trăng càng lên cao, ánh trang càng lung linh huyền ảo hơn.
- Kết bài: Cảm nghĩ về đêm trăng
4. BT4/36
- Mở bài: Giới thiệu, không gian, thời gian mặt trời mọc trên biển.
- Thân bài:
+ Mặt trời như quả cầu lửa, từ từ nhô lên khỏi mặt biển.
- Bầu trời sáng dần, trong veo như 1 tấm gương
+ Chân trời đằng đông ửng lên 1 vầng sáng màu hồng.
+ Mặt biển như được dát vàng dưới ánh nắng ban mai.
+ Bãi cát mịn màng mát rượi còn lỗ chỗ những vết cong gió, dã chàng đào đắp suốt đêm
- những cánh buồm như những cánh bướm khổng lồ đang bâng bâng thẳng hướng tiến về phía mặt trời.
- Kết bài: Cảm nghĩ về cảnh biển
5. BT5
- Vươn vai thành dũng sĩ, cao lớn vạm vỡ, da màu đồng tụ, những bắp thịt nổi lên cuồn cuộn, ngực nở.
- Nhảy lên mình ngựa, ngựa hí vang trời, phi như gió ra mặt trận, phun lửa và giẫm chết kẻ thù.
- Roi sắt gãy nhổ tre quật vào giặc
- Giặc bị tiêu diệt cả.
- Dũng sĩ lên đỉnh núi Sóc Sơn cởi áo giáp bỏ lại, bay về trời.
4.Củng cố: 
Nhận xét ưu nhược điểm của hs, tinh thần, thái độ tham gia của các em
Y/c hs nhắc lại những năng cần đối với người miêu tả.
5.Dặn dò: 
- Nhắc HS học lại phần lí thuyết
+ Làm BT 5
- Soạn bài : Vượt Thác
+ Đọc kĩ văn bản - chú thích
+ Tìm hiểu tg’, tp’, bố cục
+ Trả lời câu hỏi phần đọc - hiểu văn bản
6.Rút kinh nghiệm-bổ sung
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_81_84_nam_hoc_2019_2020.doc