Giáo án Số học Lớp 6 - Chương II: Số nguyên

Giáo án Số học Lớp 6 - Chương II: Số nguyên

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết các số nguyên âm qua những ví dụ cụ thể.

2. Kĩ năng: Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. Biết biểu diễn các số nguyên trên trục số.

3. Thái độ: Biết liên hệ thực tế

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: NL tư duy, sáng tạo; tính toán, tự học; NL hợp tác, giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ toán học.

- Năng lực chuyên biệt: NL đọc các số nguyên âm, NL biểu diễn số nguyên trên trục số.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán

2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá

 

doc 61 trang haiyen789 3160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Chương II: Số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy:
CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN
CHỦ ĐỀ 1: MỞ ĐẦU VỀ TẬP HỢP SỐ NGUYÊN 
§1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Biết các số nguyên âm qua những ví dụ cụ thể.
2. Kĩ năng: Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. Biết biểu diễn các số nguyên trên trục số.
3. Thái độ: Biết liên hệ thực tế
4. Định hướng phát triển năng lực:	
- Năng lực chung: NL tư duy, sáng tạo; tính toán, tự học; NL hợp tác, giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ toán học. 
- Năng lực chuyên biệt: NL đọc các số nguyên âm, NL biểu diễn số nguyên trên trục số.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán 
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng
 (M3)
Vận dụng cao 
(M4)
Làm quen với số nguyên âm
Biết đọc các số nguyên âm qua các ví dụ 
Hiểu được ý nghĩa của các số nguyên âm.
Biết biểu diễn các số nguyên âm trên trục số.
Giải thích được vì sao cần có số nguyên âm. 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
* Kiểm tra bài cũ (Giới thiệu chương)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)
Mục tiêu: Hs bước đầu nhận thức được sự cần thiết phải mở rộng tập hợp số tự nhiên
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Sự khó khăn khi thực hiện phép toán. Thấy được sự cần thiết phải mở rộng tập hợp số tự nhiên
Hoạt động của GV 
Hoạt động của Hs
Ta có thể tính 5 + 2, 5 – 2, Hãy nêu kết quả phép tính 2 – 5 =? 
Để thực hiện được phép trừ trên người ta cần phải mở rộng tập hợp số tự nhiên thành một tập hợp số mới. Đó là tập hợp số nguyên mà trong chương này ta sẽ tìm hiểu. Trước hết ta làm quen với số nguyên âm qua bài học hôm nay
Hs dự đoán
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
HOẠT ĐỘNG 2. Các ví dụ
Mục tiêu: Hs nắm được khi nào thì dùng số nguyên âm qua các ví dụ thực tế
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Hs đọc được các số nguyên âm qua các bài tập ?1, ?2, ?3
NLHT: NL đọc các số nguyên âm 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
* Yêu cầu:
- Tìm hiểu sgk đọc số nguyên âm
- Tìm hiểu ví dụ 1, thực hiện ?1
H: Trong các thành phố ghi trong bảng, thành phố nào nóng nhất, lạnh nhất ?
- Tìm hiểu ví dụ 2, thực hiện ?2
- Tìm hiểu ví dụ 3, thực hiện ?3
- Giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
1. Các ví dụ:
Các số -1; -2; -3; ... là các số nguyên âm.
Đọc là: âm 1, âm 2, âm 3,...
Hoặc : Trừ 1, trừ 2, trừ 3, ...
Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 2: SGK
?2 Đỉnh núi Phan – xi – păng cao hơn mực nước biển 3143 mét.
Đáy vịnh Cam Ranh thấp hơn mực nước biển 30mét.
Ví dụ 3: SGK
?3 Ông Bảy nợ 150 000 đồng.
Bà Năm có 200 000 đồng.
Cô ba nợ 30 000 đồng.
HOẠT ĐỘNG 3. Trục số
Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm trục số, biết đọc và nhận biết trục số
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Hs đọc được các điểm trên trục số
NLHT: NL biểu diễn số nguyên trên trục số
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
Gv yêu cầu hs:
- Vẽ tia số 
- Vẽ tia đối với tia vừa vẽ
GV: Giới thiệu đặc điểm của trục số
- Làm ?4
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
2. Trục số:
Hình vẽ trên gọi là trục số
- Điểm 0 gọi là điểm gốc của trục.
- Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương, chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số.
?4 Điểm A biểu diễn số -6, điểm B biểu diễn số -2, điểm C biểu diễn số 1, điểm D biểu diễn số 5.
+ Chú ý: (SGK)
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
NLHT: NL giải các bài toán về số nguyên âm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
- GV giới thiệu trục số thẳng đứng
- GV phát phiếu học tập: Bài 4 (SGK)
- HS làm bài tập 5
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Bài 4: (SGK-T68)
Bài 5 (SGK-T68)
-Điểm cách 0 ba đơn vị là 3 và -3
*NX: Có vô số cặp điểm cách đều điểm 0
VD: (-3; 3); (-2; 2); (-1; 1)...
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
-Đọc sách giáo khoa để hiểu rõ các VD có các số nguyên âm
-Tập vẽ thành thạo trục số (trục số nằm ngang, thẳng đứng...)
-Làm các bài tập: 3 (SGK) – Bài 1 ® 8 (SBT)
*HS khá: 167; 171 (T42 – Toán NCCĐ)
Hướng dẫn bài 8 (SBT-T55)
a) Những điểm nằm cách điểm 2 ba đơn vị là -1 và 5.
b) –2 ; -1 ; 0; 1; 2; 3
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 
Câu 1: Hãy cho ví dụ về số nguyên âm? (M1)
Câu 2: Đọc các số nguyên âm ở câu hỏi ?1, ?2, ?3 sgk(M2) 
Câu 3: bài tập 4 (M3)
Tuần:	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy:
§2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Biết được tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm. Số đối của số nguyên. Bước đầu biết được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
2. Kĩ năng: Phân biệt được các số nguyên dương, các số nguyên âm và số 0. Tìm và viết được số đối của một số nguyên.
3. Thái độ: Có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
4. Định hướng phát triển năng lực:	
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, tự học; NL hợp tác, giao tiếp; NL sử dụng ngôn ngữ toán học. 
- Năng lực chuyên biệt: NL nhận biết và biểu thị các số nguyên trong thực tế, NL tìm số đối của số nguyên.
II.. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán 
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng
 (M3)
Vận dụng cao 
(M4)
Tập hợp các số nguyên
Biết tập hợp các số nguyên 
Hiểu được mối quan hệ giữa số nguyên âm và số nguyên dương.
Giải được bài toán thực tế. Tìm số đối của số nguyên.
Biết dùng số nguyên để minh họa cho bài toán thực tế
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
* Kiểm tra bài cũ (nếu có)
HS1: Chữa bài 3/68 SGK. (Mỗi ý 5đ)
HS2: Chữa bài 5/68 SGK. (Mỗi ý 5đ)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)
Mục tiêu: Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa số tự nhiên và số nguyên âm
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Nêu được sự biểu thị giữa số tự nhiên và số nguyên âm
Hoạt động của GV 
Hoạt động của Hs
Em hãy cho biết các số tự nhiên, các số nguyên âm biểu thị các giá trị như thế nào? 
Hs nêu dự đoán
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
HOẠT ĐỘNG 2. Số nguyên
Mục tiêu: Nắm được định nghĩa số nguyên bao gồm số nguyên dương, số nguyên âm và số 0
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Hs viết được kí hiệu tập hợp số nguyên, xác định được các số nguyên trên trục số
NLHT: NL nhận biết và biểu thị các số nguyên trong thực tế
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
Gv yêu cầu:
- Tìm hiểu sgk, hãy cho biết: Tập hợp số nguyên gồm các số nào và kí hiệu như thế nào ? 
- Cho biết tập hợp N và tập hợp Z có quan hệ như thế nào?
- Mối quan hệ giữa số nguyên âm và số nguyên dương trong thực tế 
- Tìm hiểu ví dụ làm ?1
* GV nhận xét, đánh giá các câu trả lời
* Chốt kiến thức về tập hợp số nguyên và kí hiệu
- Minh họa bằng hình vẽ quan hệ giữa hai tập hợp N và Z.
♦ Yêu cầu thảo luận theo cặp Làm ?2, ?3
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
- Chốt lại: Qua bài ?2, ?3. Ta thấy trên thực tế, đôi lúc gặp trường hợp hai kết quả khác nhau nhưng kết quả như nhau (đều cách điểm A 1m) vì lượng giống nhau nhưng hướng ngược nhau => mở rộng tập N là cần thiết, số nguyên có thể coi là số có hướng.
1. Số nguyên:
- Các số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương.
- Các số -1; -2; -3; ... gọi là số nguyên âm.
- Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên dương, số 0, các số nguyên âm.
Ký hiệu: Z
Z = {..; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ...}
+ Chú ý: (SGK)
+ Nhận xét: (SGK)
Ví dụ: (SGK)
?1 Điểm C được biểu diễn là +4km, điểm D được biểu diễn là -1km, điểm E được biểu diễn là -4km
?2 Cả hai trường hợp chú ốc sên đều cách A 1m
?3 a/ Đáp số của hai trường hợp như nhau, đều cách điểm A 1m, nhưng kết quả thực tế lại khác nhau:
+ Trường hợp a: Cách A 1m về phía trên.
+ Trường hợp b: Cách A 1m về phía dưới.
b/ Đáp số của ?2 là: a) +1m ; b) - 1m
HOẠT ĐỘNG 3. Số đối
Mục tiêu: Hs nắm được số đối
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Hs xác định được các số nguyên đối nhau
NLHT: NL tìm số đối của số nguyên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
*Gv yêu cầu: Tìm hiểu sgk, lấy ví dụ về hai số đối nhau
- Làm ?4
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
2. Số đối:
Trên trục số, hai điểm cách đều điểm 0 và nằm hai phía của điểm 0 là hai số đối nhau.
Ví dụ: 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3... là các cặp số đối nhau.
?4 Số đối của 7 là -7.
Số đối của -3 là 3.
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
NLHT: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
Gv gọi Hs đứng tại chỗ, lần lượt trả lời các bài tập 6.7.8.9 sgk
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Bài 6(SGK-T70)
- 4 Î N : S	5 Î N : Đ 4 Î N : Đ	
-1 Î N : S 0 Î N: Đ	 1 Î N : Đ
Bài 7 (SGK-T70)
Bài 8 (SGK-T70)
Bài 9(SGK - T71)
-HS làm miệng
Số đối của +2 là -2 Số đối của 5 là -5
Số đối của –6 là 6 Số đối của –1 là 1
Số đối của –18 là 18
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
	- Làm các bài tập 7, 8/70; 71 SGK.
	- Làm bài tập 9; 10; 11; 12; 13/ 55 SBT.
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 
Câu 1: Thế nào là tập hợp số nguyên? Kí hiệu? (M1)
Câu 2: Viết tập hợp số nguyên (M2) 
Câu 3: Bài tập 6, 9 sgk (M3)
Tuần:	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy:
§3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Biết cách so sánh hai số nguyên. Biết giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
2. Kĩ năng: Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm. Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác
4. Định hướng phát triển năng lực:	
- Năng lực chung: NL tư duy, sáng tạo; NL tính toán, tự học; NL hợp tác, giao tiếp; NL sử dụng ngôn ngữ toán học. 
- Năng lực chuyên biệt: NL so sánh các số nguyên, NL tìm giá trị tuyệt đối của số nguyên.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán 
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng
 (M3)
Vận dụng cao 
(M4)
Thứ tự trong tập hợp các số nguyên 
Biết cách so sánh các số nguyên. Biết GTTĐ của số nguyên.
Từ trục số biểu diến các số nguyên so sánh và tìm GTTĐ của các số nguyên.
So sánh được các số nguyên. Tìm được GTTĐ của số nguyên.
Ss sánh các GTTĐ của các số nguyên
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
* Kiểm tra bài cũ (nếu có)
Nội dung
Đáp án
+ Viết tập hợp các số nguyên bằng ký hiệu. 
+ Làm bài 7sgk	
Z = {...; -2; -1; 0; 1; 2; ...} (5đ)
bài 7sgk: 
Dấu “+” biểu thị độ cao, còn dấu “-“ biểu thị độ sâu (5đ)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)
Mục tiêu: Hs bước đầu so sánh được hai số nguyên
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: So sánh hai số nguyên
Hoạt động của GV 
Hoạt động của Hs
H: Số nào lớn hơn trong hai số -10 và 1 ? 
Hs nêu dự đoán
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
HOẠT ĐỘNG 2. So sánh hai số nguyên
Mục tiêu: Hs nắm được cách so sánh hai số nguyên thông qua trục số
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Hs so sánh được hai số nguyên
NLHT: NL so sánh các số nguyên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
GV: Vẽ trục số và yêu cầu:
- So sánh giá trị hai số 3 và 5?
- Xác định vị trí hai điểm 3 và 5 trên trục số? Rút ra nhận xét so sánh hai số tự nhiên.
- Tương tự hãy nêu cách so sánh hai số nguyên. 
GV nhận xét, đánh giá các câu trả lời của HS
♦ Củng cố: Làm ?1 theo cặp
HS đứng tại chỗ trả lời.
- Tìm số liền sau, liền trước số 3?
- Làm bài ?2 theo cặp
- GV đánh giá kết quả của ?2, hướng dẫn HS rút ra nhận xét.
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
1. So sánh hai số nguyên
Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. Ký hiệu a a)
?1 a) Điểm -5 nằm bên trái điểm -3, nên -5 nhỏ hơn -3, và viết -5<-3;
b) Điểm 2 nằm bên phải điểm -3, nên 2 lớn hơn -3, và viết 2>-3;
c) Điểm -2 nằm bên trái điểm 0, nên -2 nhỏ hơn 0, và viết -2<0.
+ Chú ý (SGK)
?2 a) 2 -7 ; c) -4<2 ;
 d) -6 -2 ; g) 0<3.
+ Nhận xét: (SGK)
HOẠT ĐỘNG 3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Mục tiêu: Hs nắm được định nghĩa về GTTĐ của một số nguyên và kí hiệu
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Tìm được GTTĐ của số nguyên trong từng trường hợp cụ thể và tổng quát
NLHT: NL tìm giá trị tuyệt đối của số nguyên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
GV: vẽ trục số và yêu cầu:
- Em cho biết trên trục số điểm -3 và điểm 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị?
- Hoạt động nhóm làm ?3. 
H: giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì ?
GV nhận xét, đánh giá rồi giới thiệu kí hiệu: Giá trị tuyệt đối của a.
♦ Củng cố: - Làm ?4
- Yêu cầu HS viết dưới dạng ký hiệu
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
Định nghĩa:
Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
Ký hiệu: 
Đọc là: Giá trị tuyệt đối của a
Ví dụ: a) = 13 ; b) = 20
c) = 0 ; d) 
?4 = 1 ; = 1 ; = 5
 = 5 ; = 2
+ Nhận xét: (SGK)
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
NLHT: NL so sánh hai số nguyên, và giải các bài toán có chứa dấu GTTĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
Gv giao nhiệm vụ cho Hs hoạt động nhóm nhỏ làm bài tập 12.13.15 sgk
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Bài 12 (SGK 73)
a) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần:
 - 17 < -2 < 0 < 1 < 2 < 5
b) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự giảm dần: 
 2001 > 15 > 7 > 0 > -8 > 101
Bài 13 (SGK-T73)
a) x Î {-4; -3; -2; -1} b) x Î {-2; -1; 0; 1; 2}
Bài 15 (SGK-T73)
 0 < ; 	 
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
-Học kiến thức :So sánh số nguyên.So sánh giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên. Học thuộc các nhận xét trong bài.Làm bài tập : 14 (SGK-T73); bài (16, 17 phần luyện tập SGK) ;
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 
Câu 1: Trên trục số nằm ngang : số nguyên a < số nguyên b khi nào ? cho VD ? (M1)
Câu 2: Nêu các nhận xét về giá trị tuyệt đối của 1 số ? Cho VD ?(M2) 
Câu 3: Bài tập 12.15 sgk (M3)
Tuần:	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Củng cố cho HS cách nhận biết và đọc đúng các số nguyên, tập hợp các số nguyên, thứ tự của các số nguyên, số đối của số nguyên.
2. Kĩ năng: Biết so sánh hai số nguyên. Biết tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vận dụng tính toán, suy luận chặt chẽ cho HS. 
4. Định hướng phát triển năng lực:	
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL tự học.
- Năng lực chuyên biệt: Biết so sánh hai số nguyên, tìm số đối và tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán 
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng
 (M3)
Vận dụng cao 
(M4)
Luyện tập
Biết tập hợp các số nguyên. Nhận biết các số nguyên. Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
Biết tìm các số nguyên theo thứ tự.
Biết tìm giá trị tuyệt đối của số nguyên sau đó so sánh và tính toán.
Biết tìm số đối của số nguyên rồi so sánh các số nguyên với nhau.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
* Kiểm tra bài cũ
Nội dung
Đáp án
- HS1 : Giải bài tập số 12 sgk/ 73
a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 2;-17 ; 5; 1;-2 ; 0
b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần:- 101; 15 ; 0; 7 ; -8 ; 2001. 
a) -17; -2; 0; 1; 2; 5 (5đ)
b) 2001; 15; 7; 0; -8; -101- (5đ)
- HS2: a) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? 
 b) Tìm giá trị tuyệt đối của ; ; ; . 
a) Nêu đúng định nghĩa như SGK (5đ)
b) = 2; = 15; =10; = 6 (5đ). 
A. KHỞI ĐỘNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
NLHT: NL nhận biết số nguyên, NL tìm số đối, NL tính giá trị tuyệt đối số nguyên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
- GV: Cho HS làm bài 16.
- GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài 16.
- GV: Gọi HS lên bảng giải.
- HS: Lần lượt lên bảng điền vào ô trống.
- HS: Nhân xét.
- GV: Nhận xét và sửa sai nếu có.
- GV: Cho HS đứng tại chỗ trả lời bài 17.
- HS: Đứng tại chỗ trả lời.
- GV: Vẽ trục số và cho H S nhận xét biết số nguyên a nằm ở đâu. 
- HS: Trả lời
- Tương tự GV cho HS đứng tại chỗ trả lời ba câu b ; c ; d
- GV: Gọi 1 vài HS nhận xét và sửa chỗ sai.
- GV : Cho HS làm bài tập 20.
- GV: Trước khi tính ta phải tìm các giá tri tuyệt đối. 
- GV lưu ý : Thực chất đó là các phép toán trong tập hợp N.
- GV: Gọi 4 HS lên bảng thực hiện.
- HS: Nhận xét.
- GV: Nhân xét, sửa sai nếu có.
- GV: cho HS làm bài tập thêm theo nhóm
Bài tập thêm: 
Với giá trị nào của a thì:
 a) a<-a b) –a<a c) –a = a
- HS: Đại diện nhóm trả lời.
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Bài 16 SGK / 73 :
7 Î N Đ ; 11,2 Î Z S
 0 Î N Đ ; 7 Î Z Đ
 -9 Î Z Đ ; 0 Î Z Đ -9 Î N S
Bài 17SGK / 73 :
 Không đúng vì còn thiếu số 0
Bài 18 SGK/ 73 :
a) Số a chắc chắn là số nguyên dương vì nó nằm bên phải điểm 2 nên nó cũng nằm bên phải điểm 0 (a > 2 > 0)
b) Số b không chắc chắn là số nguyên âm, vì b còn có thể là : 0 ; 1 ; 2.
c) Số c không chắc chắn là số nguyên dương, vì c có thể bằng 0.
d) Số nguyên d chắc chắn là số nguyên âm vì nó nằm bên trái điểm -5 nên nó cũng nằm bên trái điểm 0.
 Bài 20 SGK / 73 :
a) |-8| - |-4| = 8 - 4 = 4
b) |-7| . |-3| = 7 . 3 = 21
c) |18| : |-6| = 18 : 6 = 3
d) |153| + | -53| = 153 + 53 = 206
Bài tập thêm: 
a < 0
a >0
a = 0	
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các bài tập đã giải.
- BTVN: 19, 21, 22 SGK/73, 74.
- Đọc trước bài: Cộng hai số nguyên cùng dấu.
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 
Câu 1: Trên trục số nằm ngang : số nguyên a < số nguyên b khi nào ? cho VD ? (M1)
Câu 2: Nêu các nhận xét về giá trị tuyệt đối của 1 số ? Cho VD ?(M2) 
Câu 3: Bài tập 12.15 sgk (M3)
Tuần:	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy:
§4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Nắm được quy tắc cộng hai số nguyên âm.
2. Kĩ năng: Biết cộng hai số nguyên cùng dấu. Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai chiều nghịch nhau của một đại lượng. Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vận dụng tính toán, suy luận chặt chẽ cho HS. 
4. Định hướng phát triển năng lực:	
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL tự học.
- Năng lực chuyên biệt: Cộng hai số nguyên cùng dấu.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán 
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng
 (M3)
Vận dụng cao 
(M4)
Cộng hai số nguyên cùng dấu.
 Biết quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu.
Biết cộng hai số nguyên cùng dấu trên trục số.
Vận dụng quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu
Vận dụng quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu vào bài toán thực tiễn.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra )
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)
Mục tiêu: Hs bước đầu dự đoán được quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Hs cộng được hai số nguyên cùng dấu
Hoạt động của GV 
Hoạt động của Hs
H: Ta thực hiện được phép toán (- 2) + 4 và 2 + 4 dễ dàng. 
Vậy (- 2) + (- 4) = ?
Hs nêu dự đoán
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
HOẠT ĐỘNG 2. Cộng hai số nguyên dương
Mục tiêu: Hs hiểu được cách cộng hai số nguyên dương là cộng hai số tự nhiên khác 0
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Hs cộng được hai số nguyên dương
NLHT: NL cộng hai số nguyên dương
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
- GV: Cho HS làm ví dụ : (+4) + (+2) = ?
- GV: Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không.
- GV : Minh họa phép cộng đó trên trục số. Bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên phải (chiều dương) 4 đơn vị đến điểm +4 ; sau đó di chuyển tiếp về bên phải 2 đơn vị đến điểm +6.
- GV: Lấy ví dụ : (+5) + (+3) cho HS cộng theo hai cách như trên.
- HS: (+5) + (+3) = + 8.
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
1. Cộng hai số nguyên dương :
- Ví dụ: (+ 4) + (+2) = 4 +2 = 6
 Ta có thể minh họa phép cộng đó trên trục số như sau:
 (+ 4) + (+2) = + 6
HOẠT ĐỘNG 3. Cộng hai số nguyên âm
Mục tiêu: Hs nắm được quy tắc cộng hai số nguyên trên trục số
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Hs cộng được hai số nguyên âm
NLHT: NL cộng hai số nguyên âm, NL vận dụng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
- GV : Giới thiệu cho HS một số quy tắc :
- Khi nhiệt độ tăng 20C ta nói nhiệt độ tăng 20C. Khi nhiệt độ giảm 30C ta có thể nói nhiệt độ tăng -30C
- Khi số tiền tăng 20000 đồng ta nói số tiền tăng 20000 đồng. Khi số tiền giảm 10000 đồng, ta có thể nói số tiền tăng -10000đồng.
- GV : Nêu ví dụ như SGK.
- GV: Hướng dẫn cộng 2 số nguyên âm trên trục số 
- GV: Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu ?
- HS: Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là:
– 50C.
- GV : Cho HS làm ?1SGK.
- HS: Cộng hai số nguyên âm trên trục số
- GV: Có nhận xét gì về kết quả tìm được
- HS: Tổng của hai số nguyên âm bằng số đối của tổng hai giá trị tuyệt đối của chúng.
- GV: Chốt lại quy tắc trong khung. Sau đó GV cho đọc lại quy tắc cộng hai số nguyên âm.
- GV :Nêu ví dụ.
- GV : Cho HS làm ?2 SGK.
- Lưu ý áp dụng quy tắc để thực hiện phép tính
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
2. Cộng hai số nguyên âm :
- Ví dụ : (SGK)
(-3) + (-2) = -5
- Trả lời : Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là -50C
? 1:
( -4) + ( -5) = - 9 ( Cộng trên trục số)
| -4| + | -5| = 9
- Quy tắc: (SGK)
- Ví dụ: (- 10) + (- 3) 
= - ( + ) = - 13
? 2:
a) (+37) + (+81) = 118
b) (-23)+(-17) = - (23 + 17)
	 = - 40	=	- 40
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
NLHT: NL cộng hai số nguyên cùng dấu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
Gv gọi Hs lên bảng thực hiện các bài tập 23.24.25 sgk
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Bài tập 23 :(M3)
a) 2763 + 152 = 2915	 
b) (-7) + (-14) = - (7 + 14) = - 21 
c) (-35) + (-9) = - (35 + 9) = - 44
Bài tập 24: Tính:
a) (-5) + (-248) = - 253
b) 17 + ï-33ï = 17 + 33 = 50
c) ï-37ï + ï+15ï = 37+15 = 52
Bài tập 25: (M3)
a) ( -2) + ( -5) (-3) + (-8)
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
-Học kỹ quy tắc cộng 2 số nguyên âm, cộng 2 số nguyên cùng dấu.
-Làm bài tập: Từ bài 35 ® 41 (SBT – trang 58, 59)
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 
Câu 1: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu trong từng trường hợp(M1)
Câu 2: Bài tập 23 sgk (M2) 
Câu 3: Bài tập 24.25 sgk (M3.M4)
Tuần:	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy:
§5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng. Nắm được quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
2. Kĩ năng: Biết cộng hai số nguyên khác dấu. Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học
3. Thái độ: Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
4. Định hướng phát triển năng lực:	
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ, NL hợp tác, NL vận dụng.
- Năng lực chuyên biệt: Cộng hai số nguyên khác dấu.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán 
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng
 (M3)
Vận dụng cao 
(M4)
Cộng hai số nguyên khác dấu.
 Biết quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
Biết cộng hai số nguyên khác dấu trên trục số.
Vận dụng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
Vận dụng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu vào bài toán thực tiễn.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
* Kiểm tra bài cũ 
Nội dung
Đáp án
Điểm
HS1 : Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm. 
Áp dụng tính : a) (-5) + (-248) ; 	 b) 17 + | -33| 
- Quy tắc (SGK)
a) (-5) + (-248) = -253
b) 17 + | -33| = 17 + 33 = 50
4 điểm
3 điểm
3 điểm
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)
Mục tiêu: Hs bước đầu dự đoán về cách cộng hai số nguyên khác dấu
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Cách cộng hai số nguyên khác dấu
Hoạt động của GV 
Hoạt động của Hs
H: Ta dễ dàng thực hiện được các phép toán 3 + 4. Vậy kết quả phép tính 3 + (-4) = ?
Dự đoán của hs.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
HOẠT ĐỘNG 2. Ví dụ
Mục tiêu: Hs tìm hiểu cách cộng hai số nguyên khác dấu thông qua ví dụ
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Hs bước đầu tính được phép cộng hai số nguyên khác dấu thông qua trục số
NLHT: NL cộng hai số nguyên trên trục số, NL vận dụng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
GV đưa ví dụ như sgk, yêu cầu HS trả lời câu hỏi
- Giảm 50C nghĩa là tăng bao nhiêu độ ?
- Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 30C nhiệt độ buổi chiều cùng ngày tăng thêm -50C thì nhiệt độ của buổi chiều hôm đó là bao nhiêu độ C?
- Vậy ta cần làm phép tính gì ?
- Thực hiện : (+3) + (- 5) trên trục số.
- Tìm và so sánh kết quả:(-3) + (+3) và (+3) + (-3) 
- Tìm và nhận xét kết quả 
a) 3 + ( -6) và |-6| - |3| b) (-2) + (+4) v

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_so_hoc_lop_6_chuong_ii_so_nguyen.doc