Giáo án Thể dục Lớp 6 - Chương trình học kì 2 (Bản hay)

Giáo án Thể dục Lớp 6 - Chương trình học kì 2 (Bản hay)

 BẬT NHẢY - CHẠY NHANH

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết cách thực hiện các động tác:

 - Bật nhảy: Học một số động tác bổ trợ đá lăng trước , đá lăng sau , đá lăng sang ngang trò chơi nhảy ô tiếp sức.

- Chạy nhanh: đứng ( mặt, vai, lưng)hướng chạy- Xuất phát, trò chơi “chạy tiếp sức”

-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện

2. Kỹ năng:

-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới

-Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập

3. Thái độ.

- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn.

- Thông qua nội dung học rèn luyện cho HS ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần đoàn kết

4. Năng lực, phẩm chất.

- Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày

- Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.

II: CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: - Giáo án, còi, cờ, tranh các động tác bổ trợ, đư¬ờng chạy, hố nhảy xa

2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập

 

doc 69 trang Hà Thu 31/05/2022 1530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thể dục Lớp 6 - Chương trình học kì 2 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy:	 Tiết: 37 
 BẬT NHẢY - CHẠY NHANH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác: 
 - Bật nhảy: Học một số động tác bổ trợ đá lăng trước , đá lăng sau , đá lăng sang ngang trò chơi nhảy ô tiếp sức.
- Chạy nhanh: đứng ( mặt, vai, lưng)hướng chạy- Xuất phát, trò chơi “chạy tiếp sức”
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Kỹ năng: 
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới 
-Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập
3. Thái độ. 
- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn.
- Thông qua nội dung học rèn luyện cho HS ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần đoàn kết
4. Năng lực, phẩm chất.
- Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng...
II: CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, còi, cờ, tranh các động tác bổ trợ, đường chạy, hố nhảy xa 
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng...
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động. 
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 
- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 1. Bật nhảy: 
- Học một số động tác bổ trợ.
 + Đá lăng trước.TTCB đứng trên một chân, chân kia thả lỏng.
Động tác dùng sức của đùi đá lăng mạnh chân về trước lên cao, sau đó thả lỏng buông chân về vị trí chuẩn bị. Động tác lặp đi lập lại một cách nhịp nhàng, thả lỏng, khi đá lên cao, bàn chân trụ theo đà kiễng gót thân vươn lên, mắt nhìn theo bàn chân lăng.
 +Đá lăng sau. TTCB như đá lăng trước. Động tác thực hiện như trên nhưng khi chân lăng buông từ trên cao phía trước xuống thấp, thì dùng sức đá mạnh lên cao ở phía sau. Khi đá chân lên cao ở phía sau , không hạ thấp trọng tâm mà kiễng gót chân trụ.
- Đá lăng sang ngang. - Trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”
Hoạt động 2: 2. Chạy nhanh: 
- Ôn đứng mặt, vai , lưng hướng chạy XP.
- Trò chơi “ Chạy tiếp sức”
*Các biện pháp thực hiện
1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập.
2. Các hoạt động của GV
- GV hướng dẫn một số động tác kỹ thuật bật nhảy:
- GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ, KT chạy ngắn
3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại
4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng
- nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét
Kiến thức:
-Biết cách thực hiện các động tác bật nhảy cơ bản
-Biết cách thực hiện các ĐT bổ trợ và kt cơ bản về các giai đoạn chạy ngắn
Kĩ năng: -Thực hiện cơ bản đúng các động tác và sự khéo léo trong các tình huống sử lý cầu
-Thực hiện cơ bản đúng, đồng thời phát huy tốc độ cao 30m
3. Hoạt động luyện tập
-Ôn lại KT bật nhảy
-Ôn KT XP chạy 30-60m
4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học.
HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi 
Ngày soạn : 25-12- Tuần :20 
 Ngày dạy Tiết :38 
BẬT NHẢY – CHẠY NHANH – CHẠY BỀN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác: - Bật nhảy: Ôn một số động tác đá lăng trước - sau, đá lăng sang ngang trò chơi “nhảy ô tiếp sức”.
Chạy nhanh: đứng ( mặt , vai, lưng ) hướng chạy – Xuất phát, trò chơi “chạy tiếp sức”
 Chạy bền: Trên địa hình tự nhiên.
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Kỹ năng: 
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới 
-Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập
3. Thái độ. 
- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn.
- Thông qua nội dung học rèn luyện cho HS ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần đoàn kết
4. Năng lực, phẩm chất.
- Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng...
II: CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, còi, cờ, tranh các động tác bổ trợ, đường chạy, hố nhảy xa 
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng...
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động. 
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 
- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 
1. Bật nhảy:
- Học một số động tác bổ trợ.
+ Đá lăng trước - sau
 + Đá lăng sang ngang TTCB đứng trên một chân, chân kia thả lỏng.
Động tác dùng sức của đùi đá lăng sang ngang lên cao, sau đó thả lỏng buông xuống( không chạm đất, mà hơi co lại trước hoặc sau chân trụ) Tiếp theo lấy đà tiếp tục đá chân sang ngang, lên cao. Động tác lặp lại một cách nhịp nhàng, thả lỏng.
- Trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”
Hoạt động 2: Chạy nhanh: 
- Ôn đứng mặt, vai , lưng hướng chạy XP.
- Trò chơi “ Chạy tiếp sức”
Hoạt động 3: Chạy bền: trên địa hình tự nhiên.
 * Yêu cầu HS nghiêm túc chạy, chạy hết cự ly quy định
*Các biện pháp thực hiện
1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập.
2. Các hoạt động của GV
- GV hướng dẫn một số động tác kỹ thuật bật nhảy:
- GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ, KT chạy ngắn
3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại
4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng
- nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét
Kiến thức:
-Biết cách thực hiện các động tác bật nhảy cơ bản
-Biết cách thực hiện các ĐT bổ trợ và kt cơ bản về các giai đoạn chạy ngắn
Kĩ năng: -Thực hiện cơ bản đúng các động tác và sự khéo léo trong các tình huống sử lý cầu
-Thực hiện cơ bản đúng, đồng thời phát huy tốc độ cao 30m
3. Hoạt động luyện tập
-Ôn lại KT bật nhảy
-Ôn KT XP chạy 30-60m
4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học.
HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi 
Ngày soạn : 1-1- Tuần 21 Ngày dạy : Tiết 39
BẬT NHẢY – CHẠY NHANH 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác: - Bật nhảy: Ôn một số động tác bổ trợ đá lăng trước - sau , đá lăng sang ngang. Học đà một bước đá lăng.
- Chạy nhanh: đứng ( mặt , vai, lưng ) hướng chạy – Xuất phát. Học trò chơi “chạy tiếp sức chuyển vật”
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Kỹ năng: 
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới 
-Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập
3. Thái độ. 
- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn.
- Thông qua nội dung học rèn luyện cho HS ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần đoàn kết
4. Năng lực, phẩm chất.
- Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng...
II: CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, còi, cờ, tranh các động tác bổ trợ, đường chạy, hố nhảy xa 
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng...
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động. 
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 
- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Bật nhảy: - Ôn một số động tác bổ trợ. 
+ Đá lăng trước, + Đá lăng sau. 
+ Đá lăng ngang TTCB đứng trên một chân, chân kia thả lỏng.
Động tác dùng sức của đùi đá lăng sang ngang lên cao, sau đó thả lỏng buông xuống( không chạm đất, mà hơi co lại trước hoặc sau chân trụ) Tiếp theo lấy đà tiếp tục đá chân sang ngang, lên cao. Động tác lặp lại một cách nhịp nhàng, thả lỏng.
- Học đà một bước đá lăng.
TTCB đứng chân lăng trước, chân giậm sau, 2 tay buông tự nhiên 
Động tác chân giậm bước ra trước một bước, chân lăng đá mạnh từ sau ra trước lên cao 2 tay phối hợp đánh cao để giữ thăng bằng.
Hoạt động 2: Chạy nhanh:
- Ôn đứng mặt, vai , lưng hướng chạy XP.
 * Yêu cầu XP nhanh với hiệu lệnh chạy đúng kĩ thuật.
*Các biện pháp thực hiện
1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập.
2. Các hoạt động của GV
- GV hướng dẫn một số động tác kỹ thuật bật nhảy:
- GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ, KT chạy ngắn
3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại
4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng
- nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét
Kiến thức:
-Biết cách thực hiện các động tác bật nhảy cơ bản
-Biết cách thực hiện các ĐT bổ trợ và kt cơ bản về các giai đoạn chạy ngắn
Kĩ năng: -Thực hiện cơ bản đúng các động tác và sự khéo léo trong các tình huống sử lý cầu
-Thực hiện cơ bản đúng, đồng thời phát huy tốc độ cao 30m
3. Hoạt động luyện tập
-Ôn lại KT bật nhảy
-Ôn KT XP chạy 30-60m
4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học.
HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi 
Ngày soạn: 1-01- Tuần 21 
Ngày dạy : Tiết 40
BẬT NHẢY – CHẠY NHANH – CHẠY BỀN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác - Bật nhảy: Ôn một số động tác bổ trợ đá lăng trước - sau , đá lăng sang ngang. Học đà một bước giậm nhảy đá lăng - đá lăng.
- Chạy nhanh: Một số động tác bổ trợ phát triển sức nhanh. Học bật xa Trò chơi “ 
- Chạy bền: Trên địa hình tự nhiên.
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới 
-Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập
3. Thái độ. 
- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn.
- Thông qua nội dung học rèn luyện cho HS ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần đoàn kết
4. Năng lực, phẩm chất.
- Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng...
II: CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, còi, cờ, tranh các động tác bổ trợ, đường chạy, hố nhảy xa 
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng...
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động. 
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 
- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Bật nhảy: 
- Ôn một số động tác bổ trợ.
- Học đà một bước giậm nhảy đá lăng.
TTCB đứng chân lăng trước, chân giậm sau, 2 tay buônh tự nhiên 
Động tác chân giậm bước ra trước một bước, gót bàn chân giậm chạm đất. Giậm nhảy nhanh mạnh tích cực đồng thời đá chân lăng từ sau ra trước lên cao, 2 tay đánh mạnh từ sau ra trước lên cao ở tư thế 2 tay khuỳnh sang hai bên thân trên thẳng hoặc hơi ngả về trước. Khi tiếp đất chú ý khuỵu gối để giảm chấn động. 
- Học bật xa.
TTCB đứng thẳng 2 tay buông tự nhiên. Động tác từ từ đưa hai tay lên cao tiếp theo đưa tay tử trên xuống dưới ra trước xuống dưới ra sau khuỵu gối. Tiếp theo dùng sức của đùi kết hợp đánh tay bật người lên cao về trước
Hoạt động 2: Chạy nhanh: 
- Ôn đứng mặt, vai , lưng hướng chạy XP.
- Trò chơi “ Chạy tiếp sức”
Hoạt động 3: Chạy bền: trên địa hình tự nhiên.
*Các biện pháp thực hiện
1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập.
2. Các hoạt động của GV
- GV hướng dẫn một số động tác kỹ thuật bật nhảy:
- GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ, KT chạy ngắn
3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại
4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng
- nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét
Kiến thức:
-Biết cách thực hiện các động tác bật nhảy cơ bản
-Biết cách thực hiện các ĐT bổ trợ và kt cơ bản về các giai đoạn chạy ngắn
Kĩ năng: -Thực hiện cơ bản đúng các động tác và sự khéo léo trong các tình huống sử lý cầu
-Thực hiện cơ bản đúng, đồng thời phát huy tốc độ cao 30m
3. Hoạt động luyện tập
-Ôn lại KT bật nhảy
-Ôn KT XP chạy 30-60m
4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học
Ngày soạn : 8-01- Tuần 22 
Ngày dạy : Tiết 41
BẬT NHẢY – CHẠY NHANH 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác Bật nhảy: Ôn một số động tác bổ trợ, bài tập phát triển sức mạnh chân. Học bật xa tại chỗ.Trò chơi “ bật xa tiếp sức”.
- Chạy nhanh: Ôn tập các động tác bổ trợ phát triển sức mạnh của chân. Học chạy nâng cao đùi.
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Kỹ năng: 
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới 
-Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập
3. Thái độ. 
- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn.
- Thông qua nội dung học rèn luyện cho HS ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần đoàn kết
4. Năng lực, phẩm chất.
- Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng...
II: CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, còi, cờ, tranh các động tác bổ trợ, đường chạy, hố nhảy xa 
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng...
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động. 
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 
- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Bật nhảy: - Ôn một số động tác bổ trợ. 
+ Đá lăng trước. + Đá lăng sau. 
- Bài tập phát triển sức mạnh chân 
+ Tập đứng lên ngồi xuống.
+ Tập bật co gối.
- Học bật xa tại chỗ.TTCB đứng thẳng 2 bàn chân song song sát nhau.2 tay buông tự nhiên.
Động tác 2 tay đưa ra trước lên cao đồng thời dướn thân người 2 chân kiễng tiếp đó đưa 2 tay từ trên cao xuống thấp ra sau, 2 chân khuỵu gối hạ thấp trọng tâm chân chạm đất bằng cả bàn chân tiếp đó dùng sức mạnh của cơ đùi sức bật của chân đạp mạnh xuống đất để đưa người đi xa 
Hoạt động 2: Chạy nhanh: 
 - Ôn chạy bước nhỏ, chạy gót chạm mông.
- Học chạy nâng cao đùi. Động tác khi đưa chân về trước cần chủ động nâng cao đùi sao cho đầu gối cao ngang hoặc hơn thắt lưng. Thân trên thẳng hoặc hơi nhả về trước 
*Các biện pháp thực hiện
1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập.
2. Các hoạt động của GV
- GV hướng dẫn một số động tác kỹ thuật bật nhảy:
- GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ, KT chạy ngắn
3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại
4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng
- nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét
Kiến thức:
-Biết cách thực hiện các động tác bật nhảy cơ bản
-Biết cách thực hiện các ĐT bổ trợ và kt cơ bản về các giai đoạn chạy ngắn
Kĩ năng: -Thực hiện cơ bản đúng các động tác và sự khéo léo trong các tình huống sử lý cầu
-Thực hiện cơ bản đúng, đồng thời phát huy tốc độ cao 30m
3. Hoạt động luyện tập
-Ôn lại KT bật nhảy, -Ôn KT XP chạy 30-60m
4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học.
HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi 
Ngày soạn. 8-01- Tuần 22
Ngày dạy : Tiết 42
BẬT NHẢY – CHẠY NHANH- CHẠY BỀN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác : Bật nhảy: Ôn một số động tác bổ trợ, bài tập phát triển sức mạnh chân và trò chơi. Học tại chỗ đánh tay.
- Chạy nhanh: Ôn tập.Trò chơi “chạy tiếp sức chuyển vật”. Học đứng tại chỗ đánh tay, đi chuyển sang chạy nhanh 20 – 30m.
- Chạy bền: Trên địa hình tự nhiên.
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Kỹ năng: 
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới 
-Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập
3. Thái độ. 
- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn.
- Thông qua nội dung học rèn luyện cho HS ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần đoàn kết
4. Năng lực, phẩm chất.
- Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng...
II: CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, còi, cờ, tranh các động tác bổ trợ, đường chạy, hố nhảy xa 
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng...
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động. 
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 
- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Bật nhảy: - Ôn một số động tác bổ trợ. 
+ Đá lăng trước. +Đá lăng sau. 
- Bài tập phát triển sức mạnh chân 
+ Tập đứng lên ngồi xuống.
+ Tập bật co gối.
3. Chạy bền: trên địa hình tự nhiên 
- Ôn một số động tác bổ trợ.
Hoạt động 2: Chạy nhanh: 
- Ôn chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Ôn chạy gót chạm mông.
- Học đứng tại chỗ đánh tay.TTCB đứng chân trước chân sau hoặc 2 chân rộng bằng vai gối hơi khuỵu, 2 tay co trước sau.
Động tác đánh tay theo nhịp hô tăng dần, góc độ giữa cách tay và cảng tay nhỏ dần đến mức độ hợp lí. Khi đánh tay chủ yếu đánh mạnh khuỷu tay ra phía sau.
- Lớp tập chạy 25m kết hợp đánh tay
Hoạt động 3: Chạy bền: trên địa hình tự nhiên.
*Các biện pháp thực hiện
1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập.
2. Các hoạt động của GV
- GV hướng dẫn một số động tác kỹ thuật bật nhảy:
- GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ, KT chạy ngắn
3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại
4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng
- nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét
Kiến thức:
-Biết cách thực hiện các động tác bật nhảy cơ bản
-Biết cách thực hiện các ĐT bổ trợ và kt cơ bản về các giai đoạn chạy ngắn
Kĩ năng: -Thực hiện cơ bản đúng các động tác và sự khéo léo trong các tình huống sử lý cầu
-Thực hiện cơ bản đúng, đồng thời phát huy tốc độ cao 30m
3. Hoạt động luyện tập
-Ôn lại KT bật nhảy
-Ôn KT XP chạy 30-60m
4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học
Ngày soạn :15-01- Tuần 23
Ngày dạy : Tiết 43
 BẬT NHẢY – CHẠY NHANH 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác: - Bật nhảy: Ôn một số động tác bổ trợ, bài tập phát triển sức mạnh chân và trò chơi.Học đà 3 bước – giậm nhảy vào hố cát.
- Chạy nhanh: Ôn tập.Trò chơi “chạy tiếp sức”. Học XPcao chạy nhanh 20 – 30m.
- Chạy bền: Trên địa hình tự nhiên.
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Kỹ năng: 
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới 
-Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập
3. Thái độ. 
- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn.
- Thông qua nội dung học rèn luyện cho HS ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần đoàn kết
4. Năng lực, phẩm chất.
- Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng...
II: CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, còi, cờ, tranh các động tác bổ trợ, đường chạy, hố nhảy xa 
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng...
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động. 
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 
- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Bật nhảy: - Ôn một số động tác bổ trợ. 
- Ôn một số động tác bổ trợ.
+ Đá lăng trước, đá lăng sau. 
- Bài tập phát triển sức mạnh chân 
+ Tập đứng lên ngồi xuống. + Tập bật co gối.
- Học đà 3 bước giậm nhảy:Động tác chạy tăng dần tốc độ sau đó giậm nhảy mạnh bằng chân giậm nhảyđưa người lên cao, ra trước tiếp theo co chân giậm đưa về trước phối hợp với chân lăng chạm đất bằng 2 chân 2 tay phối hợp tự nhiên, khi tiếp cát khuỵu gối để giảm chấn động.
Hoạt động 2: Chạy nhanh: 
- Ôn chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - chạy gót chạm mông. 
- Học XP cao chạy 30m TTCB đứng chân trước chân sau hoặc 2 chân rộng hơn vai tay để trước sau. Động tác khi co lệnh sẵn sàng thì khuỵu gối kiêng gót chân, có lệnh chạy thì nhanh chóng đạp đất và rời vạch XP chạy nhanh.
- Trò chơi “ Chạy tiếp sức chuyển vật” 
*Các biện pháp thực hiện
1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập.
2. Các hoạt động của GV
- GV hướng dẫn một số động tác kỹ thuật bật nhảy:
- GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ, KT chạy ngắn
3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại
4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng
- nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét
Kiến thức:
-Biết cách thực hiện các động tác bật nhảy cơ bản
-Biết cách thực hiện các ĐT bổ trợ và kt cơ bản về các giai đoạn chạy ngắn
Kĩ năng: -Thực hiện cơ bản đúng các động tác và sự khéo léo trong các tình huống sử lý cầu
-Thực hiện cơ bản đúng, đồng thời phát huy tốc độ cao 30m
3. Hoạt động luyện tập
-Ôn lại KT bật nhảy, -Ôn KT XP chạy 30-60m
4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học.
HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi 
Ngày soạn :15-01- Tuần 23
Ngày dạy : Tiết 44
BẬT NHẢY – CHẠY NHANH 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác : - Bật nhảy: Ôn một số động tác bổ trợ, bài tập phát triển sức mạnh chân, trò chơi. Học đà 3 bước – giậm nhảy vào hố cát.
- Chạy nhanh: Ôn tập.Trò chơi “chạy tiếp sức’. Học XPcao chạy nhanh 20 – 30m.
- Chạy bền: Trên địa hình tự nhiên.
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Kỹ năng: 
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới 
-Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập
3. Thái độ. 
- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn.
- Thông qua nội dung học rèn luyện cho HS ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần đoàn kết
4. Năng lực, phẩm chất.
- Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng...
II: CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, còi, cờ, tranh các động tác bổ trợ, đường chạy, hố nhảy xa 
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng...
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động. 
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 
- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Bật nhảy: - Ôn một số động tác bổ trợ. 
+ Đá lăng trước. Đá lăng sau. 
* Yêu cầu HS nghiêm túc tập luyện Tập các động tác bổ trợ đúng kĩ thuật khi đá chân thẳng.
- Ôn đà 3 bước giậm nhảy vào hố cát TTCB đứng chân lăng trước, cả bàn chân chạm đất, trọng tâm dồn vào chân trước, 2 tay buông tự nhiên.
Động tác chạy tăng dần tốc độ sau đó giậm nhảy mạnh bằng chân giậm nhảyđưa người lên cao, ra trước tiếp theo co chân giậm đưa về trước phối hợp với chân lăng chạm đất bằng 2 chân 2 tay phối hợp , khi tiếp cát khuỵu gối để giảm chấn động.
Hoạt động 2: Chạy nhanh: 
- Ôn XP cao chạy 30m TTCB đứng chân trước chân sau hoặc 2 chân rộng hơn vai tay để trước sau. Động tác khi co lệnh săn sàng thì khuỵu gối kiêng gót chân, có lệnh chạy thì nhanh chóng đạp đất và rời vạch XP chạy nhanh. 
- Trò chơi“ Chạy tiếp sức chuyển vật
*Các biện pháp thực hiện
1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập.
2. Các hoạt động của GV
- GV hướng dẫn một số động tác kỹ thuật bật nhảy:
- GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ, KT chạy ngắn
3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại
4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng
- nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét
Kiến thức:
-Biết cách thực hiện các động tác bật nhảy cơ bản
-Biết cách thực hiện các ĐT bổ trợ và kt cơ bản về các giai đoạn chạy ngắn
Kĩ năng: -Thực hiện cơ bản đúng các động tác và sự khéo léo trong các tình huống sử lý cầu
-Thực hiện cơ bản đúng, đồng thời phát huy tốc độ cao 30m
3. Hoạt động luyện tập
-Ôn lại KT bật nhảy, -Ôn KT XP chạy 30-60m
4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học.
HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi 
Ngày soạn : 22-01- Tuần 24
Ngày dạy : Tiết 45
BẬT NHẢY- CHẠY NHANH (KT 15’ BẬT NHẢY)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác : 
- Bật nhảy: Kiểm tra 15’ nội dung bật nhảy - Chạy nhanh: Ôn tập-TC“chạy tiếp sức’. Học XPcao chạy nhanh 20- 30m.
- Chạy bền: Trên địa hình tự nhiên.
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Kỹ năng: 
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật động tác, TT kiểm tra ở mức đạt trở lên.
-Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập
3. Thái độ. 
- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn.
- Thông qua nội dung học rèn luyện cho HS ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần đoàn kết
4. Năng lực, phẩm chất.
- Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng...
II: CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, sổ ghi điểm còi, cờ, tranh các động tác bổ trợ, đường chạy, hố nhảy xa 
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng...
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động. 
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 
- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bật nhảy: nam, nữ riêng, mỗi đợt 3- 5 HS được bật xa 3 lần lấy thành tích của lần xa nhất.
CÁCH CHO ĐIỂM
 Điểm kiểm tra cho theo mức độ kĩ thuật và thành tích đạt được của từng học sinh.
-Loại đạt :Thực hiện kỹ thuật tương đối chuẩn xác, thành tích đạt được đối với Nam từ 1m50 trở lên, Nữ từ 1m40 trở lên
Hoạt động 2: Chạy nhanh: 
- Ôn XP cao chạy 40m TTCB đứng chân trước chân sau hoặc 2 chân rộng hơn vai tay để trước sau. Động tác khi co lệnh săn sàng thì khuỵu gối kiễng gót chân, có lệnh chạy thì nhanh chóng đạp đất 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_the_duc_lop_6_chuong_trinh_hoc_ki_2_ban_hay.doc