Giáo án Thể dục Lớp 6 - Chủ đề: Bơi lội

Giáo án Thể dục Lớp 6 - Chủ đề: Bơi lội

 I/ Mục tiêu:

 1/ Kiến Thức: Cách vào –ra bể bơi an toàn, một số bài tập trên cạn; một số bài tập khởi động làm quen nước; các kỹ năng dưới nước

 2/ Kĩ năng: Biết Cách vào –ra bể bơi an toàn, một số bài tập trên cạn; một số bài tập khởi động làm quen nước; các kỹ năng dưới nước

 3/ Giáo dục: HS có tổ chức kỉ luật trong giờ hoc, tác phong nhanh nhẹn, đoàn kết.

 II/ Địa điểm - Phương tiện:

 1/ Địa điểm: - Hồ bơi trường TH A Khánh Hòa.

 2/ Phương tiện: Hồ bơi, phao.

 

docx 31 trang Hà Thu 31/05/2022 4971
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thể dục Lớp 6 - Chủ đề: Bơi lội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10 
Tiết: 19-20
Ngày dạy: 
Chủ đề 
BƠI LỘI 
 I/ Mục tiêu:
 1/ Kiến Thức: Cách vào –ra bể bơi an toàn, một số bài tập trên cạn; một số bài tập khởi động làm quen nước; các kỹ năng dưới nước
 2/ Kĩ năng: Biết Cách vào –ra bể bơi an toàn, một số bài tập trên cạn; một số bài tập khởi động làm quen nước; các kỹ năng dưới nước
 3/ Giáo dục: HS có tổ chức kỉ luật trong giờ hoc, tác phong nhanh nhẹn, đoàn kết.
 II/ Địa điểm - Phương tiện: 
 1/ Địa điểm: - Hồ bơi trường TH A Khánh Hòa. 
 2/ Phương tiện: Hồ bơi, phao. 
III/ Tiến trình lên lớp:
PHẦN - NỘI DUNG
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A/ Phần mở đầu :
 1. Ổn định tổ chức lớp:
- CSL báo cáo sĩ số.
- GV phổ biến nd-y/c bài học.
2. Khởi động : (KĐC – KĐCM):
- KĐC: - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, khớp hông, khớp bã vai 
- KĐCM: - Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông, chay đạp sau; Ép ngang, ép dọc, tại chổ đánh tay 
B/ Phần cơ bản :
1. Vào bể: bằng cầu thang/ bậc thang với sự hổ trợ
- Lội chậm vào nước với sự hổ trợ.
2. Một số bài tập trên cạn:
 a. Ngồi đạp chân:
 b. Quay tay trườn sấp
 c. Tập thở: Thở ra trong không khí như dùng miệng thổi nến; thở ra trên mặt nước tạo gợn sóng; thổi bong bóng bằng miệng trên mặt nước.
3. Một số bài tập khởi động và làm quen nước:
- Ngồi trên thành hồ để chân xuống nước tập quạt nước.
- Di chuyển trong nước: đi ngang qua bể, vịn tay vào thành bể. Đi ngược lại. Đi xa bờ
4. Một số kỹ năng dưới nước:
a. Làm quen nước: di chuyển trong nước bằng cách đi, chạy ngang qua bể.
b.Ngụp có vịn: 
c. Ngụp không vịn:
Yêu cầu thực hiện động tác từ từ, không vội vàng, tránh nước xộ vào mũi.
d. Tại chổ thở:
 Khi ngụp xuống nước thì chỉ ngụp mặt, phải ngụp từ từ, sau đó ngụp cả
đầu vào trong nước.
 Thở ra: Dùng miệng thở ra chậm và đều trong nước, không cần thờ hết,
phần sau của thở ra thì vừa thở ra vừa ngẩng đầu. Khí miệng sắp rời khỏi mặt
nước thì dùng sức thở mạnh khi ra
e Nằm nổi người:
 2 tay vịn thành hồ hít thở nhẹ một hơi, sau đó từ từ úp mặt vào nước đồng thời duỗi thẳng hia chân ra sau tạo thành tư thế người nằm sắp, hóp bụng để người nổi 3-5 giây thì đứng lên.
f. Đạp chân:
 Dùng phao hoặc dùng tay vịn vào thành hồ tư thế nằm sấp, mặt ngặp trong nước đập chân liên tục
- Chia lớp thành 2 nhóm tập luyện
5 . Củng cố: 
- HS thực hiện cách thở, đạp chân
C/ Phần kết thúc :
1. Thả lỏng: 
- Thả lỏng các khớp, cơ bắp, làm khô cơ thể..
2. Nhận xét:
3. GV nhận xét – Dặn dò:
- Về nhà tập cách thở, đạp chân, quạt tay..
8 - 10p
1- 2p
5-6p
2l x 8n
60-70p
8-10
5-6p
15 – 20p
3-5l
3-4l
3-4p
3-4HS
5p
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp.
- HS khởi động chung và khởi động chuyên môn
- HS chú ý lắng nghe, theo dõi và tập luyện theo hướng dẫn của giáo viên.
	"
 x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x x ï
 x x x x x x x x x x x ¶CSL
 x x x x x x x x x x x
- GV phân tích, làm mẫu từng động tác kĩ thuật, sau đó cho hs thực hiện.
Hồ bơi
- GV quan sát sửa sai cho HS. 
- HS thả lỏng các khớp, cơ tay, chân 
- GV nhận xét ưu khuyết điểm của lớp sau giờ học.
- HS chú ý, lắng nghe GV nhận xét – dặn dò.
Tuần: 11 
Tiết: 21-22
Ngày dạy: 
Chủ đề 
BƠI LỘI 
 I/ Mục tiêu:
 1/ Kiến Thức: Ôn nội dung tuần 10, học kỹ thuật lướt nước; đạp chân; quạt tạy
 2/ Kĩ năng: Biết Cách vào –ra bể bơi an toàn, một số bài tập trên cạn; một số bài tập khởi động làm quen nước; các kỹ năng dưới nước. Biết kỹ thuật lướt nước; đạp chân; quạt tạy
 3/ Giáo dục: HS có tổ chức kỉ luật trong giờ hoc, tác phong nhanh nhẹn, đoàn kết.
 II/ Địa điểm - Phương tiện: 
 1/ Địa điểm: - Hồ bơi trường TH A Khánh Hòa. 
 2/ Phương tiện: Hồ bơi, phao. 
III/ Tiến trình lên lớp:
PHẦN - NỘI DUNG
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A/ Phần mở đầu :
 1. Ổn định tổ chức lớp:
- CSL báo cáo sĩ số.
- GV phổ biến nd-y/c bài học.
2. Khởi động : (KĐC – KĐCM):
- KĐC: - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, khớp hông, khớp bã vai 
- KĐCM: - Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông, chay đạp sau; Ép ngang, ép dọc, tại chổ đánh tay 
B/ Phần cơ bản :
1. Vào bể: bằng cầu thang/ bậc thang với sự hổ trợ
- Lội chậm vào nước với sự hổ trợ.
2. Một số bài tập trên cạn:
 a. Ngồi đạp chân:
 b. Quay tay trườn sấp
 c. Tập thở: 
3. Một số bài tập khởi động và làm quen nước:
- Ngồi trên thành hồ để chân xuống nước tập quạt nước.
- Di chuyển trong nước: đi ngang qua bể, vịn tay vào thành bể. Đi ngược lại. Đi xa bờ
4. Một số kỹ năng dưới nước:
a. Làm quen nước: di chuyển trong nước bằng cách đi, chạy ngang qua bể.
b.Ngụp có vịn: 
c. Ngụp không vịn:
Yêu cầu thực hiện động tác từ từ, không vội vàng, tránh nước xộ vào mũi.
d. Tại chổ thở:
 Khi ngụp xuống nước thì chỉ ngụp mặt, phải ngụp từ từ, sau đó ngụp cả
đầu vào trong nước.
 Thở ra: Dùng miệng thở ra chậm và đều trong nước, không cần thở hết,
phần sau của thở ra thì vừa thở ra vừa ngẩng đầu. Khí miệng sắp rời khỏi mặt
nước thì dùng sức thở mạnh khi ra
e Nằm nổi người:
f. Đạp chân: Dùng phao hoặc dùng tay vịn vào thành hồ tư thế nằm sấp, mặt ngặp trong nước đập chân liên tục
5. Học mới: 
a. Lướt nước: Quay lưng vào thành hồ, 2 tay duỗi thẳng trước hoặc bám phao. 
Động tác: Úp mặt xuống nước, đồng thời co 2 chân ra sau đạp vào thành hồ cho người lướt về trước. Cuối gia đoạn lướt, co chân vào bụng đồng thời quạy 2 tay xuống ra sau rồi đứng lên đi về vị trí ban đầu. Cứ thế lặp lại 5-10lần.
 b . Kỹ thuật đạp chân: 
 Tại chổ: Dùng sức của đùi cẳng chân, đạp 2 chân luân phiên theo hướng từ trên xuống dưới, từ trước ra sau, bàn chân vẫy té nước mềm mại, nước sủi bọt từ hai bàn chân. 
 Đạp lướt nước đập chân: Khi đập chân tại chổ thuần thúc, nhấc hai tay ép sát vào tai duỗi thẳng về trước, đẩy tay rời thành bể để người nổi trên mặt nước, tiếp tục đập hai chân như trên.
c. Kĩ thuật quạt tay trườn sấp: quạt nước theo 3 giai đoạn: Kéo nước- đẩy nước – vung tay trên không vào nước. Tập từng tay, tập 2 tay luân phiên, sau đó tghuwjc hiện động tác lướt người quạt từng tay, quạt 2 tay luân phiên.
Yêu cầu: Đẩy nước phải có bọt sủi theo bàn tay, bàn tay chạm đùi, vung tay cham tai. Làm động tác nhịp nhàng không vội vàng.
- Chia lớp thành 2 nhóm tập luyện
5 . Củng cố: 
- HS thực hiện cách thở, lướt nước- đạp chân
C/ Phần kết thúc :
1. Thả lỏng: 
- Thả lỏng các khớp, cơ bắp, làm khô cơ thể..
2. Nhận xét:
3. GV nhận xét – Dặn dò:
- Về nhà tập cách thở, đạp chân, quạt tay.
8 - 10p
1- 2p
5-6p
2l x 8n
60-70p
5-7p
5p
8-10p
3-5l
20-30p
3-4HS
5p
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp.
- HS khởi động chung và khởi động chuyên môn
- HS chú ý lắng nghe, theo dõi và tập luyện theo hướng dẫn của giáo viên.
	"
 x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x x ï
 x x x x x x x x x x x ¶CSL
 x x x x x x x x x x x
- GV phân tích, làm mẫu từng động tác kĩ thuật, sau đó cho hs thực hiện.
Hồ bơi
- GV quan sát sửa sai cho HS. 
Lướt nước
Kỹ thuật đạp chân
Kỹ thuật quạt tay
- HS thả lỏng các khớp, cơ tay, chân 
- GV nhận xét ưu khuyết điểm của lớp sau giờ học.
- HS chú ý, lắng nghe GV nhận xét – dặn dò.
Tuần: 12 
Tiết: 23-24
Ngày dạy: 
Chủ đề 
BƠI LỘI 
 I/ Mục tiêu:
 1/ Kiến Thức: - Ôn nội dung tuần 11, các kỹ năng làm nôi trên mặt nước
 - Phối hợp lướt nước đạp chân
 2/ Kĩ năng: Biết Cách vào –ra bể bơi an toàn, một số bài tập trên cạn; một số bài tập khởi động làm quen nước; các kỹ năng dưới nước. Biết kỹ thuật lướt nước; đạp chân; quạt tạy. Phối hợp lướt nước đạp chân
 3/ Giáo dục: HS có tổ chức kỉ luật trong giờ hoc, tác phong nhanh nhẹn, đoàn kết.
 II/ Địa điểm - Phương tiện: 
 1/ Địa điểm: - Hổ bơi trường TH A Khánh Hòa. 
 2/ Phương tiện: Hồ bơi, phao. 
III/ Tiến trình lên lớp:
PHẦN - NỘI DUNG
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A/ Phần mở đầu :
 1. Ổn định tổ chức lớp:
- CSL báo cáo sĩ số.
- GV phổ biến nd-y/c bài học.
2. Khởi động : (KĐC – KĐCM):
- KĐC: - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, khớp hông, khớp bã vai 
- KĐCM: - Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông, chay đạp sau; Ép ngang, ép dọc, tại chổ đánh tay 
B/ Phần cơ bản :
1. Vào bể: bằng cầu thang/ bậc thang với sự hổ trợ
- Lội chậm vào nước với sự hổ trợ.
2. Một số bài tập trên cạn:
 a. Ngồi đạp chân:
 b. Quay tay trườn sấp
 c. Tập thở: 
3. Một số bài tập khởi động và làm quen nước:
- Ngồi trên thành hồ để chân xuống nước tập quạt nước.
- Di chuyển trong nước: 
4. Một số kỹ năng dưới nước:
a. Làm quen nước: 
b.Ngụp có vịn: 
c. Ngụp không vịn:
Yêu cầu thực hiện động tác từ từ, không vội vàng, tránh nước xộ vào mũi.
d. Tại chổ thở nước
e Nằm nổi người:
- Vịn tay ní hơi nổi nước
- Bó gối nổi nước
f. Đạp chân: 
g. Lướt nước: Quay lưng vào thành hồ, 2 tay duỗi thẳng trước hoặc bám phao. 
Động tác: Úp mặt xuống nước, đồng thời co 2 chân ra sau đạp vào thành hồ cho người lướt về trước. Cuối gia đoạn lướt, co chân vào bụng đồng thời quạy 2 tay xuống ra sau rồi đứng lên đi về vị trí ban đầu. Cứ thế lặp lại 5-10lần.
 h . Kỹ thuật đạp chân: 
 Tại chổ: Dùng sức của đùi cẳng chân, đạp 2 chân luân phiên theo hướng từ trên xuống dưới, từ trước ra sau, bàn chân vẫy té nước mềm mại, nước sủi bọt từ hai bàn chân. 
 Đạp lướt nước đập chân: yêu cầu: Khi đập chân không co gối, hai chân mềm mại uyển chuyển, sủ dụng độ dẻo của các khớp hông, gối đập chân.
i. Kĩ thuật quạt tay trườn sấp: quạt nước theo 3 giai đoạn: Kéo nước- đẩy nước – vung tay trên không vào nước. 
Yêu cầu: Đẩy nước phải có bọt sủi theo bàn tay, bàn tay chạm đùi, vung tay cham tai. Làm động tác nhịp nhàng không vội vàng.
5. Phối hợp kỹ thuật lướt nước đập chân kết hợp quạt tay(1 tay-2 tay)
Chuẩn bị: Đứng sát thành bể, co 1 chân đặt chạm thàn bể tay duỗi thẳng phía trước.
Động tác: Hít nhẹ 1 hơi, mặt từ từ úp xuống nước, đạp mạnh chân vào thành bể, người lao ra ở tư thế lướt khoảng 2m, làm động tác đập 2 chân luân phiên kết hợp quạt tay.( HS có thể dừng lại thở, rồi úp mặt xuống nước tiếp tục đập chân).
*Chia lớp thành 2-3 nhóm tập luyện( theo khả năng của từng học sinh)
6 . Củng cố: 
- HS thực hiện cách thở, lướt nước- đạp chân
C/ Phần kết thúc :
1. Thả lỏng: 
- Thả lỏng các khớp, cơ bắp, làm khô cơ thể..
2. Nhận xét:
3. GV nhận xét – Dặn dò:
- Về nhà tập cách thở, đạp chân, quạt tay.
8 - 10p
1- 2p
5-6p
2l x 8n
60-70p
5-7p
5p
8-10p
3-5l
20-30p
3-4HS
5p
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp.
- HS khởi động chung và khởi động chuyên môn
- HS chú ý lắng nghe, theo dõi và tập luyện theo hướng dẫn của giáo viên.
	"
 x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x x ï
 x x x x x x x x x x x ¶CSL
 x x x x x x x x x x x
- GV phân tích, làm mẫu từng động tác kĩ thuật, sau đó cho hs thực hiện.
Hồ bơi
- GV quan sát sửa sai cho HS. 
Lướt nước
Kỹ thuật đạp chân
Kỹ thuật quạt tay
Phối hợp lướt nước- đạp chân
- HS thả lỏng các khớp, cơ tay, chân 
- GV nhận xét ưu khuyết điểm của lớp sau giờ học.
- HS chú ý, lắng nghe GV nhận xét – dặn dò.
Tuần: 13 
Tiết: 25-26
Ngày dạy: 
Chủ đề 
BƠI LỘI 
 I/ Mục tiêu:
 1/ Kiến Thức: - Ôn hoàn thiện kỹ thuật bơi trườn sấp( bơi sãi)
 2/ Kĩ năng: Biết Cách vào –ra bể bơi an toàn, một số bài tập trên cạn; một số bài tập khởi động làm quen nước; các kỹ năng dưới nước. Biết kỹ thuật lướt nước; đạp chân; quạt tạy. Phối hợp lướt nước đạp chân. Hoàn thiện kỹ thuật nơi trườn sấp.
 3/ Giáo dục: HS có tổ chức kỉ luật trong giờ hoc, tác phong nhanh nhẹn, đoàn kết.
 II/ Địa điểm - Phương tiện: 
 1/ Địa điểm: - Hổ bơi trường TH A Khánh Hòa. 
 2/ Phương tiện: Hồ bơi, phao. 
III/ Tiến trình lên lớp:
PHẦN - NỘI DUNG
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A/ Phần mở đầu :
 1. Ổn định tổ chức lớp:
- CSL báo cáo sĩ số.
- GV phổ biến nd-y/c bài học.
2. Khởi động : (KĐC – KĐCM):
- KĐC: - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, khớp hông, khớp bã vai 
- KĐCM: - Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông, chay đạp sau; Ép ngang, ép dọc, tại chổ đánh tay 
B/ Phần cơ bản :
1. Vào bể: bằng cầu thang/ bậc thang với sự hổ trợ
- Lội chậm vào nước với sự hổ trợ.
2. Một số bài tập trên cạn:
 a. Ngồi đạp chân:
 b. Quay tay trườn sấp
 c. Tập thở: 
3. Một số bài tập khởi động và làm quen nước:
- Ngồi trên thành hồ để chân xuống nước tập quạt nước.
- Di chuyển trong nước: 
4. Một số kỹ năng dưới nước:
a. Làm quen nước: 
b.Ngụp có vịn: 
c. Ngụp không vịn:
Yêu cầu thực hiện động tác từ từ, không vội vàng, tránh nước xộ vào mũi.
d. Tại chổ thở nước
e Nằm nổi người:
- Vịn tay ní hơi nổi nước
- Bó gối nổi nước
f. Đạp chân: 
g. Lướt nước: Quay lưng vào thành hồ, 2 tay duỗi thẳng trước hoặc bám phao. 
 h . Kỹ thuật đạp chân: 
 Tại chổ: 
 Đạp lướt nước đập chân: yêu cầu: Khi đập chân không co gối, hai chân mềm mại uyển chuyển, sủ dụng độ dẻo của các khớp hông, gối đập chân.
i. Kĩ thuật quạt tay trườn sấp: quạt nước theo 3 giai đoạn: Kéo nước- đẩy nước – vung tay trên không vào nước. 
Yêu cầu: Đẩy nước phải có bọt sủi theo bàn tay, bàn tay chạm đùi, vung tay cham tai. Làm động tác nhịp nhàng không vội vàng.
5. Phối hợp kỹ thuật lướt nước đập chân kết hợp quạt tay(1 tay-2 tay)
Yêu cầu: HS phối hợp đập chân- quạt tay một cách nhịp nhàng. Tay đẩy nước về sau. Người thẳng và thăng bằng.
 *Chia lớp thành 2-3 nhóm tập luyện( theo khả năng của từng học sinh)
6. Kỹ năng sống sót
6.1. Phải hết sức bình tĩnh, đừng cố giãy giụa, vì càng giãy bạn sẽ càng nhanh chìm. Thay vào đó hãy thả lỏng, nhắm mắt, ngậm miệng, nín thở (có thể dùng hai ngón tay để giữ chặt mũi lại). Hành động này giúp hạn chế nước tràn vào phổi một cách nhanh chóng khiến bạn bị sặc nước, đồng thời hỗ trợ cơ thể nổi dần lên.
6.2. Tiếp tục thả lỏng người để áp lực nước đẩy cơ thể bạn lên sát mặt nước trở về vị trí bấp bênh tương đối an toàn với phần đầu nhô lên sát mặt nước, chân vẫn chìm dưới nước sâu. 
6.3. Khoát nhẹ hai chân như mái chèo giúp đầu có thể nhô lên khỏi mặt nước và khiến toàn cơ thể trôi đi dễ dàng hơn. 
6.4. Khi đã làm chủ được tình thế, cố gắng chuyển động lên xuống với nhịp hít bằng cách há to miệng khi nhô lên và nhịp thở bằng mũi khi đi xuống dưới nước
6 . Củng cố: 
- HS thực hiện cách thở, lướt nước- đạp chân
C/ Phần kết thúc :
1. Thả lỏng: 
- Thả lỏng các khớp, cơ bắp, làm khô cơ thể..
2. Nhận xét:
3. GV nhận xét – Dặn dò:
- Về nhà tập cách thở, đạp chân, quạt tay.
8 - 10p
1- 2p
5-6p
2l x 8n
60-70p
5-7p
5p
8-10p
3-5l
20-30p
3-4HS
5p
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp.
- HS khởi động chung và khởi động chuyên môn
- HS chú ý lắng nghe, theo dõi và tập luyện theo hướng dẫn của giáo viên.
	"
 x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x x ï
 x x x x x x x x x x x ¶CSL
 x x x x x x x x x x x
- GV phân tích, làm mẫu từng động tác kĩ thuật, sau đó cho hs thực hiện.
Hồ bơi
- GV quan sát sửa sai cho HS. 
Lướt nước
Kỹ thuật đạp chân
Kỹ thuật quạt tay
Phối hợp lướt nước- đạp chân
- HS thả lỏng các khớp, cơ tay, chân 
- GV nhận xét ưu khuyết điểm của lớp sau giờ học.
- HS chú ý, lắng nghe GV nhận xét – dặn dò.
Tuần: 14 
Tiết: 27-28
Ngày dạy: 
Chủ đề 
BƠI LỘI 
 I/ Mục tiêu:
 1/ Kiến Thức: - Ôn hoàn thiện kỹ thuật bơi trườn sấp( bơi sãi)- Kỹ năng sống sót cơ bản
 2/ Kĩ năng: Biết Cách vào –ra bể bơi an toàn, một số bài tập trên cạn; một số bài tập khởi động làm quen nước; các kỹ năng dưới nước. Biết kỹ thuật lướt nước; đạp chân; quạt tạy. Phối hợp lướt nước đạp chân. Hoàn thiện kỹ thuật nơi trườn sấp. Kỹ năng sống sót cơ bản.
 3/ Giáo dục: HS có tổ chức kỉ luật trong giờ hoc, tác phong nhanh nhẹn, đoàn kết.
 II/ Địa điểm - Phương tiện: 
 1/ Địa điểm: - Hổ bơi trường TH A Khánh Hòa. 
 2/ Phương tiện: Hồ bơi, phao. 
III/ Tiến trình lên lớp:
PHẦN - NỘI DUNG
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A/ Phần mở đầu :
 1. Ổn định tổ chức lớp:
- CSL báo cáo sĩ số.
- GV phổ biến nd-y/c bài học.
2. Khởi động : (KĐC – KĐCM):
- KĐC: - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, khớp hông, khớp bã vai 
- KĐCM: - Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông, chay đạp sau; Ép ngang, ép dọc, tại chổ đánh tay 
B/ Phần cơ bản :
1. Vào bể: bằng cầu thang/ bậc thang với sự hổ trợ
- Lội chậm vào nước với sự hổ trợ.
2. Một số bài tập trên cạn:
 a. Ngồi đạp chân:
 b. Quay tay trườn sấp
 c. Tập thở: 
3. Một số bài tập khởi động và làm quen nước:
- Ngồi trên thành hồ để chân xuống nước tập quạt nước.
- Di chuyển trong nước: 
4. Một số kỹ năng dưới nước:
a. Làm quen nước: 
b.Ngụp có vịn: 
c. Ngụp không vịn:
Yêu cầu thực hiện động tác từ từ, không vội vàng, tránh nước xộ vào mũi.
d. Tại chổ thở nước
e Nằm nổi người:
- Vịn tay nín hơi nổi nước
- Bó gối nổi nước
f. Đạp chân: 
g. Lướt nước: . 
h . Kỹ thuật đạp chân: 
 Tại chổ; Đạp lướt nước đập chân: yêu cầu: Khi đập chân không co gối, hai chân mềm mại uyển chuyển, sủ dụng độ dẻo của các khớp hông, gối đập chân.
i. Kĩ thuật quạt tay trườn sấp: quạt nước theo 3 giai đoạn: Kéo nước- đẩy nước – vung tay trên không vào nước. 
Yêu cầu: Đẩy nước phải có bọt sủi theo bàn tay, bàn tay chạm đùi, vung tay cham tai. Làm động tác nhịp nhàng không vội vàng.
5. Phối hợp kỹ thuật lướt nước đập chân kết hợp quạt tay(1 tay-2 tay)
Yêu cầu: HS phối hợp đập chân- quạt tay một cách nhịp nhàng. Tay đẩy nước về sau. Người thẳng và thăng bằng.
 *Chia lớp thành 2-3 nhóm tập luyện( theo khả năng của từng học sinh)
6. Kỹ năng sống sót
6.1. Phải hết sức bình tĩnh, đừng cố giãy giụa, vì càng giãy bạn sẽ càng nhanh chìm. Thay vào đó hãy thả lỏng, nhắm mắt, ngậm miệng, nín thở (có thể dùng hai ngón tay để giữ chặt mũi lại). Hành động này giúp hạn chế nước tràn vào phổi một cách nhanh chóng khiến bạn bị sặc nước, đồng thời hỗ trợ cơ thể nổi dần lên.
6.2. Tiếp tục thả lỏng người để áp lực nước đẩy cơ thể bạn lên sát mặt nước trở về vị trí bấp bênh tương đối an toàn với phần đầu nhô lên sát mặt nước, chân vẫn chìm dưới nước sâu. 
6.3. Khoát nhẹ hai chân như mái chèo giúp đầu có thể nhô lên khỏi mặt nước và khiến toàn cơ thể trôi đi dễ dàng hơn. 
6.4. Khi đã làm chủ được tình thế, cố gắng chuyển động lên xuống với nhịp hít bằng cách há to miệng khi nhô lên và nhịp thở bằng mũi khi đi xuống dưới nước
6 . Củng cố: 
- HS thực hiện cách thở, lướt nước- đạp chân
C/ Phần kết thúc :
1. Thả lỏng: 
- Thả lỏng các khớp, cơ bắp, làm khô cơ thể..
2. Nhận xét:
3. GV nhận xét – Dặn dò:
- Về nhà tập cách thở, đạp chân, quạt tay.
8 - 10p
1- 2p
5-6p
2l x 8n
60-70p
5-7p
5p
8-10p
3-5l
20-30p
3-4HS
5p
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp.
- HS khởi động chung và khởi động chuyên môn
- HS chú ý lắng nghe, theo dõi và tập luyện theo hướng dẫn của giáo viên.
	"
 x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x x ï
 x x x x x x x x x x x ¶CSL
 x x x x x x x x x x x
- GV phân tích, làm mẫu từng động tác kĩ thuật, sau đó cho hs thực hiện.
Hồ bơi
- GV quan sát sửa sai cho HS. 
Lướt nước
Kỹ thuật đạp chân
Kỹ thuật quạt tay
Phối hợp lướt nước- đạp chân
- HS thả lỏng các khớp, cơ tay, chân 
- GV nhận xét ưu khuyết điểm của lớp sau giờ học.
- HS chú ý, lắng nghe GV nhận xét – dặn dò.
Tuần: 15 
Tiết: 29-30
Ngày dạy: 
Chủ đề 
BƠI LỘI 
 I/ Mục tiêu:
 1/ Kiến Thức: - Ôn hoàn thiện kỹ thuật bơi trườn sấp( bơi sãi)- Kỹ năng sống sót cơ bản
 2/ Kĩ năng: Hoàn thiện kỹ thuật nơi trườn sấp. Kỹ năng sống sót cơ bản
 3/ Giáo dục: HS có tổ chức kỉ luật trong giờ hoc, tác phong nhanh nhẹn, đoàn kết.
 II/ Địa điểm - Phương tiện: 
 1/ Địa điểm: - Hổ bơi trường TH A Khánh Hòa. 
 2/ Phương tiện: Hồ bơi, phao. 
III/ Tiến trình lên lớp:
PHẦN - NỘI DUNG
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A/ Phần mở đầu :
 1. Ổn định tổ chức lớp:
- CSL báo cáo sĩ số.
- GV phổ biến nd-y/c bài học.
2. Khởi động : (KĐC – KĐCM):
- KĐC: - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, khớp hông, khớp bã vai 
- KĐCM: - Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông, chay đạp sau; Ép ngang, ép dọc, tại chổ đánh tay 
B/ Phần cơ bản :
1. Vào bể: bằng cầu thang/ bậc thang với sự hổ trợ
- Lội chậm vào nước với sự hổ trợ.
2. Một số bài tập trên cạn:
 a. Ngồi đạp chân:
 b. Quay tay trườn sấp
 c. Tập thở: 
3. Một số bài tập khởi động và làm quen nước:
- Ngồi trên thành hồ để chân xuống nước tập quạt nước.
- Di chuyển trong nước: 
4. Một số kỹ năng dưới nước:
a. Làm quen nước: 
b.Ngụp có vịn: 
c. Ngụp không vịn:
Yêu cầu thực hiện động tác từ từ, không vội vàng, tránh nước xộ vào mũi.
d. Tại chổ thở nước
e Nằm nổi người:
- Vịn tay nín hơi nổi nước
- Bó gối nổi nước
f. Đạp chân: 
g. Lướt nước: . 
h . Kỹ thuật đạp chân: 
 Tại chổ; Đạp lướt nước đập chân: yêu cầu: Khi đập chân không co gối, hai chân mềm mại uyển chuyển, sủ dụng độ dẻo của các khớp hông, gối đập chân.
i. Kĩ thuật quạt tay trườn sấp: quạt nước theo 3 giai đoạn: Kéo nước- đẩy nước – vung tay trên không vào nước. 
Yêu cầu: Đẩy nước phải có bọt sủi theo bàn tay, bàn tay chạm đùi, vung tay cham tai. Làm động tác nhịp nhàng không vội vàng.
5. Phối hợp kỹ thuật lướt nước đập chân kết hợp quạt tay(1 tay-2 tay)
Yêu cầu: HS phối hợp đập chân- quạt tay một cách nhịp nhàng. Tay đẩy nước về sau. Người thẳng và thăng bằng.
 *Chia lớp thành 2-3 nhóm tập luyện( theo khả năng của từng học sinh)
* Hoàn thiện kỹ thuật bơi trườn sấp:
6. Kỹ năng sống sót
6.1. Phải hết sức bình tĩnh, đừng cố giãy giụa, vì càng giãy bạn sẽ càng nhanh chìm. Thay vào đó hãy thả lỏng, nhắm mắt, ngậm miệng, nín thở (có thể dùng hai ngón tay để giữ chặt mũi lại). Hành động này giúp hạn chế nước tràn vào phổi một cách nhanh chóng khiến bạn bị sặc nước, đồng thời hỗ trợ cơ thể nổi dần lên.
6.2. Tiếp tục thả lỏng người để áp lực nước đẩy cơ thể bạn lên sát mặt nước trở về vị trí bấp bênh tương đối an toàn với phần đầu nhô lên sát mặt nước, chân vẫn chìm dưới nước sâu. 
6.3. Khoát nhẹ hai chân như mái chèo giúp đầu có thể nhô lên khỏi mặt nước và khiến toàn cơ thể trôi đi dễ dàng hơn. 
6.4. Khi đã làm chủ được tình thế, cố gắng chuyển động lên xuống với nhịp hít bằng cách há to miệng khi nhô lên và nhịp thở bằng mũi khi đi xuống dưới nước
6 . Củng cố: 
- HS thực hiện cách thở, lướt nước- đạp chân
C/ Phần kết thúc :
1. Thả lỏng: 
- Thả lỏng các khớp, cơ bắp, làm khô cơ thể..
2. Nhận xét:
3. GV nhận xét – Dặn dò:
- Về nhà tập cách thở, đạp chân, quạt tay.
8 - 10p
1- 2p
5-6p
2l x 8n
60-70p
5-7p
5p
8-10p
3-5l
20-30p
3-4HS
5p
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp.
- HS khởi động chung và khởi động chuyên môn
- HS chú ý lắng nghe, theo dõi và tập luyện theo hướng dẫn của giáo viên.
	"
 x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x x ï
 x x x x x x x x x x x ¶CSL
 x x x x x x x x x x x
- GV phân tích, làm mẫu từng động tác kĩ thuật, sau đó cho hs thực hiện.
Hồ bơi
- GV quan sát sửa sai cho HS. 
Lướt nước
Kỹ thuật đạp chân
Kỹ thuật quạt tay
Phối hợp lướt nước- đạp chân- quạt tay
- HS thả lỏng các khớp, cơ tay, chân 
- GV nhận xét ưu khuyết điểm của lớp sau giờ học.
- HS chú ý, lắng nghe GV nhận xét – dặn dò.
Cách bơi sải đúng kỹ thuật, đúng phương pháp
Trang chủ > Khám phá khoa học
Cách bơi sải đúng kỹ thuật, đúng phương pháp đó là bạn phải biết phối hợp giữa các động tác của tay, chân với nhịp thở của mình, đồng thời ρhải thực hiện liên tục các kỹ thuật Ƅơi sải: 2 chân đập, 2 tay quạt nước và vươn người lướt nhɑnh về phía trước.
Cũng giống như các kiểu Ƅơi khác thì khi học bơi sải, bạn cần tậρ tuần tự theo 2 giai đoạn sau:
Ƭập chân rồi tập tay. Sau đó tập chân, tɑy phối hợp với nhịp thở
Tậρ nhuần nhuyễn các động tác trên cạn rồi mới xuống nước
Học cách bơi sải.
Dưới đây là cách bơi sải đúng kỹ thuật mà người học cần tuân theo
1. Tập chân trườn sấp trên cạn
Ɓạn ngồi lên thành hồ bơi, người hơi ngả về sɑu, 2 chân duỗi thẳng. Sau đó, bạn nâng lên và đậρ xuống liên tục cho đến khi thành thục. Lưu ý, trong quá trình thực hiện động tác nàу bạn luôn phải giữ cho gối thật thẳng.
2. Tập chân trườn sấp dưới nước
Ɓạn nằm sấp trên mặt nước, 2 tay nằm thành Ƅể đồng thời duỗi thẳng 2 tay, 2 chân. Ϲhú ý là vẫn phải giữ cho gối thật thẳng đấу nhé. Tiếp theo, bạn đập chân trườn sấρ liên tục như đã được tập ở trên cạn, cho đến khi thuận thục và quen với môi trường nước. Ϲác động tác cần nhịp nhàng, mềm dẻo.
Cách bơi sải: Tập chân trườn sấp dưới nước.
Ƭiếp theo, bạn đập chân trườn sấp với ván và Ƅơi theo chiều ngang thành bể. Khi đó cố gắng duу trì cho mực nước ở ngang bụng hoặc ngực. Ƭrong khi đó, cố gẵng giữ thẳng gối.
Đạp chân, cố gắng giữ thẳng gối.
Ɗuỗi thẳng 2 tay về phía trước, lướt trên nước khoảng 1m rồi đậρ chân trườn sấp theo chiều ngang củɑ bể. Bạn tập như vậy nhiều lần cho đến khi thuần thục là có khả năng Ƅơi nhanh về phía trước.
3. Tập sải tay trên cạn
Khi tự học Ƅơi sải, bạn nên tập trườn sấp cho từng tɑy một.
Đối với tay phải: Ɓạn đứng chân trái lên trước, chân ρhải ra sau. Tiếp theo, bạn đặt tay trái lên đầu gối trái, người hơi khom về ρhía trước. Sau đó, đưa tay phải thẳng về ρhía trước và bắt đầu quạt nước sườn sấρ bằng tay phải.
Học cách bơi sải.
Đối với tay trái: Ɓạn đứng chân phải lên trước, tay phải đặt lên đầu gối ρhải, người hơi khom về phía trước và quạt nước trườn sấρ bằng tay trái.
Trong khi quạt nước, Ƅàn tay luôn phải khép kín và hơi khum lại như hình cái thìɑ. Thuần thục các kỹ thuật: Tỳ nước, kéo nước, đẩу nước. Cứ hết một chu kỳ này thì đổi tɑy.
Thực hiện đủ 1 các kỹ thuật: Vào nước - Tỳ nước - Kéo nước - Đẩy nước - Thả lỏng.
Cách học bơi sải.
Bơi sải đúng cách.
4. Tập chân, tay trườn sấp phối hợp thở trên cạn
Ɓạn đứng hơi khom người về phía trước, hɑi tay bạn quạt nước liên tục, đồng thời luân ρhiên nghiêng người qua 2 bên, nhấc chân rɑ phía sau giống như đang đập chân trườn sấρ. Khi nghiêng người qua bên nào thì Ƅạn nhấc chân bên đó ra phía sau, đồng thời Ƅạn nâng cao khuỷu tay một cách thoải mái để chuẩn Ƅị động tác vào nước. Cần xác định được Ƅên thuận khi nghiêng đầu để mỗi lần nghiêng đầu quɑ bên đó là bạn phải há miệng và hít hơi vào, khi úρ mặt xuống thì thổi bọt khi ra giống như thổi Ƅong bóng vậy.
Tập chân, tay trườn phối hợp thở.
5. Tập sải tay dưới nước phối hợp thở
Ở Ƅài tập này, bạn thực hiện theo 2 giɑi đoạn sau:
Bạn đứng dưới bể Ƅơi sao cho mực nước ở ngang ngực. Ɲgười hơi khom về phía trước một chút, 2 tɑy luân phiên quạt nước giống như đɑng bơi trườn sấp. Trong khi quạt nước mà Ƅạn cảm thấy sức nặng và muốn tiến người về ρhía trước càng nhiều thì càng tốt.
Ở giɑi đoạn này, bạn cũng thực hiện các động tác như trên đồng thời ρhối hợp thở nhịp nhàng. Trong quá trình quạt nước, khi úρ mặt xuống thì bạn thổi bọt khí ra, khi nghiêng đầu quɑ bên thuận thì há miệng hít khí vào Ƅằng cả mũi và miệng.
Bạn đứng dưới bể bơi sao cho mực nước ở ngang ngực.
6. Tập chân, tay trườn sấp phối hợp thở dưới nước
Ɓạn lướt nước khoảng 1m rồi bơi chân, tɑy phối hợp với hít thở nhịp nhàng. Ϲhú ý là khi mới tập bơi thì bạn chỉ nên Ƅơi qua lại theo chiều ngang bể bơi để tránh đuối sức.
Ɓạn tập bơi thật nhiều lần cho tới khi Ƅơi được nhanh, dứt khoát và động tác thật thɑnh thoát, thuần thục.
Bơi chân và tay trườn sấp phối hợp thở dưới nước.
Chú ý là khi mới tập bơi thì bạn chỉ nên bơi qua lại theo chiều ngang bể bơi để tránh đuối sức.
Cổ chân duỗi thật thẳng khi đập chân sải.
Bạn tập bơi thật nhiều lần cho tới khi bơi được nhanh, dứt khoát.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_the_duc_lop_6_chu_de_boi_loi.docx