Giáo án Thể dục Lớp 6 - Chương trình học kì I - Nguyễn Huy Mạnh

Giáo án Thể dục Lớp 6 - Chương trình học kì I - Nguyễn Huy Mạnh

* Năng lực chung:

- Tìm kiếm thông tin, làm rõ thông tin, biết chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực, hình thành kĩ năng làm việc nhóm.

* Năng lực đặc thù

- Học sinh chuẩn bị trang phục tập luyện phù hợp với bản thân.

- Tự sửa động tác thông qua quan sát và tập luyện.

- Tích cực, tự giác, nghiêm túc trong học tập và giữ an toàn trong luyện tập.

 

docx 119 trang Mạnh Quân 24/06/2023 1650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thể dục Lớp 6 - Chương trình học kì I - Nguyễn Huy Mạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ./ / 202 
CHỦ ĐỀ1: CHẠY CỰ LI NGẮN (60M)
Bài 1: CÁC ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ CHẠY CỰ LI NGẮN (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức 
- Trang bị cho HS một số kiến thức và kĩ năng ban đầu về chạy cự li ngắn.
- Nhận biết được các động tác bổ trợ kĩ thuật chạy cự li ngắn và biết cách luyện tập, biết cách chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”.
2. Năng lực 	
* Năng lực chung: 
- Tìm kiếm thông tin, làm rõ thông tin, biết chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực, hình thành kĩ năng làm việc nhóm.
* Năng lực đặc thù
- Học sinh chuẩn bị trang phục tập luyện phù hợp với bản thân. 
- Tự sửa động tác thông qua quan sát và tập luyện.
- Tích cực, tự giác, nghiêm túc trong học tập và giữ an toàn trong luyện tập.
3. Phẩm chất
- Tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập, luôn cố gắng vươn lên.
- Nghiêm túc nhìn nhận và sửa chửa chữa những sai lầm trong quá trình tập luyện.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- Giáo án, còi, sách giáo viên.
2. Đối với học sinh:
- Sách giáo khoa, tranh, ảnh sưu tầm liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1: Bài 1: CÁC ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ CHẠY CỰ LI NGẮN (T1)
1. Hoạt động 1: Mở đầu.
a. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế, hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với bài học.
b.Sản phẩm:
- Học sinh tiếp thu kiến thức và thực hiện khởi động, chơi trò chơi.
c. Nội dung và tổ chức thực hiện.
Nội dung
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
Giới thiệu nội dung, nhiệm vụ học tập
- Giới thiệu nội dung nhiệm vụ học tập
- Sử dụng tranh ảnh giới thiệu khái quát về các động tác bổ trợ
3’-4’
- Lắng nghe nội dung nhiệm vụ học tập.
- Quan sát lắng nghe.
Khởi động cơ thể
* Khởi động chung:
- Xoay các khớp 
- Trò chơi: Bật nhảy tiếp sức.
- Hướng dẫn học sinh khởi động bằng các động tác tại chỗ: Xoay các khớp (sgk tr9)
- Hướng dẫn, tổ chức học sinh chơi trò chơi “Bật nhảy tiếp sức”
- GV có thể đặt vấn đề dẫn dắt để vào bài mới
5’-6’
-Lắng nghe và thực hiện
- Nghe thầy (cô) giáo hướng dẫn chơi và chơi.
- Hs lắng nghe, trả lời câu hỏi.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
1. Động tác bước nhỏ.
a. Mục tiêu:
- Thông qua hoạt động hs làm quen động tác bước nhỏ
b.Sản phẩm:
- Học sinh biết và thực hiện động tác bước nhỏ
c. Nội dung và tổ chức thực hiện.
Nội dung
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
- TTCB: Đứng 2 chân hẹp hơn vai, 2 tay co tự nhiên.
- Thực hiện: Đứng thẳng bằng 1 chân( chạm đất bằng cả bàn chân), chân còn lại nâng gót, đưa ra trước khoảng nửa bàn chân tiếp đất miết nhẹ 
- GV cho học sinh quan sát tranh động tác bước nhỏ, giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện.
- GV thực hiện mẫu động tác bước nhỏ để học sinh quan sát.
- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập:
- GV yêu cầu tất cả hs thực hiện.
- GV gọi 1-2 hs lên thực hiện.
- GV gọi học sinh nhận xét, đánh giá.
5’-6’
- HS lắng nghe hướng dẫn của GV về động tác bước nhỏ.
- HS quan sát, tiếp thu.
- HS lắng nghe và tự điều chỉnh.
- Cả lớp thực hiện
- Hs trong lớp theo dõi
- Hs nhận xét và lắng nghe thầy cô giáo nhận xét.
2. Động tác nâng cao đùi.
a. Mục tiêu:
- Thông qua hoạt động hs làm quen động tác nâng cao đùi
b.Sản phẩm:
- Học sinh biết và thực hiện động tác nâng cao đùi
c. Nội dung và tổ chức thực hiện.
Nội dung
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
- TTCB: Đứng 2 chân hẹp hơn vai, 2 tay co tự nhiên.
- Động tác nâng cao đùi: Đứng thẳng trên chân phải chạm đất bằng nửa trước bàn chân, đùi chân trái nâng gần như vuông góc với thân người (căng chân hướng đất)...
- GV cho học sinh quan sát tranh động tác nâng cao đùi, giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện.
- GV làm mẫu động tác bước nhỏ để học sinh quan sát.
- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập:
- GV yêu cầu tất cả hs thực hiện.
- GV gọi 1-2 hs lên thực hiện.
- GV gọi học sinh nhận xét, đánh giá.
5’-6’
- HS lắng nghe hướng dẫn của GV về động tác bước nhỏ.
- HS quan sát, tiếp thu.
- HS lắng nghe và tự điều chỉnh.
- Cả lớp thực hiện
- Hs trong lớp theo dõi
- Hs nhận xét và lắng nghe thầy cô giáo nhận xét.
3. Động tác đạp sau.
a. Mục tiêu:
- Học sinh bước đầu làm quen động tác đạp sau
b.Sản phẩm:
- Học sinh biết và thực hiện động tác đạp sau
c. Nội dung và tổ chức thực hiện.
Nội dung
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
- TTCB: Đứng thẳng trên hai chân, chân trái đặt trước, chân phải đặt sau, trọng lượng cơ thể dồn đều trên hai chân.
- Thực hiện: Nhanh chóng ngả thân trên ra trước đồng thời
+ Chân phải đưa ra trước đùi nâng gắn song song với mặt đất, căng chân hưởng đất và chếch ra sau. Sau đó tiếp đất bằng nửa trước bản chân
+ Chân trái đạp mạnh duỗi thẳng khớp gối và có chân, nỗ lực đưa cơ thể rời mặt đất (giữa thân trên và chân tạo thành một đường thẳng). Hai tay chuyển động ngược hương chuyển động của chân cùng bên Hai chăn luân phiên lập lại động tác kết hợp tăng tốc để thành chạy đạp sau.
- GV cho học sinh quan sát tranh động tác đạp sau, giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện.
- GV thực hiện mẫu động tác đạp sau để học sinh quan sát.
- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập:
- GV yêu cầu tất cả hs thực hiện.
- GV gọi 1-2 hs lên thực hiện.
- GV gọi học sinh nhận xét, đánh giá.
5’-6’
- HS lắng nghe hướng dẫn của GV về động tác bước nhỏ.
- HS quan sát, tiếp thu.
- HS lắng nghe và tự điều chỉnh.
- Cả lớp thực hiện
- Hs trong lớp theo dõi
- Hs nhận xét và lắng nghe thầy cô giáo nhận xét.
3. Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục tiêu:
- Ôn lại kiến thức đã học thông qua bài tập.
b.Sản phẩm:
- Bước đầu học sinh làm quen với các động tác .
c. Nội dung và tổ chức thực hiện.
Nội dung
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
a. Luyện tập.
 - Động tác bước nhỏ.
- Động tác nâng cao đùi.
- Động tác đạp sau.
b. Trò chơi “ Chạy tiếp sức”: SGK tr12
- GV cho hs luyện tập cá nhân theo thứ tự các động tác đã học (động tác bước nhỏ, nâng cao đùi).
- Yêu cầu hs thực hiện từ chậm đến nhanh, từ tại chỗ đến di chuyển.
- GV yêu cầu hs thực hiện theo nhóm (tổ).
- GV nhận xét đánh giá các tổ thực hiện.
- Giáo viên phổ biến luật chơi và điều khiển hs chơi.
8’-9’
* Luyện tập cá nhân.
Các tổ cử từng hs lên thực hiện.
* Luyện tập nhóm.
- Hs luân phiên chỉ huy nhóm thực hiện.
- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe và chơi dưới sự điều khiển của thầy (cô) giáo.
4. Hoạt động 4: Vận dụng.
a. Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập.
b.Sản phẩm:
- Học sinh thực hiện được các động tác đã học.
c. Nội dung và tổ chức thực hiện.
Nội dung
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
Ôn động tác bước nhỏ, nâng cao đùi, đạp sau.
- Giáo viên gọi 2-3 học sinh lên thực hiện động tác bước nhỏ, nâng cao đùi, đạp sau.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2’-3’
- 2-3 hs lên thực hiện động tác.
x x x x x
 x x x x 
 ‚
 x x
- HS trong lớp quan sát, nhận xét.
5. Hoạt động 5: Kết thúc tiết học
a. Mục tiêu:
- Giúp học sinh thả lỏng cơ thể về trạng thái bình thường.
b.Sản phẩm:
- Học sinh thực hiện các động tác thả lỏng, cơ thể cảm thấy thoải mái.
c. Nội dung và tổ chức thực hiện.
Nội dung
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
a. Thả lỏng
- Hướng dẫn hs thực hiện một số động tác thả lỏng
4’-5’
- Thực hiện các động tác thả lỏng.
b. Nhận xét, giao bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét giờ học và giao nhiệm vụ về nhà.
- Hs lắng nghe và phát biểu ý kiến
Ngày soạn: ./ / 202 
Tiết 2: Bài 1: CÁC ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ CHẠY CỰ LI NGẮN (T2)
1. Hoạt động 1: Mở đầu.
a. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế, hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với bài học.
b.Sản phẩm:
- Học sinh tiếp thu kiến thức và thực hiện khởi động, chơi trò chơi.
c. Nội dung và tổ chức thực hiện.
Nội dung
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
Giới thiệu nội dung, nhiệm vụ học tập
- Giới thiệu nội dung nhiệm vụ học tập
- Sử dụng tranh ảnh giới thiệu khái quát về các động tác bổ trợ
3’-4’
- Lắng nghe nội dung nhiệm vụ học tập.
- Quan sát lắng nghe.
Khởi động cơ thể
* Khởi động chung:
- Xoay các khớp 
- Trò chơi: Bật nhảy tiếp sức.
- Hướng dẫn học sinh khởi động bằng các động tác tại chỗ: Xoay các khớp (sgk tr9)
- Hướng dẫn, tổ chức học sinh chơi trò chơi “Bật nhảy tiếp sức”
- GV có thể đặt vấn đề dẫn dắt để vào bài mới
5’-6’
-Lắng nghe và thực hiện
- Nghe thầy (cô) giáo hướng dẫn chơi và chơi.
- Hs lắng nghe, trả lời câu hỏi.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
1. Động tác bước nhỏ.
a. Mục tiêu:
- Thông qua hoạt động hs thực hiện được động tác bước nhỏ
b.Sản phẩm:
- Học sinh thực hiện cơ bản đúng động tác bước nhỏ
c. Nội dung và tổ chức thực hiện.
Nội dung
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
- TTCB: Đứng 2 chân hẹp hơn vai, 2 tay co tự nhiên.
- Thực hiện: Đứng thẳng bằng 1 chân( chạm đất bằng cả bàn chân), chân còn lại nâng gót, đưa ra trước khoảng nửa bàn chân tiếp đất miết nhẹ 
- GV cho học sinh quan sát tranh động tác bước nhỏ, giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện.
- GV thực hiện mẫu động tác bước nhỏ để học sinh quan sát.
- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập:
- GV yêu cầu tất cả hs thực hiện.
- GV gọi 1-2 hs lên thực hiện.
- GV gọi học sinh nhận xét, đánh giá.
2’-3’
- HS lắng nghe hướng dẫn của GV về động tác bước nhỏ.
- HS quan sát, tiếp thu.
- HS lắng nghe và tự điều chỉnh.
- Cả lớp thực hiện
- Hs trong lớp theo dõi
- Hs nhận xét và lắng nghe thầy cô giáo nhận xét.
2. Động tác nâng cao đùi.
a. Mục tiêu:
- Thông qua hoạt động hs thực hiện được động tác nâng cao đùi
b.Sản phẩm:
- Học sinh thực hiện cơ bản đúng động tác nâng cao đùi
c. Nội dung và tổ chức thực hiện.
Nội dung
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
- TTCB: Đứng 2 chân hẹp hơn vai, 2 tay co tự nhiên.
- Động tác nâng cao đùi: Đứng thẳng trên chân phải chạm đất bằng nửa trước bàn chân, đùi chân trái nâng gần như vuông góc với thân người (căng chân hướng đất)...
- GV cho học sinh quan sát tranh động tác nâng cao đùi, giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện.
- GV làm mẫu động tác bước nhỏ để học sinh quan sát.
- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập:
- GV yêu cầu tất cả hs thực hiện.
- GV gọi 1-2 hs lên thực hiện.
- GV gọi học sinh nhận xét, đánh giá.
2’-3’
- HS lắng nghe hướng dẫn của GV về động tác bước nhỏ.
- HS quan sát, tiếp thu.
- HS lắng nghe và tự điều chỉnh.
- Cả lớp thực hiện
- Hs trong lớp theo dõi
- Hs nhận xét và lắng nghe thầy cô giáo nhận xét.
3. Động tác đạp sau.
a. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được kĩ thuật động tác đạp sau
b.Sản phẩm:
- Học sinh thực hiện cơ bản đúng động tác đạp sau
c. Nội dung và tổ chức thực hiện.
Nội dung
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
- TTCB: Đứng thẳng trên hai chân, chân trái đặt trước, chân phải đặt sau, trọng lượng cơ thể dồn đều trên hai chân.
- Thực hiện: Nhanh chóng ngả thân trên ra trước đồng thời
+ Chân phải đưa ra trước đùi nâng gắn song song với mặt đất, căng chân hưởng đất và chếch ra sau. Sau đó tiếp đất bằng nửa trước bản chăn
+ Chân trái đạp mạnh duỗi thẳng khớp gối và có chân, nỗ lực đưa cơ thể rời mặt đất (giữa thân trên và chân tạo thành một đường thẳng). Hai tay chuyển động ngược hương chuyển động của chân cùng bên Hai chăn luân phiên lập lại động tác kết hợp tăng tóc để thành chạy đạp sau.
- GV cho học sinh quan sát tranh động tác đạp sau, giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện.
- GV thực hiện mẫu động tác đạp sau để học sinh quan sát.
- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập:
- GV yêu cầu tất cả hs thực hiện.
- GV gọi 1-2 hs lên thực hiện.
- GV gọi học sinh nhận xét, đánh giá.
2’-3’
- HS lắng nghe hướng dẫn của GV về động tác bước nhỏ.
- HS quan sát, tiếp thu.
- HS lắng nghe và tự điều chỉnh.
- Cả lớp thực hiện
- Hs trong lớp theo dõi
- Hs nhận xét và lắng nghe thầy cô giáo nhận xét.
3. Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục tiêu:
- Ôn lại kiến thức đã học thông qua bài tập.
b.Sản phẩm:
- Học sịnh thực hiện cơ bản đúng các động tác bổ trợ chạy cự li ngắn.
c. Nội dung và tổ chức thực hiện.
Nội dung
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
a. Luyện tập.
 - Động tác bước nhỏ.
- Động tác nâng cao đùi.
- Động tác đạp sau.
b. Trò chơi “ Chạy tiếp sức”: SGK tr12
- GV cho hs luyện tập cá nhân theo thứ tự các động tác đã học (động tác bước nhỏ, nâng cao đùi).
- Yêu cầu hs thực hiện từ chậm đến nhanh, từ tại chỗ đến di chuyển.
- GV yêu cầu hs thực hiện theo nhóm (tổ).
- GV nhận xét đánh giá các tổ thực hiện.
- Giáo viên phổ biến luật chơi và điều khiển hs chơi.
16’-18’
* Luyện tập cá nhân.
Các tổ cử từng hs lên thực hiện.
* Luyện tập nhóm.
- Hs luân phiên chỉ huy nhóm thực hiện.
- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe và chơi dưới sự điều khiển của thầy (cô) giáo.
4. Hoạt động 4: Vận dụng.
a. Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập.
b.Sản phẩm:
- Học sinh thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học.
c. Nội dung và tổ chức thực hiện.
Nội dung
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
Ôn động tác bước nhỏ, nâng cao đùi, đạp sau.
- Giáo viên gọi 2-3 học sinh lên thực hiện động tác bước nhỏ, nâng cao đùi, đạp sau.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2’-3’
- 2-3 hs lên thực hiện động tác.
x x x x x
 x x x x 
 ‚
 x x
- HS trong lớp quan sát, nhận xét.
5. Hoạt động 5: Kết thúc tiết học
a. Mục tiêu:
- Giúp học sinh thả lỏng cơ thể về trạng thái bình thường.
b.Sản phẩm:
- Học sinh thực hiện các động tác thả lỏng, cơ thể cảm thấy thoải mái.
c. Nội dung và tổ chức thực hiện.
Nội dung
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
a. Thả lỏng
- Hướng dẫn hs thực hiện một số động tác thả lỏng
2’-3’
- Thực hiện các động tác thả lỏng.
b. Nhận xét, giao bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét giờ học và giao nhiệm vụ về nhà.
1’-2’
- Hs lắng nghe và phát biểu ý kiến
Ngày soạn: ./ / 202 
CHỦ ĐỀ1: CHẠY CỰ LI NGẮN (60M)
 Bài 2: CHẠY GIỮA QUÃNG (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
- Trang bị cho HS một số kiến thức và kĩ năng ban đầu về kĩ thuật chạy giữa quãng.
- Giúp học sinh biết tập luyện chạy giữa quãng đúng kĩ thuật, biết cách thở trong luyện tập chạy cự li ngắn, biết cách chơi trò chơi “Người thừa thứ 3”.
2. Năng lực 	
* Năng lực chung: 
- Tìm kiếm thông tin, làm rõ thông tin, biết chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực, hình thành kĩ năng làm việc nhóm.
* Năng lực đặc thù
- Học sinh chuẩn bị trang phục tập luyện phù hợp với bản thân. 
- Tự sửa động tác thông qua quan sát và tập luyện.
- Tích cực, tự giác, nghiêm túc trong học tập và giữ an toàn trong luyện tập.
3. Phẩm chất
- Tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập, luôn cố gắng vươn lên.
- Nghiêm túc nhìn nhận và sửa chửa chữa những sai lầm trong quá trình tập luyện.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- Giáo án, còi, sách giáo viên.
2. Đối với học sinh:
- Sách giáo khoa, tranh, ảnh sưu tầm liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 3: Bài 2: CHẠY GIỮA QUÃNG (T1)
1. Hoạt động 1: Mở đầu.
a. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế, hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với bài học.
b.Sản phẩm:
- Học sinh tiếp thu kiến thức và thực hiện khởi động, chơi trò chơi.
c. Nội dung và tổ chức thực hiện.
Nội dung
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
Giới thiệu nội dung, nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu nội dung nhiệm vụ học tập
- Sử dụng tranh ảnh giới thiệu khái quát về các động tác bổ trợ
2’-3’
- Lắng nghe nội dung nhiệm vụ học tập.
- Quan sát lắng nghe.
Khởi động cơ thể
* Khởi động chung:
- Xoay các khớp 
* Khởi động chuyên môn:
- Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đạp sau.
- Trò chơi: Giành cờ
- Hướng dẫn học sinh khởi động bằng các động tác tại chỗ: Xoay các khớp (sgk tr9)
- Hướng dẫn, tổ chức học sinh chơi trò chơi “Giành cờ”
- GV có thể đặt vấn đề dẫn dắt để vào bài mới
6’-7’
-Lắng nghe và thực hiện
- Nghe thầy (cô) giáo hướng dẫn chơi và chơi.
- Hs lắng nghe, trả lời câu hỏi.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
1. Chạy giữa quãng.
a. Mục tiêu:
- Thông qua hoạt động học sinh làm quen chạy giữa quãng, biết được các giai đoạn của chạy ngắn.
b.Sản phẩm:
- Học sinh biết chạy giữa quãng.
c. Nội dung và tổ chức thực hiện.
Nội dung
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
- Chạy giữa quãng là một trong bốn giai đoạn của chạy cự li ngắn (xuất phát, chạy lao sau xuất phát, chạy giữa quãng, chạy về đích); là giai đoạn duy trì tốc độ cao nhất đã đạt được sau khi xuắt phát và chạy lao.
- Tư thế thân người và hoạt động của tay khi chạy giữa quãng:
+ Thân trên hơi ngả ra trước, đầu thẳng. mắt nhìn phía trước.
+ Hai tay luân phiên chuyển động: Chếch vào trong khi ra trước, chếch ra ngoài khi ra sau.
- Luân phiên hoạt động của chân trong mỗi bước chạy:
+ Khi ở phía trước, tích cực đưa đùi lên trên, ra trước và chạm đắt bằng nửa trước bàn chân.
+ Khi ở phía sau, kết hợp duỗi và đạp mạnh lên mặt đường chạy đề đưa cơ thẻ tiến nhanh vê phía trước.
- GV cho học sinh quan sát tranh (Hình 2 tr14), giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện.
- GV thực hiện mẫu động tác bổ trợ yêu cầu về tư thế, cấu trúc và hướng chuyển động. Yêu cầu tất cả học sinh thực hiện theo.
- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập:
+ Tư thế của đầu và thân trên không phù hợp: Quá ngửa hoặc cúi.
+ Hướng chuyển động của tay và góc độ đánh tay không phù hợp.
+ Bàn chân tiếp xúc đường chạy bằng gót hoặc đồng thời bằng cả bàn chân.
+ Đạp sau không hiệu quả.
- GV yêu cầu tất cả hs thực hiện.
- GV gọi 1-2 hs lên thực hiện.
- GV gọi học sinh nhận xét, đánh giá.
8’-9’
- HS quan sát tranh (H2 tr14), lắng nghe thầy giáo phân tích.
- HS quan sát, tiếp thu và thực hiện theo.
- HS lắng nghe và tự điều chỉnh.
- Cả lớp thực hiện
- Hs trong lớp theo dõi
- Hs nhận xét và lắng nghe thầy cô giáo nhận xét.
2. Thở trong luyện tập chạy cự li ngắn.
a. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách thở trong luyện tập chạy cự li ngắn
b.Sản phẩm:
- Học sinh biết thở trong khi chạy và sau khi chạy.
c. Nội dung và tổ chức thực hiện.
Nội dung
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
- Trong khi chạy: Hít vào, thở ra nhanh, mạnh bằng cả mũi và miệng.
- Sau khi chạy: Hit thở sâu, kết hợp thả lỏng tay, chân và thân mình.
- GV cho học sinh trả lời câu hỏi: Nên thở như thế nào trong khi chạy và sau khi chạy?.
- GV hướng dẫn và yêu cầu học sinh thực hiện các động tác thở trong chạy cự li ngắn.
- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập:
- GV yêu cầu tất cả hs thực hiện.
- GV gọi 1-2 hs lên thực hiện.
- GV gọi học sinh nhận xét, đánh giá.
3’-4’
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát, tiếp thu và thực hiện.
- HS lắng nghe và tự điều chỉnh.
- Cả lớp thực hiện
- Hs trong lớp theo dõi
- Hs nhận xét và lắng nghe thầy cô giáo nhận xét.
3. Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục tiêu:
- Ôn lại kiến thức đã học thông qua bài tập.
b.Sản phẩm:
- Học sịnh thực hiện cơ bản đúng các động tác bổ trợ chạy cự li ngắn.
c. Nội dung và tổ chức thực hiện.
Nội dung
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
a. Luyện tập.
 - Thở trong luyện tập chạy cự li ngắn.
- Chạy giữa quãng.
b. Trò chơi “Người thừa thứ ba”: (SGK tr15)
- GV cho hs luyện tập cá nhân.
- Yêu cầu hs thực hiện từ chậm đến nhanh, từ tại chỗ đến di chuyển.
- GV yêu cầu hs thực hiện theo nhóm (tổ).
- GV nhận xét đánh giá các tổ thực hiện.
- Giáo viên phổ biến luật chơi và điều khiển hs chơi.
8’-9’
* Luyện tập cá nhân.
Các tổ cử từng hs lên thực hiện.
- Cách thở trong khi chạy.
-Tại chỗ, luyện tập tư thế thân người và động tác đánh tay từ chậm đến nhanh.
* Luyện tập nhóm.
- Hs luân phiên chỉ huy nhóm thực hiện:
- Chạy trên đường thẳng với cự li 30 - 50 m, từ chậm đến nhanh luyện tập tư thế thân người và hoạt động của tay, chân.
- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe và chơi dưới sự điều khiển của thầy (cô) giáo.
4. Hoạt động 4: Vận dụng.
a. Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập.
b.Sản phẩm:
- Học sinh thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học.
c. Nội dung và tổ chức thực hiện.
Nội dung
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
- Thở trong luyện tập chạy cự li ngắn.
- Chạy giữa quãng.
- Giáo viên gọi 2-3 học sinh lên thực hiện động tác thở, chạy giữa quãng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2’-3’
- 2-3 hs lên thực hiện động tác.
x x x x x
 x x x x 
 ‚
 x x
- HS trong lớp quan sát, nhận xét.
5. Hoạt động 5: Kết thúc tiết học
a. Mục tiêu:
- Giúp học sinh thả lỏng cơ thể về trạng thái bình thường.
b.Sản phẩm:
- Học sinh thực hiện các động tác thả lỏng, cơ thể cảm thấy thoải mái.
c. Nội dung và tổ chức thực hiện.
Nội dung
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
a. Thả lỏng
- Hướng dẫn hs thực hiện một số động tác thả lỏng
2’-3’
- Thực hiện các động tác thả lỏng.
b. Nhận xét, giao bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét giờ học và giao nhiệm vụ về nhà.
1’-2’
- Hs lắng nghe và phát biểu ý kiến
Ngày soạn: ./ / 202 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 4: Bài 2: CHẠY GIỮA QUÃNG (T2)
1. Hoạt động 1: Mở đầu.
a. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế, hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với bài học.
b.Sản phẩm:
- Học sinh tiếp thu kiến thức và thực hiện khởi động, chơi trò chơi.
c. Nội dung và tổ chức thực hiện.
Nội dung
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
Giới thiệu nội dung, nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu nội dung nhiệm vụ học tập
- Sử dụng tranh ảnh giới thiệu khái quát về các động tác bổ trợ
2’-3’
- Lắng nghe nội dung nhiệm vụ học tập.
- Quan sát lắng nghe.
Khởi động cơ thể
* Khởi động chung:
- Xoay các khớp 
* Khởi động chuyên môn:
- Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đạp sau.
- Trò chơi: Giành cờ
- Hướng dẫn học sinh khởi động bằng các động tác tại chỗ: Xoay các khớp (sgk tr9)
- Hướng dẫn, tổ chức học sinh chơi trò chơi “Giành cờ”
- GV có thể đặt vấn đề dẫn dắt để vào bài mới
6’-7’
-Lắng nghe và thực hiện
- Nghe thầy (cô) giáo hướng dẫn chơi và chơi.
- Hs lắng nghe, trả lời câu hỏi.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
1. Chạy giữa quãng.
a. Mục tiêu:
- Thông qua hoạt động học sinh thực hiện được chạy giữa quãng, nắm được các giai đoạn của chạy ngắn.
b.Sản phẩm:
- Học sinh thực hiện tốt chạy giữa quãng.
c. Nội dung và tổ chức thực hiện.
Nội dung
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
- Chạy giữa quãng là một trong bốn giai đoạn của chạy cự li ngắn (xuất phát, chạy lao sau xuất phát, chạy giữa quãng, chạy về đích); là giai đoạn duy trì tốc độ cao nhất đã đạt được sau khi xuắt phát và chạy lao.
- Tư thế thân người và hoạt động của tay khi chạy giữa quãng:
+ Thân trên hơi ngả ra trước, đầu thẳng. mắt nhìn phía trước.
+ Hai tay luân phiên chuyển động: Chếch vào trong khi ra trước, chếch ra ngoài khi ra sau.
- Luân phiên hoạt động của chân trong mỗi bước chạy:
+ Khi ở phía trước, tích cực đưa đùi lên trên, ra trước và chạm đắt bằng nửa trước bàn chân.
+ Khi ở phía sau, kết hợp duỗi và đạp mạnh lên mặt đường chạy đề đưa cơ thẻ tiến nhanh vê phía trước.
- GV cho học sinh quan sát tranh (Hình 2 tr14), giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện.
- GV thực hiện mẫu động tác bổ trợ yêu cầu về tư thế, cấu trúc và hướng chuyển động. Yêu cầu tất cả học sinh thực hiện theo.
- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập:
+ Tư thế của đầu và thân trên không phù hợp: Quá ngửa hoặc cúi.
+ Hướng chuyển động của tay và góc độ đánh tay không phù hợp.
+ Bàn chân tiếp xúc đường chạy bằng gót hoặc đồng thời bằng cả bàn chân.
+ Đạp sau không hiệu quả.
- GV yêu cầu tất cả hs thực hiện.
- GV gọi 1-2 hs lên thực hiện.
- GV gọi học sinh nhận xét, đánh giá.
4’-5’
- HS quan sát tranh (H2 tr14), lắng nghe thầy giáo phân tích.
- HS quan sát, tiếp thu và thực hiện theo.
- HS lắng nghe và tự điều chỉnh.
- Cả lớp thực hiện
- Hs trong lớp theo dõi
- Hs nhận xét và lắng nghe thầy cô giáo nhận xét.
2. Thở trong luyện tập chạy cự li ngắn.
a. Mục tiêu:
- Học sinh thực hiện được cách thở trong luyện tập chạy cự li ngắn
b.Sản phẩm:
- Học sinh biết cách thở trong khi chạy và sau khi chạy.
c. Nội dung và tổ chức thực hiện.
Nội dung
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
- Trong khi chạy: Hít vào, thở ra nhanh, mạnh bằng cả mũi và miệng.
- Sau khi chạy: Hit thở sâu, kết hợp thả lỏng tay, chân và thân mình.
- GV cho học sinh trả lời câu hỏi: Nên thở như thế nào trong khi chạy và sau khi chạy?.
- GV hướng dẫn và yêu cầu học sinh thực hiện các động tác thở trong chạy cự li ngắn.
- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập:
- GV yêu cầu tất cả hs thực hiện.
- GV gọi 1-2 hs lên thực hiện.
- GV gọi học sinh nhận xét, đánh giá.
3’-4’
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát, tiếp thu và thực hiện.
- HS lắng nghe và tự điều chỉnh.
- Cả lớp thực hiện
- Hs trong lớp theo dõi
- Hs nhận xét và lắng nghe thầy cô giáo nhận xét.
3. Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục tiêu:
- Ôn lại kiến thức đã học thông qua bài tập.
b.Sản phẩm:
- Học sịnh thực hiện được chạy giữa quãng, biết cách thở trong khi chạy, biết chơi trò chơi.
c. Nội dung và tổ chức thực hiện.
Nội dung
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
a. Luyện tập.
 - Thở trong luyện tập chạy cự li ngắn.
- Chạy giữa quãng.
b. Trò chơi “Người thừa thứ ba”: (SGK tr15)
- GV cho hs luyện tập cá nhân.
- Yêu cầu hs thực hiện từ chậm đến nhanh, từ tại chỗ đến di chuyển.
- GV yêu cầu hs thực hiện theo nhóm (tổ).
- GV nhận xét đánh giá các tổ thực hiện.
- Giáo viên phổ biến luật chơi và điều khiển hs chơi.
16’-18’
* Luyện tập cá nhân.
Các tổ cử từng hs lên thực hiện.
- Cách thở trong khi chạy.
-Tại chỗ, luyện tập tư thế thân người và động tác đánh tay từ chậm đến nhanh.
* Luyện tập nhóm.
- Hs luân phiên chỉ huy nhóm thực hiện:
- Chạy trên đường thẳng với cự li 30 - 50 m, từ chậm đến nhanh luyện tập tư thế thân người và hoạt động của tay, chân.
- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe và chơi dưới sự điều khiển của thầy (cô) giáo.
4. Hoạt động 4: Vận dụng.
a. Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập.
b.Sản phẩm:
- Học sinh thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học.
c. Nội dung và tổ chức thực hiện.
Nội dung
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
- Thở trong luyện tập chạy cự li ngắn.
- Chạy giữa quãng.
- Giáo viên gọi 2-3 học sinh lên thực hiện động tác thở, chạy giữa quãng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2’-3’
- 2-3 hs lên thực hiện động tác.
x x x x x
 x x x x 
 ‚
 x x
- HS trong lớp quan sát, nhận xét.
5. Hoạt động 5: Kết thúc tiết học
a. Mục tiêu:
- Giúp học sinh thả lỏng cơ thể về trạng thái bình thường.
b.Sản phẩm:
- Học sinh thực hiện các động tác thả lỏng, cơ thể cảm thấy thoải mái.
c. Nội dung và tổ chức thực hiện.
Nội dung
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
a. Thả lỏng
- Hướng dẫn hs thực hiện một số động tác thả lỏng
2’-3’
- Thực hiện các động tác thả lỏng.
b. Nhận xét, giao bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét giờ học và giao nhiệm vụ về nhà.
1’-2’
- Hs lắng nghe và phát biểu ý kiến
Ngày soạn: ./ / 202 
CHỦ ĐỀ1: CHẠY CỰ LI NGẮN (60M)
BÀI 3: XUẤT PHÁT VÀ CHẠY LAO SAU XUẤT PHÁT (3 tiết)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức 
- Trang bị cho HS một số kiến thức và kĩ năng ban đầu về kĩ thuật xuất phát và chạy lao sau xuất phát.
- Giúp học sinh biết cách tập luyện kĩ thuật xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát đúng kĩ thuật, biết một số điều luật trong thi đấu các môn chạy, biết cách chơi trò chơi “Bắt bóng nhanh”.
2. Năng lực 	
* Năng lực chung: 
- Tìm kiếm thông tin, làm rõ thông tin, biết chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực, hình thành kĩ năng làm việc nhóm.
* Năng lực đặc thù
- Học sinh chuẩn bị trang phục tập luyện phù hợp với bản thân. 
- Tự sửa động tác thông qua quan sát và tập luyện.
- Tích cực, tự giác, nghiêm túc trong học tập và giữ an toàn trong luyện tập.
3. Phẩm chất
- Tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập, luôn cố gắng vươn lên.
- Nghiêm túc nhìn nhận và sửa chửa chữa những sai lầm trong quá trình tập luyện.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- Giáo án, còi, sách giáo viên.
2. Đối với học sinh:
- Sách giáo khoa, tranh, ảnh sưu tầm liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 5: Bài 3: XUẤT PHÁT VÀ CHẠY LAO SAU XUẤT PHÁT (T1)
1. Hoạt động 1: Mở đầu.
a. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế, hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với bài học.
b.Sản phẩm:
- Học sinh tiếp thu kiến thức và thực hiện khởi động, chơi trò chơi.
c. Nội dung và tổ chức thực hiện.
Nội dung
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
Giới thiệu nội dung, nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu nội dung nhiệm vụ học tập
- Sử dụng tranh ảnh giới thiệu khái quát về các động tác bổ trợ
2’-3’
- Lắng nghe nội dung nhiệm vụ học tập.
- Quan sát lắng nghe.
Khởi động cơ thể
* Khởi động chung:
- Xoay các khớp 
* Khởi động chuyên môn:
- Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đạp sau.
- Trò chơi: Nhảy lò cò tiếp sức. (sgk tr17)
- Hướng dẫn học sinh khởi động bằng các động tác tại chỗ: Xoay các khớp (sgk tr9)
- Hướng dẫn chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đạp sau.
- Hướng dẫn, tổ chức học sinh chơi trò chơi “Nhảy lò cò tiếp sức”
- GV có thể đặt vấn đề dẫn dắt để vào bài mới
6’-7’
-Lắng nghe và thực hiện
- Quan sát và thực hiện
- Nghe thầy (cô) giáo hướng dẫn chơi và chơi.
- Hs lắng nghe, trả lời câu hỏi.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
1. Xuất phát cao.
a. Mục tiêu:
- Thông qua hoạt động học sinh biết các khẩu lệnh, biết xuất phát cao.
b.Sản phẩm:
- Học sinh bước đầu biết đc các khẩu lệnh, biết xuất phát cao.
c. Nội dung và tổ chức thực hiện.
Nội dung
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Xu

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_the_duc_lop_6_chuong_trinh_hoc_ki_i_nguyen_huy_manh.docx