Giáo án Thể dục Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 3: Chạy cự li trung bình
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác: Các động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự li trung bình đi chạy thở sâu theo nhịp đơn, nhịp kép, chạy theo đường hình số 8.
- Học sinh kiên trì và lỗ lực khắc phục mệt mỏi trong tập luyện
2. Năng lực
2.1. Năng lực đặc thù:
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. Đồng thời cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho buổi tập cũng như quá trình phát triển thể chất của bản thân.
- Năng lực vận động cơ bản: Đi, chạy, nhảy, thở sâu nhịp đơn, nhịp kép, chạy theo đường hình số 8 chơi các trò chơi Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các động tác bài tập
- Năng lực hoạt động TDTT: Năng lực thể lực, tăng cường được sức bền trong tập luyện theo khả năng của từng HS
2.2.Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác bài tập, di chuyển, động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự li trung bình đi chạy thở sâu theo nhịp đơn, nhịp kép, chạy theo đường hình số 8. trong sách giáo khoa.,
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tự đề ra kế hoạch rèn luyện cho bản thân
2. Phẩm chất
- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao, tác phong nhanh nhẹn và thái độ nghiêm túc trong giờ học.
- PC cần đạt: Tự lập, tự tin, cố gắng tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và tập thể
Ngày soạn: Ngày giảng: CHỦ ĐỀ 3: CHẠY CỰ LI TRUNG BÌNH Tiết 27 - Bài 1: CÁC ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ KĨ THUẬT CHẠY CỰ LI TRUNG BÌNH I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác: Các động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự li trung bình đi chạy thở sâu theo nhịp đơn, nhịp kép, chạy theo đường hình số 8. - Học sinh kiên trì và lỗ lực khắc phục mệt mỏi trong tập luyện 2. Năng lực 2.1. Năng lực đặc thù: - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. Đồng thời cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho buổi tập cũng như quá trình phát triển thể chất của bản thân. - Năng lực vận động cơ bản: Đi, chạy, nhảy, thở sâu nhịp đơn, nhịp kép, chạy theo đường hình số 8 chơi các trò chơi Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các động tác bài tập - Năng lực hoạt động TDTT: Năng lực thể lực, tăng cường được sức bền trong tập luyện theo khả năng của từng HS 2.2.Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác bài tập, di chuyển, động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự li trung bình đi chạy thở sâu theo nhịp đơn, nhịp kép, chạy theo đường hình số 8. trong sách giáo khoa., - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tự đề ra kế hoạch rèn luyện cho bản thân 2. Phẩm chất - Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao, tác phong nhanh nhẹn và thái độ nghiêm túc trong giờ học. - PC cần đạt: Tự lập, tự tin, cố gắng tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và tập thể Thiết bị, học liệu 1. Giáo viên: - Giáo án, còi, vẽ ô nhảy tiếp sức, sơ đồ chạy hình số 8 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập. III: Tiến trình bài dạy Nội dung LVĐ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động 1: Mở đầu. 1. Nhận lớp 2. Khởi động chung & Khởi động chuyên môn Nội dung; Chạy tại chỗ, xoay các khớp Trò chơi: Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức * Sản phẩm; Chuyển trạng thái cơ thể từ tĩnh sang trạng thái hoạt động vận động. 3. Kiểm tra đầu giờ - Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh 6-7 phút - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. giới thiệu về chủ đề bài học, tạo hứng khởi cho HS Di chuyển, quan sát và chỉ dẫn học sinh GV hỗ trợ HS làm quản trò GV bổ xung đánh giá cho điểm Cán sự: Điểm số và báo cáo sĩ số tình hình lớp học cho giáo viên. Cán sự lớp điều hành, tổ chức trò chơi Đội hình: 4 hàng ngang giãn cách so le. HS quan sát và nhận xét đánh giá. B. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Nội dung: - Biết tìm hiểu cách đi, chạy thở sâu theo nhịp đơn - Biết tìm hiểu cách chạy thở sâu theo nhịp kép - Biết tìm hiểu cách chạy theo đường hình số 8 *Sản phẩm: HS quan sát và bước đầu thực hiện kỹ thuật các động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự li trung bình đi chạy thở sâu theo nhịp đơn, nhịp kép, chạy theo đường hình số 8. 4-5 phút GV giao phiếu bài tập, đưa yêu cầu GV chốt kiến thức trọng tâm để giao nhiệm vụ tập luyện Hoạt động nhóm, cặp đôi, cá nhân tìm hiểu kiến thức trong phiếu bài tập Cá nhân, cặp đôi, nhóm tập thử bài tập theo phiếu Các nhóm báo cáo kết quả, chia sẻ, nhận xét C. Hoạt động 3: Luyện tập. Nội dung; các động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự li trung bình đi chạy thở sâu theo nhịp đơn, nhịp kép, chạy theo đường hình số 8. * Sản phẩm: HS biết thực hiện các kĩ thuật bổ trợ cho cự li trung bình , biết điều khiển nhóm tập luyện , biết sửa sai cho các bạn trong nhóm 22-25 - Gv giao nhiệm vụ tập luyện - GV quan sát hỗ trợ sửa sai khi HS mắc lỗi ở các nhóm Học sinh củng cố lại kiến thức, luyện tập được các bài tập bổ trợ cho chạy bền theo nhóm, nhóm trưởng điều hành HS hoạt động cặp đôi. Cá nhân đồng loạt Tập theo nhóm D. Hoạt động 4: Vận dụng Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua động tác các nhóm thực hiện. * Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi liên quan hoặc tự tập tại nhà Các động tác bổ trợ cho chạy bền đi, chạy thở sâu theo nhịp đơn, đi, chạy thở sâu theo nhịp kép, chạy theo đường hình số 8. 4-5 GV tổ chức cho học sinh bốc thăm câu hỏi HS trả lời, thực hiện các kỹ thuật bổ trợ Hs tự tập luyện ở nhà và đề ra kế hoạch rèn luyện cho bản thân E. Hoạt động 5: Kết thúc 1. Hồi tĩnh: Thực hiện các động tác thả lỏng. 2. Nhận xét và - Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục 3. Xuống lớp 2- 3 phút - Điều khiển cho học sinh thả lỏng. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Thả lỏng tích cực. Chú ý lắng nghe. Đội hình xuống lớp. Ngày soạn: Ngày giảng: CHỦ ĐỀ 3: CHẠY CỰ LI TRUNG BÌNH Tiết 28 - Bài 1: CÁC ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ KĨ THUẬT CHẠY CỰ LI TRUNG BÌNH I. Mục tiêu . 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác: Các động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự li trung bình đi chạy thở sâu theo nhịp đơn, nhịp kép, chạy theo luồn cọc. Trò chơi - Học sinh kiên trì và lỗ lực khắc phục mệt mỏi trong tập luyện 2. Năng lực 2.1. Năng lực đặc thù: - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. Đồng thời cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho buổi tập cũng như quá trình phát triển thể chất của bản thân. - Năng lực vận động cơ bản: Các động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự li trung bình đi chạy thở sâu theo nhịp đơn, nhịp kép, chạy theo luồn cọc. Trò chơi. Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các động tác bài tập - Năng lực hoạt động TDTT: Năng lực thể lực, tăng cường được sức bền trong tập luyện theo khả năng của từng HS. 2.2.Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác bài tập, di chuyển, động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự li trung bình Các động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự li trung bình đi chạy thở sâu theo nhịp đơn, nhịp kép, chạy theo luồn cọc. Trò chơi trong sách giáo khoa., - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tự đề ra kế hoạch rèn luyện cho bản thân 2. Phẩm chất - Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao, tác phong nhanh nhẹn và thái độ nghiêm túc trong giờ học. - PC cần đạt: Tự lập, tự tin, cố gắng tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và tập thể Thiết bị, học liệu 1. Giáo viên: - Giáo án, vẽ ô nhảy tiếp sức, Còi, cờ, nấm thấp, nấm cao sơ đồ chạy luồn cọc 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập. III: Tiến trình bài dạy Nội dung LVĐ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động 1: Mở đầu. 1. Nhận lớp 2. Khởi động chung & Khởi động chuyên môn Nội dung; Chạy nhẹ nhàng, xoay các khớp Trò chơi: Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức * Sản phẩm; Chuyển trạng thái cơ thể từ tĩnh sang trạng thái hoạt động vận động. 3. Kiểm tra đầu giờ - Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh 6-7 phút - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. giới thiệu về chủ đề bài học, tạo hứng khởi cho HS Di chuyển, quan sát và chỉ dẫn học sinh GV hỗ trợ HS làm quản trò GV bổ xung đánh giá cho điểm Cán sự: Điểm danh và báo cáo sĩ số tình hình lớp học cho giáo viên. Cán sự lớp điều hành, chỉ định, tổ chức trò chơi Đội hình: 4 hàng ngang giãn cách so le. HS quan sát và nhận xét đánh giá. B. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Nội dung: - Tìm hiểu cách chạy luồn cọc. *Sản phẩm: HS quan sát và bước đầu thực hiện kỹ thuật các động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự li trung bình đi chạy thở sâu theo nhịp đơn, nhịp kép, chạy theo đường hình số 8. 4-5 phút GV giao phiếu bài tập, đưa yêu cầu GV chốt kiến thức trọng tâm để giao nhiệm vụ tập luyện Hoạt động nhóm, cặp đôi, cá nhân tìm hiểu kiến thức trong phiếu bài tập Cá nhân, cặp đôi, nhóm tập thử bài tập theo phiếu Các nhóm báo cáo kết quả, chia sẻ, nhận xét C. Hoạt động 3: Luyện tập. Nội dung; các động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự li trung bình đi chạy thở sâu theo nhịp đơn, nhịp kép, chạy luồn cọc * Sản phẩm: HS biết thực hiện các kĩ thuật bổ trợ cho cự li trung bình , biết điều khiển nhóm tập luyện , biết sửa sai cho các bạn trong nhóm 22-25 - Gv Giao nhiệm vụ tập luyện - GV quan sát hỗ trợ sửa sai khi HS mắc lỗi ở các nhóm Học sinh củng cố lại kiến thức, luyện tập được các bài tập bổ trợ cho chạy bền theo nhóm, nhóm trưởng điều hành HS hoạt động cặp đôi. Cá nhân đồng loạt Tập theo nhóm D. Hoạt động 4: Vận dụng Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua động tác các nhóm thực hiện. * Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi liên quan hoặc tự tập tại nhà Các động tác bổ trợ cho chạy bền đi, chạy thở sâu theo nhịp đơn, đi, chạy thở sâu theo nhịp kép, chạy luồn cọc 4-5 GV tổ chức cho học sinh bốc thăm câu hỏi HS trả lời, thực hiện các kỹ thuật bổ trợ Hs tự tập luyện ở nhà và đề ra kế hoạch rèn luyện cho bản thân E. Hoạt động 5: Kết thúc 1. Hồi tĩnh: Thực hiện các động tác thả lỏng. 2. Nhận xét và - Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục 3. Xuống lớp 2- 3 phút - Điều khiển cho học sinh thả lỏng. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Thả lỏng tích cực. Chú ý lắng nghe. Đội hình xuống lớp. Ngày soạn: Ngày giảng: CHỦ ĐỀ 3: CHẠY CỰ LI TRUNG BÌNH Tiết 29 - Bài 1: CÁC ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ KĨ THUẬT CHẠY CỰ LI TRUNG BÌNH I. Mục tiêu . 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác: Các động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự li trung bình đi, chạy thở sâu theo nhịp đơn, nhịp kép, chạy theo đường dích dắc. Trò chơi - Học sinh kiên trì và lỗ lực khắc phục mệt mỏi trong tập luyện 2. Năng lực 2.1. Năng lực đặc thù: - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. Đồng thời cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho buổi tập cũng như quá trình phát triển thể chất của bản thân. - Năng lực vận động cơ bản: Các động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự li trung bình đi, chạy thở sâu theo nhịp đơn, nhịp kép, chạy theo đường dích dắc. Trò chơi. Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các động tác bài tập - Năng lực hoạt động TDTT: Năng lực thể lực, tăng cường được sức bền trong tập luyện theo khả năng của từng HS. 2.2.Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác bài tập, di chuyển, động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự li trung bình Các động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự li trung bình đi, chạy thở sâu theo nhịp đơn, nhịp kép, chạy theo đường dích dắc. Trò chơi trong sách giáo khoa., - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tự đề ra kế hoạch rèn luyện cho bản thân 2. Phẩm chất - Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao, tác phong nhanh nhẹn và thái độ nghiêm túc trong giờ học. - PC cần đạt: Tự lập, tự tin, cố gắng tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và tập thể Thiết bị, học liệu 1. Giáo viên: - Giáo án, vẽ ô nhảy tiếp sức Còi, cờ, nấm thấp, nấm cao 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập. III: Tiến trình bài dạy Nội dung LVĐ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động 1: Mở đầu. 1. Nhận lớp 2. Khởi động chung & Khởi động chuyên môn Nội dung; Chạy nhẹ nhàng, xoay các khớp Trò chơi: Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức * Sản phẩm: Chuyển trạng thái cơ thể từ tĩnh sang trạng thái hoạt động vận động. 3. Kiểm tra đầu giờ - Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh 6-7 phút - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. giới thiệu về chủ đề bài học, tạo hứng khởi cho HS Di chuyển, quan sát và chỉ dẫn học sinh GV hỗ trợ HS làm quản trò GV bổ xung đánh giá cho điểm Cán sự: Điểm danh và báo cáo sĩ số tình hình lớp học cho giáo viên. Cán sự lớp điều hành, chỉ định, tổ chức trò chơi Đội hình: 4 hàng ngang giãn cách so le. HS quan sát và nhận xét đánh giá. B. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Nội dung: - Tìm hiểu cách chạy theo đường dích dắc *Sản phẩm: HS quan sát và bước đầu thực hiện kỹ thuật các động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự li trung bình đi chạy thở sâu theo nhịp đơn, nhịp kép, chạy theo đường hình số 8. 4-5 phút GV giao phiếu bài tập, đưa yêu cầu GV chốt kiến thức trọng tâm để giao nhiệm vụ tập luyện Hoạt động nhóm, cặp đôi, cá nhân tìm hiểu kiến thức trong phiếu bài tập Cá nhân, cặp đôi, nhóm tập thử bài tập theo phiếu Các nhóm báo cáo kết quả, chia sẻ, nhận xét C. Hoạt động 3: Luyện tập. Nội dung; các động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự li trung bình đi chạy thở sâu theo nhịp đơn, nhịp kép, chạy theo đường dích dắc * Sản phẩm: HS biết thực hiện các kĩ thuật bổ trợ cho cự li trung bình , biết điều khiển nhóm tập luyện , biết sửa sai cho các bạn trong nhóm 22-25 - Gv Giao nhiệm vụ tập luyện - GV quan sát hỗ trợ sửa sai khi HS mắc lỗi ở các nhóm Học sinh củng cố lại kiến thức, luyện tập được các bài tập bổ trợ cho chạy bền theo nhóm, nhóm trưởng điều hành HS hoạt động cặp đôi. Cá nhân đồng loạt Tập theo nhóm D. Hoạt động 4: Vận dụng Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua động tác các nhóm thực hiện. * Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi liên quan hoặc tự tập tại nhà Các động tác bổ trợ cho chạy bền đi, chạy thở sâu theo nhịp đơn, đi, chạy thở sâu theo nhịp kép, chạy chạy zích zắc 4-5 GV tổ chức cho học sinh bốc thăm câu hỏi, thực hiện kĩ thuật chạy zích zắc HS trả lời, thực hiện các kỹ thuật bổ trợ Hs tự tập luyện ở nhà và đề ra kế hoạch rèn luyện cho bản thân E. Hoạt động 5: Kết thúc 1. Hồi tĩnh: Thực hiện các động tác thả lỏng. 2. Nhận xét và - Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục 3. Xuống lớp 2- 3 phút - Điều khiển cho học sinh thả lỏng. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Thả lỏng tích cực. Chú ý lắng nghe. Đội hình xuống lớp. Ngày soạn: Ngày giảng: CHỦ ĐỀ 3: CHẠY CỰ LI TRUNG BÌNH Tiết 30 - Bài 2: CHẠY GIỮA QUÃNG TRÊN ĐƯỜNG THẲNG, ĐƯỜNG VÒNG I. Mục tiêu . 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác: Các động tác bổ trợ; học: kỹ thuật chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng - Học sinh kiên trì và lỗ lực khắc phục mệt mỏi trong tập luyện 2. Năng lực 2.1. Năng lực đặc thù: - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. Đồng thời cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho buổi tập cũng như quá trình phát triển thể chất của bản thân. - Năng lực vận động cơ bản: Các động tác bổ trợ; học: kỹ thuật chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng. Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các động tác bài tập - Năng lực hoạt động TDTT: Năng lực thể lực, tăng cường được sức bền trong tập luyện theo khả năng của từng HS. 2.2.Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác bài tập, di chuyển, động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự li trung bình Các động tác bổ trợ; học: kỹ thuật chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng Trò chơi trong sách giáo khoa., - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tự đề ra kế hoạch rèn luyện cho bản thân 2. Phẩm chất - Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao, tác phong nhanh nhẹn và thái độ nghiêm túc trong giờ học. - PC cần đạt: Tự lập, tự tin, cố gắng tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và tập thể Thiết bị, học liệu 1. Giáo viên: - Giáo án, vẽ ô nhảy tiếp sức Còi, cờ, nấm thấp, nấm cao 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập. III: Tiến trình bài dạy Nội dung LVĐ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động 1: Mở đầu. 1. Nhận lớp 2. Khởi động chung & Khởi động chuyên môn Nội dung; Chạy nhẹ nhàng, xoay các khớp Trò chơi: Trò chơi: Kết bạn * Sản phẩm: Chuyển trạng thái cơ thể từ tĩnh sang trạng thái hoạt động vận động. 3. Kiểm tra đầu giờ - Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh 6-7 phút - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. giới thiệu về chủ đề bài học, tạo hứng khởi cho HS Di chuyển, quan sát và chỉ dẫn học sinh GV hỗ trợ HS làm quản trò GV bổ xung đánh giá cho điểm Cán sự: Điểm danh và báo cáo sĩ số tình hình lớp học cho giáo viên. Cán sự lớp điều hành, chỉ định, tổ chức trò chơi Đội hình: 4 hàng ngang giãn cách so le. HS quan sát và nhận xét đánh giá. B. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Nội dung: - Tìm hiểu cách chạy: Kĩ thuật chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng *Sản phẩm: HS quan sát và bước đầu thực hiện kỹ thuật các động tác bổ trợ kỹ thuật chạy chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng 4-5 phút GV giao phiếu bài tập, đưa yêu cầu GV chốt kiến thức trọng tâm để giao nhiệm vụ tập luyện Hoạt động nhóm, cặp đôi, cá nhân tìm hiểu kiến thức trong phiếu bài tập Cá nhân, cặp đôi, nhóm tập thử bài tập theo phiếu Các nhóm báo cáo kết quả, chia sẻ, nhận xét C. Hoạt động 3: Luyện tập. Nội dung; các động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự li trung bình đi chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng * Sản phẩm: HS biết thực hiện chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng, biết điều khiển nhóm tập luyện , biết sửa sai cho các bạn trong nhóm 22-25 - Gv Giao nhiệm vụ tập luyện - GV quan sát hỗ trợ sửa sai khi HS mắc lỗi ở các nhóm Học sinh củng cố lại kiến thức, luyện tập được các bài tập bổ trợ cho chạy bền theo nhóm, nhóm trưởng điều hành HS hoạt động cặp đôi. Cá nhân đồng loạt Tập theo nhóm D. Hoạt động 4: Vận dụng Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua động tác các nhóm thực hiện. * Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi liên quan hoặc tự tập tại nhà chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng 4-5 GV tổ chức cho học sinh bốc thăm câu hỏi, thực hiện trình bày kĩ thuật chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng HS trả lời, thực hiện các kỹ thuật bổ trợ Hs tự tập luyện ở nhà và đề ra kế hoạch rèn luyện cho bản thân E. Hoạt động 5: Kết thúc 1. Hồi tĩnh: Thực hiện các động tác thả lỏng. 2. Nhận xét và - Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục 3. Xuống lớp 2- 3 phút - Điều khiển cho học sinh thả lỏng. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Thả lỏng tích cực. Chú ý lắng nghe. Đội hình xuống lớp. Ngày soạn: Ngày giảng: CHỦ ĐỀ 3: CHẠY CỰ LI TRUNG BÌNH Tiết 31 - Bài 2: CHẠY GIỮA QUÃNG TRÊN ĐƯỜNG THẲNG, ĐƯỜNG VÒNG I. Mục tiêu . 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác: Ôn Chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng. Học một số điều luật thi đấu trong môn chạy. - Học sinh kiên trì và lỗ lực khắc phục mệt mỏi trong tập luyện 2. Năng lực 2.1. Năng lực đặc thù: - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. Đồng thời cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho buổi tập cũng như quá trình phát triển thể chất của bản thân. - Năng lực vận động cơ bản: Các động tác bổ trợ; Ôn: kỹ thuật chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng. Học một số điều luật thi đấu trong môn chạy. Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các động tác bài tập - Năng lực hoạt động TDTT: Năng lực thể lực, tăng cường được sức bền trong tập luyện theo khả năng của từng HS. 2.2.Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác bài tập, di chuyển, động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự li trung bình Các động tác bổ trợ; kỹ thuật chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng. Học một số điều luật thi đấu trong môn chạy. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tự đề ra kế hoạch rèn luyện cho bản thân 2. Phẩm chất - Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao, tác phong nhanh nhẹn và thái độ nghiêm túc trong giờ học. - PC cần đạt: Tự lập, tự tin, cố gắng tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và tập thể Thiết bị, học liệu 1. Giáo viên: - Giáo án, vẽ ô nhảy tiếp sức Còi, cờ, nấm thấp, nấm cao 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập. III: Tiến trình bài dạy Nội dung LVĐ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động 1: Mở đầu. 1. Nhận lớp 2. Khởi động chung & Khởi động chuyên môn Nội dung; Chạy nhẹ nhàng, xoay các khớp Trò chơi: Trò chơi: Đi chợ * Sản phẩm: Chuyển trạng thái cơ thể từ tĩnh sang trạng thái hoạt động vận động. 3. Kiểm tra đầu giờ - Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh 6-7 phút - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. giới thiệu về chủ đề bài học, tạo hứng khởi cho HS Di chuyển, quan sát và chỉ dẫn học sinh GV hỗ trợ HS làm quản trò GV bổ xung đánh giá cho điểm Cán sự: Điểm danh và báo cáo sĩ số tình hình lớp học cho giáo viên. Cán sự lớp điều hành, chỉ định, tổ chức trò chơi Đội hình: 4 hàng ngang giãn cách so le. HS quan sát và nhận xét đánh giá. B. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Nội dung: - Tìm hiểu cách chạy: chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng một số điều luật thi đấu trong môn chạy *Sản phẩm: HS quan sát và thực hiện kỹ thuật chạy chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng một số điều luật thi đấu trong môn chạy 4-5 phút GV giao phiếu bài tập, đưa yêu cầu GV chốt kiến thức trọng tâm để giao nhiệm vụ tập luyện Hoạt động nhóm, cặp đôi, cá nhân tìm hiểu kiến thức trong phiếu bài tập Cá nhân, cặp đôi, nhóm tập thử bài tập theo phiếu Các nhóm báo cáo kết quả, chia sẻ, nhận xét C. Hoạt động 3: Luyện tập. Nội dung; các động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự li trung bình đi chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng một số điều luật thi đấu trong môn chạy * Sản phẩm: HS biết thực hiện chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng, một số điều luật thi đấu trong môn chạy biết điều khiển nhóm tập luyện , biết sửa sai cho các bạn trong nhóm 22-25 - Gv Giao nhiệm vụ tập luyện - GV quan sát hỗ trợ sửa sai khi HS mắc lỗi ở các nhóm Học sinh củng cố lại kiến thức, luyện tập được các bài tập bổ trợ cho chạy bền theo nhóm, nhóm trưởng điều hành HS hoạt động cặp đôi. Cá nhân đồng loạt Tập theo nhóm D. Hoạt động 4: Vận dụng Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua động tác các nhóm thực hiện. * Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi liên quan hoặc tự tập tại nhà chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng 4-5 GV tổ chức cho học sinh bốc thăm câu hỏi, trình bày một số điều luật thi đấu trong môn chạy HS trả lời, thực hiện các kỹ thuật bổ trợ Hs tự tập luyện ở nhà và đề ra kế hoạch rèn luyện cho bản thân E. Hoạt động 5: Kết thúc 1. Hồi tĩnh: Thực hiện các động tác thả lỏng. 2. Nhận xét và - Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục 3. Xuống lớp 2- 3 phút - Điều khiển cho học sinh thả lỏng. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Thả lỏng tích cực. Chú ý lắng nghe. Đội hình xuống lớp. Ngày soạn: Ngày giảng: CHỦ ĐỀ 3: CHẠY CỰ LI TRUNG BÌNH Tiết 32 - Bài 3: XUẤT PHÁT, TĂNG TỐC SAU XUẤT PHÁT VÀ CHẠY VỀ ĐÍCH I. Mục tiêu . 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác: Kỹ thuật Xuất phát, tăng tốc sau xuất phát và chạy về đích. Trò chơi - Học sinh kiên trì và lỗ lực khắc phục mệt mỏi trong tập luyện 2. Năng lực 2.1. Năng lực đặc thù: - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. Đồng thời cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho buổi tập cũng như quá trình phát triển thể chất của bản thân. - Năng lực vận động cơ bản: Kỹ thuật Xuất phát, tăng tốc sau xuất phát và chạy về đích. Trò chơi, Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các động tác bài tập - Năng lực hoạt động TDTT: Năng lực thể lực, tăng cường được sức bền trong tập luyện theo khả năng của từng HS. 2.2.Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác Kỹ thuật Xuất phát, tăng tốc sau xuất phát và chạy về đích. Trò chơi - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tự đề ra kế hoạch rèn luyện cho bản thân 2. Phẩm chất - Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao, tác phong nhanh nhẹn và thái độ nghiêm túc trong giờ học. - PC cần đạt: Tự lập, tự tin, cố gắng tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và tập thể Thiết bị, học liệu 1. Giáo viên: - Giáo án, vẽ ô nhảy tiếp sức Còi, cờ, nấm thấp, nấm cao 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập. III: Tiến trình bài dạy Nội dung LVĐ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động 1: Mở đầu. 1. Nhận lớp 2. Khởi động chung & Khởi động chuyên môn Nội dung; Chạy nhẹ nhàng, xoay các khớp Trò chơi: Trò chơi: Đi chợ * Sản phẩm: Chuyển trạng thái cơ thể từ tĩnh sang trạng thái hoạt động vận động. 3. Kiểm tra đầu giờ - Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh 6-7 phút - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. giới thiệu về chủ đề bài học, tạo hứng khởi cho HS Di chuyển, quan sát và chỉ dẫn học sinh GV hỗ trợ HS làm quản trò GV bổ xung đánh giá cho điểm Cán sự: Điểm danh và báo cáo sĩ số tình hình lớp học cho giáo viên. Cán sự lớp điều hành, chỉ định, tổ chức trò chơi Đội hình: 4 hàng ngang giãn cách so le. HS quan sát và nhận xét đánh giá. B. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Nội dung: - Tìm hiểu cách chạy: Kỹ thuật Xuất phát, tăng tốc sau xuất phát và chạy về đích. *Sản phẩm: HS quan sát và thực hiện kỹ thuật Kỹ thuật Xuất phát, tăng tốc sau xuất phát và chạy về đích. Trò chơi 4-5 phút GV giao phiếu bài tập, đưa yêu cầu GV chốt kiến thức trọng tâm để giao nhiệm vụ tập luyện Hoạt động nhóm, cặp đôi, cá nhân tìm hiểu kiến thức trong phiếu bài tập Cá nhân, cặp đôi, nhóm tập thử bài tập theo phiếu Các nhóm báo cáo kết quả, chia sẻ, nhận xét C. Hoạt động 3: Luyện tập. Nội dung; các động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự li trung bình Kỹ thuật Xuất phát, tăng tốc sau xuất phát và chạy về đích. Trò chơi * Sản phẩm: HS biết thực hiện chạy Kỹ thuật Xuất phát, tăng tốc sau xuất phát và chạy về đích, biết điều khiển nhóm tập luyện , biết sửa sai cho các bạn trong nhóm 22-25 - Gv Giao nhiệm vụ tập luyện - GV quan sát hỗ trợ sửa sai khi HS mắc lỗi ở các nhóm Học sinh củng cố lại kiến thức, luyện tập được các bài tập bổ trợ cho chạy bền theo nhóm, nhóm trưởng điều hành HS hoạt động cặp đôi. Cá nhân đồng loạt Tập theo nhóm D. Hoạt động 4: Vận dụng Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua động tác các nhóm thực hiện. * Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi liên quan 4-5 GV tổ chức cho học sinh bốc thăm câu hỏi, trình bày Kỹ thuật Xuất phát, tăng tốc sau xuất phát và chạy về đích HS trả lời, thực hiện các kỹ thuật bổ trợ Hs tự tập luyện ở nhà và đề ra kế hoạch rèn luyện cho bản thân E. Hoạt động 5: Kết thúc 1. Hồi tĩnh: Thực hiện các động tác thả lỏng. 2. Nhận xét và - Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục 3. Xuống lớp 2- 3 phút - Điều khiển cho học sinh thả lỏng. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Thả lỏng tích cực. Chú ý lắng nghe. Đội hình xuống lớp. Ngày soạn: Ngày giảng: CHỦ ĐỀ 3: CHẠY CỰ LI TRUNG BÌNH Tiết 33 - Bài 3: XUẤT PHÁT, TĂNG TỐC SAU XUẤT PHÁT VÀ CHẠY VỀ ĐÍCH I. Mục tiêu . 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác: Xuất phát, tăng tốc sau xuất phát và chạy về đích. Học một số điều luật trong thi đấu môn chạy - Học sinh kiên trì và lỗ lực khắc phục mệt mỏi trong tập luyện 2. Năng lực 2.1. Năng lực đặc thù: - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. Đồng thời cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho buổi tập cũng như quá trình phát triển thể chất của bản thân. - Năng lực vận động cơ bản: Xuất phát, tăng tốc sau xuất phát và chạy về đích. Học một số điều luật trong thi đấu môn chạy, Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các động tác bài tập - Năng lực hoạt động TDTT: Năng lực thể lực, tăng cường được sức bền trong tập luyện theo khả năng của từng HS. 2.2.Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác Kỹ thuật Xuất phát, tăng tốc sau xuất phát và chạy về đích. Trò chơi - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tự đề ra kế hoạch rèn luyện cho bản thân 2. Phẩm chất - Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao, tác phong nhanh nhẹn và thái độ nghiêm túc trong giờ học. - PC cần đạt: Tự lập, tự tin, cố gắng tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và tập thể Thiết bị, học liệu 1. Giáo viên: - Giáo án, vẽ ô nhảy tiếp sức Còi, cờ, nấm thấp, nấm cao 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập. III: Tiến trình bài dạy Nội dung LVĐ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động 1: Mở đầu. 1. Nhận lớp 2. Khởi động chung & Khởi động chuyên môn Nội dung; Chạy nhẹ nhàng, xoay các khớp Trò chơi: Trò chơi: Đi chợ * Sản phẩm: Chuyển trạng thái cơ thể từ tĩnh sang trạng thái hoạt động vận động. 3. Kiểm tra đầu giờ - Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh 6-7 phút - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. giới thiệu về chủ đề bài học, tạo hứng khởi cho HS Di chuyển, quan sát và chỉ dẫn học sinh GV hỗ trợ HS làm quản trò GV bổ xung đánh giá xếp loại Cán sự: Điểm danh và báo cáo sĩ số tình hình lớp học cho giáo viên. Cán sự lớp điều hành, chỉ định, tổ chức trò chơi Đội hình: 4 hàng ngang giãn cách so le. HS quan sát và nhận xét đánh giá. B. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Nội dung: - Tìm hiểu cách chạy: Xuất phát, tăng tốc sau xuất phát và chạy về đích. Tìm hiểu một số điều
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_the_duc_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_chu_de_3_chay.doc