Giáo án Tin học Lớp 6 - Chương trình cả năm

Giáo án Tin học Lớp 6 - Chương trình cả năm

Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:

Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về các bước cơ bản trong quá trình Xử lý thông tin, các thành phần cấu tạo và khả năng xử lý thông tin hiệu quả của máy tính.

 

docx 299 trang Mạnh Quân 27/06/2023 1100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 6 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG 
BÀI 1: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (Tiết 1)
Thời gian thực hiện: 02 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được: 
-Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu 
- Phân biệt được thông tin và vật mang thông tin 
- Nêu được ví dụ minh họa mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu 
2.Về năng lực:
2.1. Năng lực chung: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:
Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về các bước cơ bản trong quá trình Xử lý thông tin, các thành phần cấu tạo và khả năng xử lý thông tin hiệu quả của máy tính.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ về:quy trình Xử lý thông tin, các thiết bị vào (thu nhận thông tin), bộ nhớ (lưu trữ thông tin), bộ xử lý (xử lý thông tin) và thiết bị truyền ra (truyền, chia sẻ thông tin) trong máy tính điện tử.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví dụ về Xử lý thông tin trong một tình huống thực tế, biết cách vận dụng quy trình xử lý thông tin trong việc tìm kiếm, thu thập và lưu trữ thông tin về lĩnh vực cần quan tâmtrên mạng Internet (suy nghĩ và đưa ra ý tưởng về việc tìm kiếm).
2.2. Năng lực Tin học: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực Tin học của học sinh như sau:
Năng lực A (NLa): 
– Sử dụng được các thiết bị vào của máy tính để phân biệt được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu, vật mang thông tin và mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu.
Năng lực C (NLc): 
– Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu.
– Phân biệt được thông tin với vật mang tin.
– Nêu được ví dụ minh hoạ mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu. 
Năng lực D (NLd):
–Sử dụng máy tính có kết nối mạng để tìm kiếm thông tin cần thiết trên mạng Internet.
3.Về phẩm chất:
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố Phẩm chất của học sinh như sau:
- Nhân ái:Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận nhóm.
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên, loa
- Học liệu: SGK, SGV, Giáo án
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU ( . phút) 
a. Mục tiêu hoạt động : 
- Biết được và thu nhận được các thông tin trong cuộc sống hằng ngày xung quanh em
- Biết bộ phận thu nhận thông tin là các giác quan và não xử lý
b. Nội dung : 
+ Trong cuộc sống hằng ngày em nhìn thấy những gì xung quanh em? 
+ Tất cả những gì em thấy được bộ phận nào của chúng ta thu nhận? 
c. Sản phẩm: 
- Thu nhận được các thông tin trong cuộc sống hằng ngày xung quanh em 
- Bộ phận thu nhận thông tin là các giác quan và não xử lý
d. Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét
Hoạt động của GV và HS
Tiến trình nội dung
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Hoạt động nhóm thảo luận tống nhất kết quả trên phiếu học tập.
+ Trong cuộc sống hằng ngày em nhìn thấy những gì xung quanh em? 
+ Tất cả những gì em thấy được bộ phận nào của chúng ta thu nhận và xử lý? 
- Thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ Các nhóm thảo luận bài tập và câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- Báo cáo kết quả thảo luận: 
+ HS báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình thông qua phiếu học tập.
+ Trong cuộc sống hằng ngày em nhìn thấy những con số, dòng chữ, những hình ảnh trong sách, nghe tiếng chim hót, tiếng xe cộ trên đường, 
+ Tất cả những gì em thấy được bộ phận các giác quan thu nhận và não xử lý.
- Nhận xét, đánh giá, kết luận:
+ Sau khi thực hiện xong bài tập Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập và kết quả học sinh đã báo cáo. Từ đó hướng hướng học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội dung cho hoạt động hình thành kiến thức mới. 
Nội dung: 
+ Trong cuộc sống hằng ngày em nhìn thấy những gì xung quanh em? 
Trả lời: Trong cuộc sống hằng ngày em nhìn thấy những con số, dòng chữ, những hình ảnh trong sách, nghe tiếng chim hót, tiếng xe cộ trên đường, 
+ Tất cả những gì em thấy được bộ phận nào của chúng ta thu nhận và xử lý? 
Trả lời: Tất cả những gì em thấy được bộ phận các giác quan thu nhận và não xử lý.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (...... phút) 
I. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU: ( phút) 
1. Hoạt động : Thấy gì? Biết gì ?
a. Mục tiêu hoạt động: 
-Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu 
- Phân biệt được thông tin và vật mang thông tin 
b. Nội dung: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
c. Sản phẩm: 
- Sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu 
- Phân biệt được thông tin và vật mang thông tin 
d. Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét 
Hoạt động của GV và HS
Tiến trình nội dung
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1: 
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi sau: 
Câu 1: Đọc đoạn văn sau và cho biết bạn Minh đã thấy những gì và biết được điều gì để quyết định nhanh chóng qua đường? (Trang 5 SGK) 
Câu 2: Bạn An xem dự báo thời tiết trên ti vi, bạn An thấy những gì? 
Câu 3 : 
GV: Y/c HS quan sát hình ảnh sau: 
HS: Quan sát 
Hình ảnh trên có những gì? 
- Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.
Báo cáo kết quả thảo luận:
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
+ Câu 1: 
* Minh thấy đèn giao thông đổi màu đó là dữ liệu 
* Minh qua đường: Thông tin 
* Đèn giao thông: vật mang thông tin
+ Câu 2: 
* An thấy các con số, văn bản, hình ảnh trên ti vi: Dữ liệu
* An biết hôm nay trời nắng: Thông tin 
* Dự báo thời tiết: Vật mang thông tin
+ Câu 3: 
+ Hình ảnh trên có chữ, số: Dữ liệu
+ Đi đến địa điểm du lịch: Thông tin
+ Tấm bảng: Vật mang thông tin
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV. 
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2: 
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi sau: 
Câu 1: Từ những ví dụ trên, hãy cho biết mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu? 
Câu 2: Thông tin là gì? 
Câu 3 : Dữ liệu là gì? 
Câu 4: Vật mang thông tin là gì ?
- Thực hiện nhiệm vụ học tập :
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.
Báo cáo kết quả thảo luận:
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
+ Câu 1: Vì dữ liệu đem lại thông tin nên đôi khi “dữ liệu” cũng được thay bằng “thông tin”. Tuy vậy, thông tin và dữ liệu vẫn có những điểm khác nhau
+ Câu 2: Thông tin là những gì đem lại hiểu biết cho con người về thế giới xung quanh và về chính bản thân mình. 
+ Câu 3: Thông tin được ghi lên vật mang thông tin trờ thành dữ liệu. Dữ liệu được thể hiện dưới dạng những con số, văn bản, hình ảnh và âm thanh. 
+ Câu 4: Vật mang thông tin là phương tiện được dùng để lưu trữ và truyền tải thông tin 
Ví dụ: giấy viết, đĩa CD, thẻ nhớ, . 
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV. 
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập 3: 
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi sau: 
- Thực hiện nhiệm vụ học tập :
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.
Báo cáo kết quả thảo luận:
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
Câu 1: 
1. B; 2. A; 3.C
Câu 2: 
+ Dòng 1: Dữ liệu 
+ Dòng 2 : Dữ liệu và thông tin 
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV. 
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.
- Nhận xét, đánh giá, kết luận chốt kiến thức:
+ GV nhận xét, chốt kiến thức
Kết luận
I. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU:
1. Thấy gì? Biết gì ?
- Thông tin là những gì đem lại hiểu biết cho con người về thế giới xung quanh và về chính bản thân mình. 
- Thông tin được ghi lên vật mang thông tin trờ thành dữ liệu. Dữ liệu được thể hiện dưới dạng những con số, văn bản, hình ảnh và âm thanh. 
- Vật mang thông tin là phương tiện được dùng để lưu trữ và truyền tải thông tin 
Ví dụ: giấy viết, đĩa CD, thẻ nhớ, .
I. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU: 
1. Thấy gì? Biết gì ?
- Thông tin là những gì đem lại hiểu biết cho con người về thế giới xung quanh và về chính bản thân mình. 
- Thông tin được ghi lên vật mang thông tin trờ thành dữ liệu. Dữ liệu được thể hiện dưới dạng những con số, văn bản, hình ảnh và âm thanh. 
- Vật mang thông tin là phương tiện được dùng để lưu trữ và truyền tải thông tin 
Ví dụ: giấy viết, đĩa CD, thẻ nhớ, . 
C. LUYỆN TẬP ( . phút) 
a. Mục tiêu hoạt động: Khắc sâu kiến thức đã học 
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập
c. Sản phẩm: Khắc sâu kiến thức đã học 
d.Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét
Hoạt động của GV và HS
Tiến trình nội dung
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi sau: 
Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn. 
HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
a. Các con số trong bảng là dữ liệu
b. Thông tin và dữ liệu
c. Thông tin
d. Thông tin 
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV. 
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.
- Nhận xét, đánh giá, kết luận chốt kiến thức:
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm. 
Bài tập:
a. Các con số trong bảng là dữ liệu
b. Thông tin và dữ liệu
c. Thông tin
d. Thông tin 
D. VẬN DỤNG ( phút) 
a. Mục tiêu hoạt động: Khắc sâu kiến thức đã học 
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập
c. Sản phẩm: Khắc sâu kiến thức đã học 
d.Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét
Hoạt động của GV và HS
Tiến trình nội dung
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi sau: Em hãy nêu ví dụ cho thấy thông tin giúp em:
a. Có những lựa chọn cho trang phục phù hợp
b. Đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông 
Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn. 
HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
a. Có những lựa chọn cho trang phục phù hợp 
– Theo thời tiết: trang phục mùa hạ, trang phục mùa đông.
– Theo công dụng: trang phục mặc lót, thường ngày, lễ hội, đồng phục, bảo hộ lao động.
– Theo lứa tuổi: trang phục trẻ em, người lớn, 
– Theo giới tính: trang phục nam, nữ.
b. Đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông:
Chấp hành đúng quy định của các biển hiệu khi đi đường.
- Lái xe an toàn, phù hợp với lứa tuổi.
- Đảm bảo đúng tốc độ.
- Nêu cao ý thức nhường đường, rẽ trái, rẽ phải đúng quy định.
- Rèn luyện tính kiến nhẫn, chờ đợi khi gặp đèn tín hiệu giao thông hay tắc đường.
- Không gây mất trật tự khi tham gia giao thông.
- Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe gắng máy,mô tô,...
- Biết nhường đường cho người khác,rẽ trái,rẽ phải
- Chờ đợi khi gặp đường tín hiệu giao thông
- Giúp đỡ người khác khi họ bị nạn
- Luôn luôn chấp hành đúng quy định giao thông,..
- Tuyên truyền vận động người thân và bạn bè thực hiện nghiêm chỉnh khi tham gia giao thông.
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV. 
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.
- Nhận xét, đánh giá, kết luận chốt kiến thức:
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm.
Em hãy nêu ví dụ cho thấy thông tin giúp em:
a. Có những lựa chọn cho trang phục phù hợp
b. Đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông 
Trả lời: 
a. Có những lựa chọn cho trang phục phù hợp 
– Theo thời tiết: trang phục mùa hạ, trang phục mùa đông.
– Theo công dụng: trang phục mặc lót, thường ngày, lễ hội, đồng phục, bảo hộ lao động.
– Theo lứa tuổi: trang phục trẻ em, người lớn, 
– Theo giới tính: trang phục nam, nữ.
b. Đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông:
Chấp hành đúng quy định của các biển hiệu khi đi đường.
- Lái xe an toàn, phù hợp với lứa tuổi.
- Đảm bảo đúng tốc độ.
- Nêu cao ý thức nhường đường, rẽ trái, rẽ phải đúng quy định.
- Rèn luyện tính kiến nhẫn, chờ đợi khi gặp đèn tín hiệu giao thông hay tắc đường.
- Không gây mất trật tự khi tham gia giao thông.
- Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe gắng máy,mô tô,...
- Biết nhường đường cho người khác,rẽ trái,rẽ phải
- Chờ đợi khi gặp đường tín hiệu giao thông
- Giúp đỡ người khác khi họ bị nạn
- Luôn luôn chấp hành đúng quy định giao thông,..
- Tuyên truyền vận động người thân và bạn bè thực hiện nghiêm chỉnh khi tham gia giao thông.
Ngày soạn : 
CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG 
BÀI 1: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (Tiết 2)
Thời gian thực hiện: 02 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được: 
- Tầm quan trọng của thông tin trong cuộc sống. 
- Nêu được ví dụ minh họa tầm quan trọng của thông tin 
2.Về năng lực:
2.1. Năng lực chung: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:
Năng lực tự chủ và tự học: HS có khả năng tự tìm hiểu nội dung theo gợi ý của giáo viên.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS có khả năng giải quyết các tình huống mà GV đưa ra. 
Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng hoạt động nhóm và chia sẻ kiến thức trong quá trình làm việc nhóm.
2.2. Năng lực Tin học: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực Tin học của học sinh như sau:
Năng lực A (NLa): 
- Sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông.
Năng lực C (NLc): 
- Tầm quan trọng của thông tin trong cuộc sống. 
- Nêu được ví dụ minh họa tầm quan trọng của thông tin 
Năng lực D (NLd):
–Sử dụng máy tính có kết nối mạng để tìm kiếm thông tin cần thiết trên mạng Internet.
3.Về phẩm chất:
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố Phẩm chất của học sinh như sau:
- Nhân ái:Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận nhóm.
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên, loa
- Học liệu: SGK, SGV, Giáo án
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU ( . phút) 
a. Mục tiêu hoạt động : Biết được các khái niệm ban đầu như thông tin, dữ liệu, vật mang thông tin. 
b. Nội dung : 
+ Thông tin là gì? Dữ liệu là gì? Vật mang thông tin là gì ? Cho ví dụ minh họa? 
c. Sản phẩm: Khái niệm ban đầu như thông tin, dữ liệu, vật mang thông tin.
 d. Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét
Hoạt động của GV và HS
Tiến trình nội dung
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Hoạt động nhóm thảo luận tống nhất kết quả trên phiếu học tập.
Thông tin là gì? Dữ liệu là gì? Vật mang thông tin là gì ? Cho ví dụ minh họa? 
- Thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ Các nhóm thảo luận bài tập và câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- Báo cáo kết quả thảo luận: 
+ HS báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình thông qua phiếu học tập.
- Nhận xét, đánh giá, kết luận:
+ Sau khi thực hiện xong bài tập Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập và kết quả học sinh đã báo cáo. Từ đó hướng hướng học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội dung cho hoạt động hình thành kiến thức mới. 
Nội dung: 
Thông tin là gì? Dữ liệu là gì? Vật mang thông tin là gì ? Cho ví dụ minh họa? 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (...... phút) 
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA THÔNG TIN: 
Hoạt động 1: Hỏi để có thông tin 
a. Mục tiêu hoạt động: 
- Biết thông tin đem lại sự hiểu biết cho con người và các hoạt động đều cần đến thông tin
- Biết lựa chọn thông tin đúng giúp ích cho con người
b. Nội dung: : Hỏi để có thông tin
c. Sản phẩm: : 
- Thông tin đem lại sự hiểu biết cho con người và các hoạt động đều cần đến thông tin
- Lựa chọn thông tin đúng giúp ích cho con người
d. Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét
Hoạt động của GV và HS
Tiến trình nội dung
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi sau: 
Câu 1: Bài học chiến dịch Điện Biên Phủ cho em biết những thông tin gì? 
Câu 2: Những thông tin đó có ý nghĩa như thế nào? 
Câu 3: Thông tin đem lại cho con người những gì? 
Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn. 
HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
+ Câu 1: Địa điểm, thời gian, diễn biến trận đánh . 
+ Câu 2: Những thông tin đó giúp em biết được truyền thống chiến đấu chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. 
+ Câu 3: Thông tin đem lại sự hiểu biết của người 
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV. 
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi sau: 
Câu 1: An chuẩn bị sang nhà Minh học nhóm. An nghe mẹ nói “trời sắp mưa”. Thông tin đó làm An có hành động gì? 
Câu 2: Thông tin có khả năng làm gì? 
Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn. 
HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
+ Câu 1: An có hành động là quay vào nhà lấy chiếc ô
+ Câu 2: Thông tin có khả năng thay đổi hành động của con người 
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV. 
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập 3
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi sau: 
Lớp em có buổi dã ngoại. Hãy tìm thông tin cho buổi dã ngoại đó? 
Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn. 
HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
+ Lập kế hoạch cho buổi dã ngoại. 
+ Thông tin về cảnh vật xung quanh để chụp ảnh.
+ Các trò chơi khi đi dã ngoại.
+ Chuẩn bị trang phục. 
+ Các di tích tham quan.
+ Các món ăn cần phải mang theo. 
+ Bài thu hoạch cho buổi dã ngoại
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV. 
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.
- Nhận xét, đánh giá, kết luận chốt kiến thức:
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm. Chốt nội dung kiến thức chính: 
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA THÔNG TIN: 
2. Hỏi để có thông tin:
- Thông tin đem lại sự hiểu biết cho con người. Mọi hoạt động của con người đều cần đến thông tin 
- Thông tin đúng giúp con người có những lựa chọn tốt, giúp cho hoạt động của con người đạt hiệu quả. 
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA THÔNG TIN: 
2. Hỏi để có thông tin:
- Thông tin đem lại sự hiểu biết cho con người. Mọi hoatjd dộng của con người đều cần đến thông tin 
- Thông tin đúng giúp con người có những lựa chọn tốt, giúp cho hoạt động của con người đạt hiệu quả. 
C. LUYỆN TẬP ( . phút) 
a. Mục tiêu hoạt động: Khắc sâu kiến thức đã học 
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 
c. Sản phẩm: Trả lời đúng các câu hỏi trắc nghiệm 
d.Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét
Hoạt động của GV và HS
Tiến trình nội dung
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau: 
Bài 1: Thông tin có thể giúp cho con người:
A. Nắm được quy luật của tự nhiên và do đó trở nên mạnh mẽ hơn.
B. Hiểu biết về cuộc sống và xã hội xung quanh.
C. Biết được các tin tức và sự kiện xảy ra trong xã hội.
D. Tất cả các khẳng định trên đều đúng.
Bài 2: Vật nào sau đây được gọi là mang thông tin: 
a. Tín hiệu đèn giao thông đổi màu, hôm nay trời nắng.
b. Đi qua đường, con số, văn bản, hình ảnh trên ti vi.
c. Tấm bảng, đèn giao thông, USB. 
d. Cả a, b, c đều đúng. 
Bài 3: Nghe bản tin dự báo thời tiết “Ngày mai trời có thể mưa”, em sẽ xử lý thông tin và quyết định như thế nào (thông tin ra) ?
A. Mặc đồng phục ;
B. Đi học mang theo áo mưa;
C. Ăn sáng trước khi đến trường;
D. Hẹn bạn Trang cùng đi học.
Bài 4: Tai người bình thường có thể tiếp nhận thông tin nào dưới đây:
A. Tiếng chim hót;
B. Đi học mang theo áo mưa;
C. Ăn sáng trước khi đến trường;
D. Hẹn bạn Hương cùng đi học.
Bài 5: Trước khi sang đường theo em, con người cần phải xử lý những thông tin gì?
A. Quan sát xem có phương tiện giao thông đang đến gần không;
B. Nghĩ về bài toán hôm qua trên lớp chưa làm được;
C. Quan sát xem đèn tín hiệu giao thông đang bật màu gì;
D. Kiểm tra lại đồ dùng học tập đã có đủ trong cặp sách chưa;
Bài 6: Em cần nấu một nồi cơm. Hãy xác định những thông tin nào cần xử lý?
A. Kiểm tra gạo trong thùng còn không;
B. Nước cho vào nồi đã đủ chưa;
C. Bếp nấu đã chuẩn bị sẵn sàng chưa;
D. Tất cả các thông tin trên.
Bài 7: Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là
A. Nghiên cứu giải các bài toán trên máy tính;
B. Nghiên cứu chế tạo các máy tính với nhiều tính năng ngày càng ưu việt hơn;
C. Nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử;
D. Biểu diễn các thông tin đa dạng trong máy tính.
Bài 8: Hoạt động thông tin là:
A. Tiếp nhận thông tin
B. Xử lí, lưu trữ thông tin
C. Truyền (trao đổi) thông tin
D. Tất cả các đáp án trên
Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn. 
HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
1. D	2. C	3. B	4. A
5. C	6. D	7. C	8. D
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV. 
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.
- Nhận xét, đánh giá, kết luận chốt kiến thức:
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm. 
Trắc nghiệm: 
1. D
2. C
3. B
4. A
5. C
6. D
7. C
8. D
D. VẬN DỤNG ( phút) 
a. Mục tiêu hoạt động: Khắc sâu kiến thức đã học 
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập
c. Sản phẩm: Khắc sâu kiến thức đã học 
d.Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét
Hoạt động của GV và HS
Tiến trình nội dung
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi sau: Em hãy nêu ví dụ về vật mang tin giúp ích cho việc học tập của các em
Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn. 
HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
Vật mang thông tin giúp ích cho việc học tập của các em như SGK, SBT, Sách tham khảo, Từ điển bách khoa, đĩa CD/DVD, USB, .
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV. 
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.
- Nhận xét, đánh giá, kết luận chốt kiến thức:
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm.
Câu hỏi: Em hãy nêu ví dụ về vật mang thông tin giúp ích cho việc học tập của các em
Trả lời: 
Vật mang thông tin giúp ích cho việc học tập của các em như SGK, SBT, Sách tham khảo, Từ điển bách khoa, đĩa CD/DVD, USB, . 
Ngày soạn: 
BÀI 2: XỬ LÝ THÔNG TIN (Tiết 1)
Thời gian thực hiện: 02 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau bài học này, học sinh sẽ có được kiến thức về: 
- Nắm được các bước cơ bản trong quy trình xử lý thông tin
- Giải thích được máy tính là công cụ xử lý thông tin hiệu quả
2.Về năng lực:
2.1. Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:
Năng lực tự chủ và tự học: HS có khả năng tự tìm hiểu nội dung theo gợi ý của giáo viên.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS có khả năng giải quyết các tình huống mà GV đưa ra. 
Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng hoạt động nhóm và chia sẻ kiến thức trong quá trình làm việc nhóm.
2.2. Năng lực Tin học
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực Tin học của học sinh như sau:
Năng lực A (NLa): 
- Sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông.
Năng lực C (NLc): 
– Nêu được ví dụ minh hoạ về các bước trong quy trình xử lý thông tin của máy tính điện tử.
Năng lực D (NLd):
–Sử dụng máy tính có kết nối mạng để tìm kiếm thông tin cần thiết trên mạng Internet.
3.Về phẩm chất:
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố Phẩm chất của học sinh như sau:
Hình thành ý thức điều chỉnh hành vi dựa trên nhận thức và suy xét về thế giới.
- Nhân ái:Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận nhóm.
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên, loa
- Học liệu: SGK, SGV, Giáo án
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU :
a. Mục tiêu hoạt động : Biết được cách xử lý thông tin để thực hiện quả phạt đền đá quả bóng vào khung thành thủ môn
b. Nội dung : Hãy quan sát một cầu thủ bóng đá thực hiện quả phạt đền. Mắt liên tục xác định vị trí của thủ môn, anh phải đánh giá xem góc nào của cầu môn là sơ hở nhất. Sải bước, lấy đà trong khoảnh khắc, anh chiến thắng thủ môn bằng một cú sút má trong vào góc trên bên trái cầu môn. 
c. Sản phẩm: Cách xử lý thông tin để thực hiện quả phạt đền đá quả bóng vào khung thành thủ môn
d. Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét
Hoạt động của GV và HS
Tiến trình nội dung
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Hãy quan sát một cầu thủ bóng đá thực hiện quả phạt đền. Mắt liên tục xác định vị trí của thủ môn, anh phải đánh giá xem góc nào của cầu môn là sơ hở nhất. Sải bước, lấy đà trong khoảnh khắc, anh chiến thắng thủ môn bằng một cú sút má trong vào góc trên bên trái cầu môn. 
- Thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ Các nhóm thảo luận bài tập và câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- Báo cáo kết quả thảo luận: 
+ HS báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình thông qua phiếu học tập.
- Nhận xét, đánh giá, kết luận:
+ Sau khi thực hiện xong bài tập Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_lop_6_chuong_trinh_ca_nam.docx