Giáo án Tin học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng - Bài 1: Thông tin và dữ liệu

Giáo án Tin học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng - Bài 1: Thông tin và dữ liệu

A. Mục đích, yêu cầu

1. Kiến thức:

- Nhận biết được sự khác nhau giữa thong tin và dữ liệu

- Nêu được ví dụ minh họa tầm quan trọng của thong tin

- Phân biệt được thong tin và vật mang tin

2. Năng lực

- Phát triển năng lực nhận biết và hình thành nhu cầu tìm kiếm thông tin từ nguồn dữ liệu số khi giải quyết công việc(Nlc)

- Từng bước nhận biết được một cách không tường minh tính phi vật lí của thông tin, qua đó nâng cao năng lực tư duy trừu tượng.

3. Phẩm chất

- Có thái độ cởi mở, hợp tác khi làm việc nhóm

- Có thái độ khách quan, khoa học khi tìm hiểu thế giới tự nhiên

 

docx 8 trang huongdt93 04/06/2022 2440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng - Bài 1: Thông tin và dữ liệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG
Bài 1. Thông tin và dữ liệu(Tiết 1)
Mục đích, yêu cầu
Kiến thức:
Nhận biết được sự khác nhau giữa thong tin và dữ liệu
Nêu được ví dụ minh họa tầm quan trọng của thong tin
Phân biệt được thong tin và vật mang tin
Năng lực
Phát triển năng lực nhận biết và hình thành nhu cầu tìm kiếm thông tin từ nguồn dữ liệu số khi giải quyết công việc(Nlc)
Từng bước nhận biết được một cách không tường minh tính phi vật lí của thông tin, qua đó nâng cao năng lực tư duy trừu tượng.
Phẩm chất
Có thái độ cởi mở, hợp tác khi làm việc nhóm
Có thái độ khách quan, khoa học khi tìm hiểu thế giới tự nhiên
B.Chuẩn bị
- Phiếu học tập(Dành cho hoạt động 2) theo mẫu sau:
Thấy gì?
Biết gì?
 .
 .
 .
- .
- .
C.Các hoạt động dạy học chính
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Thông tin và dữ liệu
Hoạt động 1. Thấy gì? Biết gì?
Mục tiêu
Tổ chức
Kết quả
Chú ý
HS nhận thấy có sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu
Làm việc nhóm:
Phân tích đoạn văn để tìm ra các yếu tố “thấy” và “biết”. Điền câu trả lời vào phiếu học tập
Sản phẩm là câu trả lời đã điền vào phiếu học tập
Đánh giá theo số yêu tố “Thấy” và “biết” phát hiện đúng
Thời gian hoạt động 10 phút
Phương án trả lời
Thấy gì?
Biết gì?
Đường phố đông người, nhiều xe
Đèn giao thông dành cho người đi bộ đổi sang màu xanh
Các xe di chuyển chiều đèn đỏ dừng lại
-Nguy cơ mất an toàn giao thông nên phải dừng lại
-Có thể qua đường an toàn
Nên quyết định qua đường nhanh chóng.
II. HOẠT ĐỘNG ĐỌC( Kiến thức mới)
Giáo viên lấy thêm 2 ví dụ để nói về điểm tương đồng và khác biệt giữa thông tin và dữ liệu
Ví dụ:Tiếng trống trường ba hồi chin tiếng là dữ liệu, tuy nhiên đặt trong bối cảnh ngày khai trường thì là thông tin, mang ý nghĩa tiếng trống trường nhắc nhở các em học sinh về nhiệm vụ học tập tuy khó khăn nhưng cũng đầy hứng khởi với những niềm vui trong học tập.
Lưu ý: trong trường hợp này không xuất hiện vật mang tin, tuy nhiên khi tiếng trống vang lên và được ghi lại thành tệp âm thanh thì thẻ nhớ lưu tệp âm thanh đó gọi là vật mang tin, và tệp âm thanh đó gọi là dữ liệu.
III. HỘP KIẾN THỨC(Hoạt động ghi nhớ kiến thức)
Cần ghi nhớ 3 khái niệm thông tin, dữ liệu và vật mang tin.
IV.CÂU HỎI(Hoạt động củng cố)
Đáp án: 1-b; 2-a; 3-c
16:00 0123456789 là dữ liệu
Hãy gọi cho tôi vào lúc 16 giờ 00 theo số đt 0123456789 là thông tin
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG
Bài 1. Thông tin và dữ liệu(Tiết 2)
Mục đích, yêu cầu
Kiến thức:
Nhận biết được sự khác nhau giữa thong tin và dữ liệu
Nêu được ví dụ minh họa tầm quan trọng của thong tin
Phân biệt được thong tin và vật mang tin
Năng lực
Phát triển năng lực nhận biết và hình thành nhu cầu tìm kiếm thông tin từ nguồn dữ liệu số khi giải quyết công việc(Nlc)
Từng bước nhận biết được một cách không tường minh tính phi vật lí của thông tin, qua đó nâng cao năng lực tư duy trừu tượng.
Phẩm chất
Có thái độ cởi mở, hợp tác khi làm việc nhóm
Có thái độ khách quan, khoa học khi tìm hiểu thế giới tự nhiên
B.Chuẩn bị
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Thông tin và dữ liệu

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_ch.docx