Giáo án Tin học Lớp 6 - Tiết 1-64 - Năm học 2017-2018

Giáo án Tin học Lớp 6 - Tiết 1-64 - Năm học 2017-2018

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

Củng cố kiến thức vòng lặp với số lần biết trước và câu lệnh ghép

2. Kỹ năng:

Vận dụng vòng lặp for .to .do và câu lệnh ghép viết một số bài toán đơn giản.

3. Thái độ:

Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của GV:

 - Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm pascal

2. Chuẩn bị của HS:

 - SGK, vở ghi, bút

 

doc 82 trang tuelam477 3520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 6 - Tiết 1-64 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20	Ngày soạn: 14/01/2017
Tiết: 37	Ngày dạy: 19/01/2017
 BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (T1)
I.MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Biết nhu cầu cần có câu lệnh lặp trong ngôn ngữ lập trình.
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần.
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước for. ...do trong pascal.
2. Kỹ năng
 Viết đúng được lệnh for......do trong một số tình huống đơn giản.
3.Thái độ:
 Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
 - Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm pascal
2. Chuẩn bị của HS:
 - SGK, vở ghi, bút
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (2phút)
Mục tiêu: Hình thành kiến thức mới cho học sinh
Câu hỏi:
Câu lệnh lặp là gì? Một lệnh thay cho nhiều lệnh?
 	 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (38 phút)
Mục tiêu: 
- Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy thực hiện thông qua các lệnh
Hoạt động Gv và Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Các công việc phải thực hiện nhiều lần (14’)
? Hàng ngày chúng ta thường phải làm một số việc lặp đi lặp lại một số lần, em hãy lấy ví dụ về một số việc hàng ngày em phải làm
- HS: một em lấy một số ví dụ
- GV: Ghi ví dụ của học sinh lên bảng
 - HS: một em khác lấy thêm một số ví dụ
? Qua những ví dụ các bạn vừa lấy ra trên bảng thì những công việc nào chúng ta đã biết trước số lần lặp đi lặp lại và công việc nào chúng ta chưa biết số lần lặp lại của nó?
- HS: Tách ví dụ thành hai loại (một loại đã biết trước số lần lặp và một loại chưa biêt số lần lặp )
- GV: Nhận xét và chốt lại.
1. Các công việc phải thực hiền nhiều lần
- Công việc không biết trước số lần lặp lại: học bài cho đến khi thuộc hết các bài, 
- Công việc đã biết trước số lần lặp: đi học mỗi sáng 5 tiết, mỗi ngày tập 7 bài thể dục buổi sáng, đánh răng mỗi ngày 3 lần,
=> Để chỉ cho máy tính thực hiện đúng công việc, trong nhiều trường hợp khi viết một chương trình máy tính chúng ta cũng phải viết lặp lại nhiều câu lệnh thực hiện một phép tính nhất định.
VD1: Để tính 5 số tự nhiên đầu tiên ta có thể viết như sau:
begin
I=0; Tong:=0;
I:=i+1; Tong:=Tong+i;
I:=i+1; Tong:=Tong+i;
I:=i+1; Tong:=Tong+i;
I:=i+1; Tong:=Tong+i;
I:=i+1; Tong:=Tong+i;
Readln; end.
Hoạt động 2: Câu lện lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh (12’)
-HS: nghiên cứu ví dụ 1 SGK - 56,57.
- GV: phân tích ví dụ 1.
- HS: Nghe, nghi chép
- HS: Mô tả lại thuật toán, phân tích thuật toán.
? Qua hai ví dụ trên, các em hãy chỉ ra những công việc được lặp đi lặp lại?
-HS: Chỉ ra công việc lặp lại ở vd1 và vd2
- GV: Kết luận.
2. Câu lện lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh
VD1: Vẽ 3 hình vuông giống nhau.
- thuật toán (SGK T56,57)
VD2: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên.
- thuật toán: (đã nghiên cứu ở bài học số 5)
=> Kết luận: - Cáng mô tả các hoạt động lặp trong thuật toán như trong 2 ví dụ trên được gọi là cấu trúc lặp.
- Mọi ngôn ngữ lập trình đều có “cách” để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp với một câu lệnh. Đó là câu lệnh lặp.
Hoạt động 3: Ví dụ về câu lệnh lặp (12’)
- GV: Trình bày cấu trúc vòng lặp For ..to ..do
 ..
- HS: Ghi cấu trúc vòng lặp vào vở.
GV: Giải thích từng thành phần trong cấu trúc lệnh.
-HS: Nghe, ghi chép.
GV: vận dụng câu lệnh viết vòng lặp cho ví dụ 1 phần 1
Var i, tong: integer;
Begin
Tong:=0;
For i: = 1 to 5 do
Tong:= tong + i;
Write(‘tong=’,tong);
Readln;
End.
3. Ví dụ về câu lệnh lặp
- Trong pascal câu lệnh lặp có dạng:
+Câu lệnh lặp dạng tiến:
For := to
 do ;
Trong đó: for, to, do là các từ khoá, Biến đếm là biến đơn có kiểu nguyên (có thể là kiểu kí tự hoặc kiểu đoạn con)
Giá trị đầu, giá trị cuối là số cụ thể hoặc là biểu thức có kiểu cùng kiểu với biến đếm, giá trị cuối phải lớn hơn giá trị đầu.
Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn hoặc câu lệnh kép.
- Câu lệnh sẽ được thực hiện nhiều lần, mỗi lần thực hiện câu lệnh là một lần lặp và sau mỗi lần lặp biến đếm sẽ tự động tăng lên 1 đơn vị, tăng cho đến khi giá trị của biến đếm lớn hơn giá trị cuối thì vòng lặp được dừng lại.
3. Hoạt động luyện tập: (5 phút)
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học
- Mọi ngôn ngữ lập trình đều có “cách” để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp với một câu lệnh. Đó là câu lệnh lặp.
For := to
 do ;
4. Hoạt động vận dụng :
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
Đông Thới, ngày tháng năm 2017
KÝ DUYỆT
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 20	Ngày soạn: 14/01/2017
Tiết: 38	Ngày dạy: 20/01/2017
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (T2)
I.MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Hiểu cấu trúc câu lệnh ghép.
2. Kỹ năng: 
- Biết kết hợp câu lệnh ghép và câu lệnh lặp for do vào giải quyết một số bài toán.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
 - Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm pascal
2. Chuẩn bị của HS:
 - SGK, vở ghi, bút
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:
* Kiểm tra bài củ: (5 phút)
GV: ? Trình bày cầu trúc của câu lệnh lặp trong pascal, nêu ý nghĩa của các thành phần trong cấu trúc?
For := to
 do ;
Trong đó: for, to, do là các từ khoá, Biến đếm là biến đơn có kiểu nguyên (có thể là kiểu kí tự hoặc kiểu đoạn con)
Giá trị đầu, giá trị cuối là số cụ thể hoặc là biểu thức có kiểu cùng kiểu với biến đếm, giá trị cuối phải lớn hơn giá trị đầu.
Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn hoặc câu lệnh kép.
- Câu lệnh sẽ được thực hiện nhiều lần, mỗi lần thực hiện câu lệnh là một lần lặp và sau mỗi lần lặp biến đếm sẽ tự động tăng lên 1 đơn vị, tăng cho đến khi giá trị của biến đếm lớn hơn giá trị cuối thì vòng lặp được dừng lại.
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (2phút)
Mục tiêu: Từ câu lệnh đơn à câu lệnh ghép.
Câu lệnh điều kiện chúng ta có thể ghép nhiều câu lệnh với nhau (hàm phân cấp) vậy câu lệnh lặp như thế nào?
 	 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (33 phút)
Mục tiêu: 
Hiểu cấu trúc câu lệnh ghép.
Hoạt động Gv và Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ví dụ về câu lệnh lặp. (13’)
-GV: Trình bày cấu trúc của câu lệnh lặp lùi trong pascal
For ..downto .do
HS: Ghi chép cấu trúc vào vở
GV: Giải thích hoạt động của câu lện.
- HS: Đọc và tìm hiểu chương trình
- HS: một em đứng tại chỗ phân tích hoạt động của ví dụ.
- HS: Các em khác thảo luận và cho ý kiến.
- GV: cho chạy chương trình mẫu đã gõ trước trong máy, yêu cầu học sinh quan sát kết quả.
- GV: Giải thích kết quả của chương trình
- HS: Đọc và tìm hiểu chương trình
- HS: một em đứng tại chỗ phân tích hoạt động của ví dụ.
- HS: Các em khác thảo luận và cho ý kiến.
- GV: Trình bày cấu trúc câu lệnh ghép
- HS: Nghe, ghi chép.
- GV: cho chạy chương trình mẫu đã gõ trước trong máy, yêu cầu học sinh quan sát kết quả.
- GV: Giải thích kết quả của chương trình
3. Ví dụ về câu lệnh lặp (tiếp)
- Cấu trúc của câu lệnh lặp lùi:
For := downto do ;
- Câu lệnh sẽ được thực hiện nhiều lần, mỗi lần thực hiện câu lệnh là một lần lặp và sau mỗi lần lặp biến đếm sẽ tự động giảm đi1 đơn vị, giảm cho đến khi giá trị của biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu thì vòng lặp được dừng lại.
-số lần lặp = giá trị cuối-giá trị đầu+1
=> for do là cấu trúc lặp với số lần lặp biết trước.
- Ví dụ 3 (SGK-58) in ra màn hình thứ tự lần lặp.
Program lap;
Var i: integer;
Begin
For i:=1 to 10 do
Writeln(‘day la lan lap thu’, i);
Readln;
End.
- VD4 (SGK-58) Viết chương trình đưa ra màn hình những chữ “0” theo hình trứng rơi.
Program trung_roi;
Uses crt;
Var i: integer;
Begin
Clrscr;
For i:=1 to 10 do
begin
Writeln(‘0’); delay(100); 
end;
Readln;
End.
- Tập hợp các câu lệnh con được đặt trong cặp từ khoá begin end; được gọi là câu lệnh ghép. 
Hoạt động 2: Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp (20’)
- GV: Đưa đề bài lên bảng
- HS: 1 em lên bảng làm vd5, 1 em lên làm vd6.(mô tả thuật toán) (5’)
ở dưới lớp cá cem làm bài theo nhóm, mỗi dãy làm một bài, dãy giữa làm vd5
- HS: Đại diện của mỗi dãy nhận xét thuật toán trên bảng.
-GV: Giúp HS sửa lại đúng thuật toán
-HS: 2 em lên bảng viết chương trình cho 2 bài. (5’)
- HS: ở dưới hoạt động theo nhóm, chia dãy như ban đầu.
- HS: đại diện mỗi dãy nhận xét bài viết trên bảng.
GV: Giúp học sinh sửa chương trình cho đúng và chạy chương trình trên máy.
- HS: Quan sát kết quả.
4. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp
Ví dụ 5. Tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên.
(Chương trình SGK)
Ví dụ 6. Tính day thưa của N số tự nhiên đầu tiên.
(Chương trình SGK)
3. Hoạt động luyện tập: (5 phút)
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
HS đọc ghi nhớ SGK, giáo viên tổng kết đánh giá buổi học.
4. Hoạt động vận dụng :
Đông Thới, ngày tháng năm 2017
KÝ DUYỆT
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 21	Ngày soạn: 21/01/2017
Tiết: 39	Ngày dạy: 25/01/2017
BÀI TẬP 
I.MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức 
Củng cố kiến thức vòng lặp với số lần biết trước và câu lệnh ghép
2. Kỹ năng: 
Vận dụng vòng lặp for .to .do và câu lệnh ghép viết một số bài toán đơn giản.
3. Thái độ:
Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
 - Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm pascal
2. Chuẩn bị của HS:
 - SGK, vở ghi, bút
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:
* Kiểm tra bài củ: (5 phút)
? Sử dụng vòng lặp for do viết chương trình tính tổng của 10 số tự nhiên đầu tiên?
Program Tinh_Tong;
Uses crt;
Var i: integer;
S: Longint;
Begin
Clrscr;
For i:=1 to 10 do S:= S + i;
Readln;
End.
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (1phút)
Mục tiêu: củng cố lại kiến thức đã học.
Để hiểu rõ hơn câu lệnh lặp chúng ta vào bài học hôm nay
 	 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (34 phút)
Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức vòng lặp với số lần biết trước và câu lệnh ghép
Hoạt động Gv và Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập dạng lí thuyết. (12’)
GV: Đưa ra đề bài toán, yêu cầu học sinh nghiên cứu theo nhóm.
-HS: Hoạt động theo nhóm tìm câu trả lời.
- HS: Đại diện của hai nhóm trình bày kết quả của nhóm.
-GV: Nhận xét kết quả cuối cùng.
- GV: Đưa bài tập 2 lên bảng, yêu cầu một học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- HS: Một học sinh đứng tại chỗ trả lời bài tập 2. một học sinh khác đứng tại chỗ nhận xét.
- GV: Kết luận kết quả của bài 2.
-GV: GV: Đưa ra đề bài toán, yêu cầu học sinh nghiên cứu theo nhóm.
-HS: Hoạt động theo nhóm tìm câu trả lời.
- HS: Đại diện của hai nhóm trình bày kết quả của nhóm.
- GV: Nhận xét.
Bài 1: SGK (T60)
Bài 2: SGK (T60)
- Câu lệnh lặp có tác dụng chỉ dẫn cho máy tính thực hiện lặp lại một câu lệnh hay một nhóm câu lệnh với một số lần nhất định.
- Câu lệnh lặp làm giảm nhẹ công sức của người viết chương trình.
Bài 3 SGK (T60)
- Điều kiện cần kiểm tra trong câu lệnh lặp for do là giá trị của biến đếm phải nằm trong đoạn [giá trị đầu, giá trị cuối ], nếu thoả mãn điều kiện đó thì câu lệnh sẽ được thực hiện, nếu không thoả mãn câu lệnh sẽ bị bỏ qua.
Hoạt động 2: Bài tập dạng thực hành (24’)
GV: Đưa ra đề bài toán và yêu cầu một học sình đứng tại vị trí để trả lời bài tập.
-HS: 1em đứng tại vị trí trả lời, 1 em khác nhận xét.
- GV: Nhận xét kết quả câu trả lời của 2 bạn.
- GV: Đưa bài tập
- HS: Suy luận kết quả theo lí thuyết
- GV: Ghi kết quả suy luận của học sinh lên bảng
- HS: gõ chương trình vào máy và chạy thử
- HS: So sánh kết quả nhận được với kết quả đã suy lận
- 1 HS giải thích kết quả thu được
- GV Đưa ra bài tập 6.
- HS: Làm việc theo nhóm, sau 5 phút đại diện của 2 nhóm sẽ lên báo báo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét
- GV: Giúp các em hoàn thành thuật toán.
Bài 5 SGK (T61)
Tất cả các câu lệnh đều không hợp lệ vì:
a) giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối
b) giá trị đầu và giá trị cuối có kiểu là số thực không cùng kiểu với biến đếm
c) sai cấu trúc câu lệnh
d) sai cấu trúc câu lệnh
e) biến đếm có kiểu là kiểu số thực nên không hợp lệ.
Bài 4 SGK (T61)
Giá trị của j sau mỗi lần lặp sẽ được tăng thêm 2 đơn vị
2, 4, 6, 8, 10, 12.
Bài 6 SGK (T 61)
- Mô tả thuật toán.
Bước 1: nhập n
 A<-0, i<-1
Bước 2: A<- 2\i(i+2)
Bước 3: i<-i+1
Bước 4: nếu i<=n quay về bước 2
Bước 5: ghi kết quả A ra màn hình và kết thúc thuật toán.
3. Hoạt động luyện tập: (5 phút)
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
GV: ? Trình bày cầu trúc của câu lệnh lặp trong pascal, nêu ý nghĩa của các thành phần trong cấu trúc?
For := to
 do ;
Trong đó: for, to, do là các từ khoá, Biến đếm là biến đơn có kiểu nguyên (có thể là kiểu kí tự hoặc kiểu đoạn con)
Giá trị đầu, giá trị cuối là giá trị nguyên
Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn hoặc câu lệnh kép.
4. Hoạt động vận dụng :
Đông Thới, ngày tháng năm 2017
KÝ DUYỆT
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 21	Ngày soạn: 21/01/2017
Tiết: 40	Ngày dạy: 26/01/2017
Bài thực hành 5:
SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR ... DO (T1)
I.MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
Vận dụng kiến thức của vòng lặp for do, câu lệnh ghép để viết chương trình.
2. Kỹ năng:
Viết được chương trình có sử dụng vòng lặp for do;
Sử dụng được câu lệnh ghép;
Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp for .. do.
3. Thái độ:
 Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các bài tập thực hành.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
 - Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm pascal
2. Chuẩn bị của HS:
 - SGK, vở ghi, bút
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:
* Kiểm tra bài củ: Không kiểm tra
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (1phút)
Mục tiêu: củng cố lại kiến thức đã học.
Chúng ta đã nghiên cứu lý thuyết về vòng lặp for do. để biết vòng lặp chạy như thế nào thì hôm nay chúng ta cùng nhau đi vào tiết thực hành. Giáo viên ghi tên bài học lên bảng.
 	 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (39 phút)
Mục tiêu: 
Vận dụng kiến thức của vòng lặp for do, câu lệnh ghép để viết chương trình.
Hoạt động Gv và Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Viết chương trình cho các bài tập đã cho về nhà. (19’)
- GV: yêu cầu mỗi dãy gõ một bài vào máy 
- HS: gõ chương trình, chạy thử chương trình, và báo cáo kết quả.
- GV: hỗ trợ học sinh trong quá trình thực hành.
- Sau khi kết quả chạy chương trình đã đúng, gv yêu cầu học sinh chữa bài của mình đã làm ở nhà cho đúng theo chương trình đã chạy.
- GV: yêu cầu các nhóm viết chương trình vào máy.
- HS: gõ chương trình, chạy thử chương trình, và báo cáo kết quả.
- GV: Hướng dẫn uấn nắn
- Sau khi kết quả chạy chương trình đã đúng, gv yêu cầu học sinh chữa bài của mình đã làm ở nhà cho đúng theo chương trình đã chạy.
- GV: Nhận xét bài làm
 Bài 1: Tính tổng của n số tự nhiên đầu tiên
Program tinh_tong;
Uses crt;
Var i, n: integer; tong: longin;
Begin
Clrscr;
Tong:=0;
Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n);
For i:=1 to n do
Tong: = Tong+i;
Writeln(‘Tong của’, n,’so tu nhien dautien la’,tong); 
Readln;
End.
2. Viết chương trình tìm xem có bao nhiêu số dương trong n số nhập vào từ bàn phím
Program tinh_so_cac_so_duong;
Uses crt;
Var i,A, dem, n: integer; 
Begin
Clrscr;
Dem:=0;
Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n);
For i:=1 to n do 
begin
writeln(‘nhap vao so thu’,i); readln(A);
if A>0 then dem:=dem+1;
end;
Writeln(‘So cac so duong la’,dem); 
Readln;
End.
Hoạt động 2: Bảng cửu chương (20’)
- GV: Đưa ra nội dung của bài toán.
- HS: Nghiên cứu bài toán, tìm input và output.
- GV: Đưa nội dung chương trình lên màn hình, yêu cầu học sinh đọc hiểu chương trình.
- HS: đọc, phân tích câu lệnh tìm hiểu hoạt động của chương trình.
- GV: yêu cầu một học sinh đứng tại vị trí trình bày hoạt động của chương trình, các nhóm khác cùng tham gia phân tích.
- HS: tham gia hoạt động của giáo viên
- GV: yêu cầu học sinh lập bảng hoạt động của chương trình theo mẫu:
Giả sử N=2:
Bước
i
i<=10
Writeln(n,’.’,i,’=’,n*i)
1
1
đúng
2.1=2
- HS: các nhóm lập bảng và đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- GV: nhận xét.
- GV: cho chương trình chạy trên máy, yêu cầu học sinh quan sát kết quả.
Bài 2: Viết chương trình in ra màn hình bảng nhân của một số từ 1 đến 9, và dừng màn hình để có thể quan sát kết quả.
Program Bang_cuu_chuong;
Uses crt;
Var i, n: integer;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n);
Writeln(‘Bang nha’,n);
Writeln;
For i:=1 to 10 do
Writeln(n,’x’,i:2,’=’,n*i:3); 
Readln;
End.
3. Hoạt động luyện tập: (5 phút)
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
GV: Viết chương trình tính tổng: S = 1+2+3+....+100
HS:
Program tinh_tong;
Uses crt;
Var i: integer; tong: longint;
Begin
Clrscr;
Tong:=0;
For i:=1 to 100 do
Tong: = Tong+i;
Writeln(‘Tong la’, tong); 
Readln;
End.
4. Hoạt động vận dụng :
Đông Thới, ngày tháng năm 2017
KÝ DUYỆT
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 22	Ngày soạn: 04/02/2017
Tiết: 41	Ngày dạy: 08/02/2017
Bài thực hành 5:
SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR ... DO (T2)
I.MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
 Vận dụng kiến thức của vòng lặp for do, câu lệnh ghép để viết chương trình, tìm hiểu câu lệnh gotoxy(), where<>, lệnh for lồng trong for
2. Kỹ năng:
Viết chương trình có sử dụng vòng lặp for do;
Sử dụng câu lệnh ghép trong chương trình;
Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp for do.
3. Thái độ:
Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các bài thực hành.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
 - Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm pascal
2. Chuẩn bị của HS:
 - SGK, vở ghi, bút
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:
* Kiểm tra bài củ: (5 phút)
Viết chương trình tính tổng: S = 1+3+5....+N
Program tinh_tong;
Uses crt;
Var i,N: integer; tong: longint;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n);
Tong:=0;
For i:=1 to N do If i mod 2 <> then 
Tong: = Tong+i;
Writeln(‘Tong la’, tong); 
Readln;
End.
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (1phút)
Mục tiêu: củng cố lại kiến thức đã học.
Chúng ta đã nghiên cứu lý thuyết về vòng lặp for do. để biết vòng lặp chạy như thế nào thì hôm nay chúng ta cùng nhau đi vào tiết thực hành. Giáo viên ghi tên bài học lên bảng.
 	 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (34 phút)
Mục tiêu: 
Vận dụng kiến thức của vòng lặp for do, câu lệnh ghép để viết chương trình, tìm hiểu câu lệnh gotoxy(), where<>, lệnh for lồng trong for
Hoạt động Gv và Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Làm đẹp màn hình kết quả bằng lệnh gotoxy, where (20’)
- Giáo viên cho chạy kết quả của bài thực hành Bang_cuu_chuong Yêu cầu học sinh quan sát kết quả và nhận xét khoảng cách giữa các hàng, cột.
- HS: quan sát và đưa ra nhận xét.
- ? Có cách nào để khoảng cách giữa các hàng và các cột tăng lên?
- GV: Giới thiệu câu lệnh gotoxy và where.
- GV: yêu cầu học sinh mở chương trình Bang_cuu_chương và sửa lại chương trình theo bài trên màn hình của giáo viên.
- HS: gõ chương trình vào máy, sửa lỗi chính tả, chạy chương trình, quan sát kết quả.
- GV: yêu cầu học sinh quan sát kết quả và so sánh với kết quả của chương trinh khi chưa dùng lệnh gotoxy(5, wherey)
- HS: quan sát và nhận xét.
Bài 2 sgk (T63)
a) Giới thiệu lệnh gotoxy(), wherex
- Gotoxy(a,b)
Trong đó: a là chỉ số cột, b là chỉ số hàng
- ý nghĩa của câu lệnh là đưa con trỏ về cột a hàng b.
- Wherex: cho biết số thứ tự của cột, wherey cho biết số thứ tự của hàng.
* Lưu ý: Phải khai báo thư viện crt trước khi sử dụng hai lệnh trên
a) Chỉnh sửa chương trình như sau:
Program Bang_cuu_chuong;
Uses crt;
Var i, n: integer;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n);
Writeln(‘Bang nha’,n);
Writeln;
For i:=1 to 10 do
begin
gotoxy(5, wherey);
Writeln(n,’x’,i:2,’=’,n*i:3); 
Readln;
End.
Hoạt động 2: sử dụng lệnh For lồng trong for (14’)
- GV: giới thiệu cấu trúc lệnh for lồng, hướng dẫn học sinh cách sử dụng lệnh.
- HS: ghi chép cấu trúc và lĩnh hội
- GV: đưa nội dung chương trình bài thực hành 3 lên màn hình, yêu cầu học sinh đọc chương trình, tìm hiểu hoạt động của chương trình.
- HS: hoạt động theo nhóm, tìm hiểu hoạt động của chương trinh, đại diện của nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV: cho chạy chương trình.
- HS : quan sát kết quả trên màn hình.
Bài 3 SGK (T64).
a) Câu lệnh for lồng trong for
- For to do
 For to do
 ;
Program Tao_bang;
Uses crt;
Var i,j: byte;
Begin
Clrscr;
For i:=1 to 9 do
Begin
For j:=0 to 9 do 
Writeln(10*i+j:4);
Writeln;
End;
Readln;
End.
3. Hoạt động luyện tập: (5 phút)
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
GV: Viết chương trình tính tích: S = 1.2.3.....100
HS:
Program tinh_tich;
Uses crt;
Var i: integer; tich: longint;
Begin
Clrscr;
Tich:=1;
For i:=1 to 100 do
Tich: = tich*i;
Writeln(‘Tich la’, tich); 
Readln;
End.
4. Hoạt động vận dụng :
Đông Thới, ngày tháng năm 2017
KÝ DUYỆT
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 22	Ngày soạn: 04/02/2017
Tiết: 42	Ngày dạy: 09/02/2017
HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀN GEOGEBRA (T1)
I.MỤC TIÊU: 
	1. Kiến thức: 
	Biết được một số khả năng mới của phần mềm Geogebra, làm quen với phần mềm Geogebra bằng tiếng Việt.
2. Kỹ năng: 
- Thông qua phần mềm học sinh biết được công dụng của các thanh công cụ.
3. Thái độ:
HS ý thức trong việc ứng dụng phần mềm trong học tập của mình .
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
 - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan.
2. Chuẩn bị của HS:
 - SGK, vở ghi, bút
- Đọc tài liệu ở nhà trước khi đến lớp
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:
* Kiểm tra bài củ: không kiểm tra
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (1phút)
Mục tiêu: Làm quen với phần mềm Geogebra.
	Giới thiệu cho hs biết một số phần mềm vẽ hình và liên hệ với phần mềm Geogebra sẽ được học trong chương trình.
 	 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (40 phút)
Mục tiêu: 
	Biết được một số khả năng mới của phần mềm Geogebra, làm quen với phần mềm Geogebra bằng tiếng Việt.
Hoạt động Gv và Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: 1. Em ®· biÕt g× vÒ Geogebra (7’)
GV: Theo em đã biết thì Geogebra là gì?
HS: - Suy nghĩ, nhắc lại
- Quan sát sgk, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:
GV: Đặc điểm quan trọng nhất của Geogebra là gì?
HS: Quan sát sgk, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:
GV: Đặc điểm này có lợi gì?
HS: ....
- Geogebra là phần mềm được dùng để vẽ các hình học: điểm, đoạn thẳng, đường thẳng...
- Đặc điểm quan trọng nhất của Geogebra là khả năng tạo ra sự gắn kết giữa các đối tượng hình học được gọi là quan hệ như: thuộc, vuông góc, song song.
- Đặc điểm này giúp cho phần mềm có thể vẽ được các hình rất chính xác và có khả năng tương tác như chuyển động nhưng vẫn giữ được mối quan hệ giữa các đối tượng.
Hoạt động 2: Làm quen với phần mềm Geogebra tiếng Việt (15’)
GV: Để khởi động một phần mềm bất kỳ nói chung và phần mềm Geogebra nói riêng ta làm thế nào?
HS: suy nghĩ -> nhắc lại:
GV: Hãy quan sát màn hình sgk và cho biết màn hình làm việc chính của phần mềm Geogebra có những thành phần nào?
HS: Quan sát sgk, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:
? Bảng chọn của phần mềm Geogebra gồm những gì?
HS: Quan sát SGK -> trả lời
GV: Các lệnh trên các bảng chọn không dùng để vẽ các đối tượng hình. Các lệnh tác động trực tiếp đến các đối tượng hình học được thể hiện thông qua các công cụ trên thanh công cụ của phần mềm.
? Thanh công cụ của phần mềm chứa những gì?
HS: Suy nghĩ , thảo luận -> trả lời:
GV: Khi nháy chuột lên một nút lệnh ta sẽ thấy xuất hiện các công cụ khác cùng nhóm. Mỗi công cụ đều có một biểu tượng riêng tương ứng, biểu tượng cho biết công dụng của biểu tượng đó.
? Công cụ di chuyển được dùng để làm gì?
HS: - Quan sát sgk, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:
GV: Trình bày cho hs biết mỗi nút trên thanh công cụ sẽ có nhiều công cụ cùng nhóm. Nháy chuột vào nút nhỏ hình tam giác phía dưới các biểu tượng sẽ làm xuất hiện các công cụ khác.
? Hãy trình bày các công cụ liên quan đến đối tượng điểm?
- Quan sát sgk, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:
?Trình bày cách tạo điểm là giao điểm của hai đối tượng?
?Trình bày cách tạo trung điểm của đoạn thẳng?
GV: Trình bày cho hs biết một số công cụ để tạo đoạn thẳng, đường thẳng, tia -> yêu cầu hs trình bày thao tác thực hiện:
Trình bày công cụ tạo một đoạn thẳng đi qua một điểm cho trước với độ dài có thể nhập từ bàn phím -> yêu cầu hs nêu thao tác thực hiện.
2. Làm quen với phần mềm Geogebra tiếng Việt.
a. Khởi động
Nhấp đúp vào biểu tượng 
Hoặc vào menu Start \ All Programs\ GeoGebra \ GeoGebra
b. Giíi thiÖu mµn h×nh Geogebra tiÕng ViÖt.
- Mµn h×nh lµm viÖc chÝnh cña Geogebra gåm b¶ng chän, thanh c«ng cô vµ khu vùc thÓ hiÖn c¸c ®èi t­îng.
* B¶ng chän: 
B¶ng chän lµ hÖ thèng c¸c lÖnh chÝnh cña phÇn mÒm Geogebra. 
* Thanh c«ng cô:
Thanh c«ng cô cña phÇn mÒm chøa c¸c c«ng cô lµm viÖc chÝnh. §©y chÝnh lµ c¸c c«ng cô dïng ®Ó vÏ, ®iÒu chØnh vµ lµm viÖc víi c¸c ®èi t­îng.
c. Giíi thiÖu c¸c c«ng cô lµm viÖc chÝnh.
§Ó chän mét c«ng cô em nh¸y chuét lªn c«ng cô ®ã.
* C«ng cô di chuyÓn: (h×nh con trá chuét)
C«ng cô nµy cã ý nghÜa ®Æc biÖt lµ kh«ng dïng ®Ó vÏ hoÆc khëi t¹o h×nh mµ dïng ®Ó di chuyÓn h×nh.
Chó ý: Khi ®ang sö dông mét c«ng cô kh¸c, nhÊn phÝm ESC ®Ó chuyÓn vÒ c«ng cô di chuyÓn.
* C¸c c«ng cô liªn quan ®Õn ®èi t­îng ®iÓm:
- C«ng cô t¹o ®iÓm: dïng ®Ó t¹o mét ®iÓm míi. §iÓm ®­îc t¹o cã thÓ lµ ®iÓm tù do trªn mÆt ph¼ng hoÆc lµ ®iÓm thuéc ®èi t­îng kh¸c (vÝ dô ®­êng th¼ng, ®o¹n th¼ng).
-> C¸ch t¹o:
Chän c«ng cô vµ nh¸y chuét lªn mét ®iÓm trèng trªn mµn h×nh hoÆc nh¸y chuét lªn mét ®èi t­îng ®Ó t¹o ®iÓm thuéc ®èi t­îng nµy.
- C«ng cô t¹o giao ®iÓm cña hai ®èi t­îng: 
Dïng ®Ó t¹o ra ®iÓm lµ giao cña hai ®èi t­îng ®· cã trªn mÆt ph¼ng.
-> C¸ch t¹o:
Chän c«ng cô vµ lÇn l­ît nh¸y chuét chän hai ®èi t­îng ®· cã trªn mÆt ph¼ng.
- C«ng cô t¹o trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng: dïng ®Ó t¹o trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng nèi hai ®iÓm cho tr­íc.
->C¸ch t¹o:
 Chän c«ng cô råi nh¸y chuét t¹i hai ®iÓm nèi ®o¹n th¼ng ®Ó t¹o trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng.
* C¸c c«ng cô liªn quan ®Õn ®o¹n th¼ng, ®­êng th¼ng.
Thao t¸c: chän c«ng cô sau ®ã nh¸y chuét chän lÇn l­ît hai ®iÓm trªn mµn h×nh.
- Ngoµi ra cßn cã c«ng cô t¹o ra mét ®o¹n th¼ng ®i qua mét ®iÓm cho tr­íc víi ®é dµi cã thÓ nhËp trùc tiÕp tõ bµn phÝm.
Thao t¸c: chän c«ng cô, chän mét ®iÓm cho tr­íc sau ®ã nhËp mét gi¸ trÞ sè vµo cöa sæ.
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh (18’)
Yêu cầu học sinh thực hành tìm hiểu ý nghĩa của các nút lệnh theo nhóm đồng thời quan sát quá trình thực hành của học sinh, chỗ nào học sinh chưa rõ -> giáo viên hướng dẫn lại.
Chú ý thực hành theo nội dung giáo viên đề ra.
3. Hoạt động luyện tập: (4 phút)
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
GV: Hệ thống lại những nội dung lý thuyết cần nhớ sau tiết học.
- Geogebra là phần mềm được dùng để vẽ các hình học: điểm, đoạn thẳng, đường thẳng...
- Khởi động
Nhấp đúp vào biểu tượng 
Hoặc vào menu Start \ All Programs\ GeoGebra \ GeoGebra
4. Hoạt động vận dụng :
Đông Thới, ngày tháng năm 2017
KÝ DUYỆT
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 23	Ngày soạn: 11/02/2017
Tiết: 43	Ngày dạy: 15/02/2017
HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀN GEOGEBRA (T2)
I.MỤC TIÊU: 
	1. Kiến thức:
	 Biết được một số khả năng mới của phần mềm Geogebra, làm quen với một số công cụ của phần mềm Geogebra bằng tiếng Việt.
	2. Kỹ năng: 
	Vận dụng sự hiểu biết đó vào vẽ các hình học trong phần mềm Geogebra trên máy tính.
	3. Thái độ:
	Nghiêm túc trong học tập, ham thích học hỏi nghiên cứu làm bài tập.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
 	SGK, tài liệu tham khảo, máy tính đã được cài đặt sẵn phần mềm Geogebra.
2. Chuẩn bị của HS:
 - SGK, vở ghi, bút
- Đọc tài liệu ở nhà trước khi đến lớp
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:
* Kiểm tra bài củ: (5 phút)
GV: Hãy cho biết phần mềm Geogebra được dùng để làm gì? đặc điểm quan trọng nhất của phần mềm này là gì? đặc điểm này có lợi gì?
HS: - Geogebra là phần mềm được dùng để vẽ các hình học: điểm, đoạn thẳng, đường thẳng...
- Đặc điểm quan trọng nhất của Geogebra là khả năng tạo ra sự gắn kết giữa các đối tượng hình học được gọi là quan hệ như: thuộc, vuông góc, song song.
- Đặc điểm này giúp cho phần mềm có thể vẽ được các hình rất chính xác và có khả năng tương tác như chuyển động nhưng vẫn giữ được mối quan hệ giữa các đối tượng
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (1phút)
Mục tiêu: Làm quen với phần mềm Geogebra.
	Giới thiệu cho hs biết một số phần mềm vẽ hình và liên hệ với phần mềm Geogebra sẽ được học trong chương trình.
 	 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (34 phút)
Mục tiêu: 
	Biết được một số khả năng mới của phần mềm Geogebra, làm quen với một số công cụ của phần mềm Geogebra bằng tiếng Việt.
Hoạt động Gv và Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Lµm quen víi phÇn mÒm Geogebra tiÕng ViÖ (14’)
? Hãy trình bày các công cụ tạo mối quan hệ hình học?
HS: Quan sát sgk, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:
Trình bày thao tác thực hiện tạo đường vuông góc?
? Trình bày thao tác thực hiện tạo đường song song?
? Trình bày thao tác thực hiện tạo đường trung trực?
? Trình bày thao tác thực hiện tạo đường phân giác?
? Hãy trình bày các công cụ liên quan đến hình tròn?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_6_tiet_1_64_nam_hoc_2017_2018.doc