Giáo án Tin học Lớp 6 - Tiết 11+14 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Ngọc Khuyên

Giáo án Tin học Lớp 6 - Tiết 11+14 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Ngọc Khuyên

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

- Hiểu được lợi ích của việc ngồi đúng tư thế và gõ bàn phím bằng mười ngón

- Biết quy tắc gõ mười ngón và bước đầu thực hiện được gõ mười ngón

2. Kĩ năng:

• Biết và bước đầu thực hiện được việc ngồi đúng tư thế

3.Thái độ:

• Có thái độ nghiêm túc trong việc rèn luyện gõ mười ngón, ngồi đúng tư thế

4. Năng lực hướng tới:

- Năng lực tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học: máy tính.

 Học sinh: Đọc trước bài ở nhà

III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC

1. Ổn định tổ chức (1’):

6A 6B: 6C:

2. Kiểm tra bài cũ:(5’)

 Câu 1 : Khu vực chính của bàn phím máy tính gồm các hàng phím nào ? Hàng phím nào có chứa các phím xuất phát và phím có gai ?

 

doc 18 trang tuelam477 3600
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 6 - Tiết 11+14 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Ngọc Khuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/10/2020	
Ngày giảng: 	6A:	6B:	6C: 
Tuần 6 tiết 11
BÀI 5: LUYỆN TẬP CHUỘT MÁY TÍNH (T2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: 
- Luyện tập được thao tác với chuột bằng phần mềm Mouse Skills.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được thao tác cơ bản với chuột.
3.Thái độ
- Học tập nhiêm túc, hăng hái giơ tay phát biểu.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Ÿ Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học: máy tính, máy chiếu.
Ÿ Học sinh: Đọc trước bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’):
6A 6B:	6C:
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
 Câu 1: Các thao tác chính với chuột máy tính gồm các thao tác nào ?
3.Tiến trình.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động1. Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills
Giới thiệu phần mềm Mouse Skills
 Khởi động phần mềm
 Nhấn phím bất kì để bắt đầu.
 Giáo viên thực hiện các thao tác qua từng mức cho học sinh quan sát.
- Mức 1(Level 1): Di chuyển chuột
- Mức 2 (Level 2): Nháy chuột
- Mức 3 (Level 3): Nháy đúp chuột.
- Mức 4 (Level 4): Nháy nút phải chuột.
- Mức 5 (Level 5): Kéo thả chuột.
Lưu ý: 
- Nhấn phím N để chuyển sang mức tiếp theo.
+ Nhấn nút Try Again: để tiếp tục luyện tập
+ Nhấn Quit: để thoát khỏi phần mềm
 Về màn hình kết quả:
Phần mềm sẽ đánh giá trình độ luyện tập cả 5 mức bằng tổng điểm và các mức độ đánh giá:
- Beginner : Mức thấp nhất
- Not Bad : Tạm được
- Good : Khá tốt
- Expert : Rất tốt
 Giao nhiệm vụ 
 Sau khi các bạn đã được quan sát thầy thực hiện bây giờ chúng ta sẽ thực hành luyện tập chuột với phần mềm Mouse Skills
 Lớp chia làm 4 nhóm và lần lượt đại diện từng nhóm lên thi xem ai thực hiện được mức điểm cao nhất.
 Quan sát hướng dẫn học sinh
 Quan sát và giải đáp thắc mắc (nếu có) của học sinh
Lưu ý: Mỗi mức phần mền cho phép thực hiên 10 lần.
 Nhận xét đánh giá chốt kiến thức
 Giáo viên cho đại diện các nhóm lên thi, tìm ra người thực hiện nhanh nhất
 Giáo viên nhận xét, đánh giá và khuyến khích.
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý quan sát giáo viên thực hiện và ghi nhớ.
Nhận nhiệm vụ:
 Luyện tập với Mouse Skills
- Lớp chia 4 nhóm và cử đại diện nhóm lên thực hiện
Thực hiện nhiệm vụ:
- Khởi động phần mềm và thực hiện các thao tác với phần mền Mouse Skills dưới sự chỉ dẫn của giáo viên
 Báo cáo gốp ý, bổ sung để hoàng thành.
 Đại diện các nhóm lên thực hiện
 Học sinh chú ý lắng nghe.
4. Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills
* Có 5 mức luyện tập
- Mức 1(Level 1): Di chuyển chuột
- Mức 2 (Level 2): Nháy chuột
- Mức 3 (Level 3): Nháy đúp chuột.
- Mức 4 (Level 4): Nháy nút phải chuột.
- Mức 5 (Level 5): Kéo thả chuột.
Lưu ý: 
- Nhấn phím N để chuyển sang mức tiếp theo.
* Kết quả đánh giá khi thực hiện xong 5 mức.
- Beginner : Mức thấp nhất
- Not Bad : Tạm được
- Good : Khá tốt
- Expert : Rất tốt
4.Củng cố: (3’) Giáo viên đặt các câu hỏi, học sinh trả lời, giáo viên tóm tắt lại nội dung.
 Yêu cầu HS nhắc lại cách cầm, giữ chuột; Các thao tác chính với chuột
5.Hướng dẫn về nhà:(1’)
- Về nhà tiếp tục thực hành sử dụng chuột
- Xem trước bài tiếp theo.
T/M Tổ CM Kí duyệt
Đào Thị Kim Thúy
Ngày soạn: 10/10/2020	
Ngày giảng: 	6A:	6B:	6C: 
Tuần 6 tiết 12
BÀI 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN (T1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: 
- Biết các khu vực phím trên bàn phím, các hàng phím trên bàn phím
2. Kĩ năng:
Xác định được vị trí các phím trên bàn phím, phân biệt được các phím soạn thảo và các phím chức năng.
3.Thái độ
Có thái độ nghiêm túc trong việc rèn luyện gõ mười ngón, ngồi đúng tư thế
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Ÿ Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học: máy tính.
Ÿ Học sinh: Đọc trước bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’):
6A 6B:	6C:
2. Kiểm tra bài cũ:(không)
3.Tiến trình.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
Hoạt động1. Làm quen với chuột máy tính 
 Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi: a, b,c trong sách giáo khoa trang 35.
Câu a: Em hãy quan sát và cho biết máy tính xưa và nay có bộ phận nào giống nhau?
Câu b: Vì sao cần học gõ phím bằng mười ngón tay?
Câu c: Quan sát mô hình bàn phím hình 2.7 và cho biết, khi soạn thảo văn bản người ta thường gõ những phím màu nào nhiều nhất?
Giao nhiệm vụ
 Để tìm hiểu về bàn phím máy tính. Các em hãy tự nghiên cứu phần 1 SGK trong vòng 5 phút.
 Bây giờ hãy thảo luận theo bàn trong vòng 5 phút và trả lời các câu hỏi sau:
Quan sát và hưỡng dẫn học sinh
1. Hãy xác định khu vưc hàng phím chính?
2. Khu vực hàng phím chính có bao nhiêu hàng phím và đó là các hàng phím nào? 
3. Trong các hàng phím đó, hàng phím nào là quan trọng nhất? Và có gì đặc biệt trên hàng phím đó?
 Cho các nhóm chấm chéo bài thảo luận của nhau.
Nhận xét đánh giá chốt kiên thức
 Mời một số nhóm bàn nhận xét bổ sung.
 Nhận xét và chốt kiên thức.
 Trên hàng phím cơ sở có hai phím có gai là F và J. Đây là hai phím dùng làm vị trí đặt hai ngón tay trỏ. Tám phím chính trên hàng cơ sở A, S, D, F, J, K, L, còn được gọi là các phím xuất phát.
Giới thiệu một số phím đặc biệt
Spacebar, Ctrl, Alt, Shift, Caps lock, Enter, và Backspace.
 Học sinh quan sát và suy nghĩ
- câu trả lời đúng: bàn phím
- Câu trả lời: Cần học gõ bàn phím bằng mười để gõ nhanh hơn,chính xác hơn.
- Màu xanh(ý b)
Nhận nhiệm vụ
 Quan sát và lắng nghe câu hỏi, tìm câu trả lời
 Ghi nhớ câu hỏi thảo luận.
Thực hiện nhiệm vụ
Tự nghiên cứu SGK phần 1 
 Thảo luận nhóm bàn và trả lời các câu hỏi.
Câu trả lời mong muốn:
1. Xác định hàng phím chính
2. Khu vực chính của bàn phím gồm 5 hàng phím: 
+ Hàng phím số
+ Hàng phím trên
+ Hàng phím cơ sở 
+ Hàng phím dưới
+ Hàng phím chứa các phím cách (Spacebar)
3. Hàng phím cơ sở là quan trọng nhất, trên hàng phím có 2 phím gai là phím F và J
Báo cáo góp ý, bổ sung và hoàn thiện
Nhận xét bổ sung ý kiến
Chú ý lắng nghe và ghi nhớ kiến thức.
1. Bàn phím máy tính
- Khu vực chính của bàn phím gồm 5 hàng phím: 
+ Hàng phím số
+ Hàng phím trên
+ Hàng phím cơ sở (có 2 phím gai: F và J)
+ Hàng phím dưới
+ Hàng phím chứa các phím cách (Spacebar)
- Một số phím đặc biệt
Spacebar, Ctrl, Alt, Shift, Caps lock, Enter, và Backspace.
4. Luyện tập – củng cố:(3’)
Giáo viên đặt các câu hỏi, học sinh trả lời, giáo viên tóm tắt lại nội dung.
- Khu vực chính của bàn phím gồm các hàng phím nào?
- Hàng phím nào là hàng phím quan trọng nhất? vì sao?
5. Hướng dẫn học tập ở nhà.(1’)
- Ôn tập lại kiến thức trong bài
- Xem trước bài tiếp theo.
T/M Tổ CM Kí duyệt
Đào Thị Kim Thúy
Ngày soạn: 10/10/2020	
Ngày giảng: 	6A:	6B:	6C: 
Tuần 7 tiết 13
BÀI 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN (T2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: 
- Hiểu được lợi ích của việc ngồi đúng tư thế và gõ bàn phím bằng mười ngón
- Biết quy tắc gõ mười ngón và bước đầu thực hiện được gõ mười ngón
2. Kĩ năng:
Biết và bước đầu thực hiện được việc ngồi đúng tư thế
3.Thái độ:
Có thái độ nghiêm túc trong việc rèn luyện gõ mười ngón, ngồi đúng tư thế
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Ÿ Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học: máy tính.
Ÿ Học sinh: Đọc trước bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’):
6A 6B:	6C:
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
 Câu 1 : Khu vực chính của bàn phím máy tính gồm các hàng phím nào ? Hàng phím nào có chứa các phím xuất phát và phím có gai ?
3.Tiến trình.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
Hoạt động 2: Tư thế ngồi, cách đặt tay gõ phím và lợi ích của việc gõ mười ngón
 a. Tư thế ngồi.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh 2.11 trong sách giáo khoa và nghiên cứu trong 5 phút và cho biết tư thế ngồi đúng là như thế nào?
Quan sát và hưỡng dẫn học sinh
 Mời học sinh đưa ra câu trả lời
Như thế nào được gọi là ngồi đúng tư thế?
 Mời một số học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại tư thế ngồi đúng.
- Ngồi thẳng lưng, đầu thẳng không ngửa ra sau, không cúi về phía trước. 
- Mắt nhìn thẳng vào màn hình, có thể nhìn chếch xuống một góc nhỏ 
- Chân ở tư thế ngồi thoải mái
- Bàn phím ở vị trí trung tâm, hai tay để thả lỏng trên bàn phím, bàn tay thẳng với cổ tay
b. Cách đặt tay gõ phím và lợi ích của việc gõ mười ngón.
- Các em hãy quan sát hình 2.12 và 2.13, nghiên cứu SGK phần b và c thảo luận nhóm trong vòng 5 phút, trả lời các câu hỏi sau:
 Quan sát, hướng dẫn học sinh:
1. Hãy cho biết cách đặt tay khi gõ phím?
2. Lợi ích của việc gõ mười ngón?
3. Cách đặt tay nào là đúng:
 Cho các nhóm chấm chéo bài làm của nhau.
 Mời các nhóm đưa ra câu trả lời
 Cho học sinh nhận xét lẫn nhau
 Nhận xét và đánh giá phần thảo luận của học sinh và chốt kiến thức.
* Lưu ý:
- Luôn đặt các ngón tay lên hàng phím cơ sở
- Mắt nhìn thẳng vào màn hình, không nhìn xuống bàn phím
- Gõ phím nhẹ nhưng dứt khoát
- Mỗi ngón tay chỉ gõ một số phím theo quy định
Khi cần gõ phím nào, ngón tay phụ trách sẽ vươn ra để gõ phím đó. Sau khi gõ xong đưa ngón tay trở về vị trí ban đầu trên hàng phím cơ sở .
 Học sinh quan sát, nghiên cứu và trả lời câu hỏi.
Câu trả lời mong muốn:
- Ngồi thẳng lưng, đầu thẳng không ngửa ra sau, không cúi về phía trước. 
- Mắt nhìn thẳng vào màn hình, có thể nhìn chếch xuống một góc nhỏ 
- Chân ở tư thế ngồi thoải mái
- Bàn phím ở vị trí trung tâm, hai tay để thả lỏng trên bàn phím, bàn tay thẳng với cổ tay
Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Lắng nghe và ghi vở
Học sinh quan sát, nghiên cứu SGK và tìm câu trả lời:
 Câu trả lời mong muốn:
1. Cách đặt tay
Hai bàn tay đặt lên bàn phím sao cho hai ngón cái đặt lên phím cách, các ngón còn lại đặt lên các phím xuất phát của hàng phím cơ sở
2. Lợi ích
- Tốc độ gõ nhanh hơn
- Gõ chính xác hơn
3. Hình C.
 Học sinh chấm chéo
 Các nhóm trả lời
 Nhận xét các nhóm
Chú ý lắng nghe và ghi nhớ kiến thức.
2. Tư thế ngồi, cách đặt tay gõ phím và lợi ích của việc gõ mười ngón
a) Tư thế ngồi
- Ngồi thẳng lưng, đầu thẳng không ngửa ra sau, không cúi về phía trước. 
- Mắt nhìn thẳng vào màn hình, có thể nhìn chếch xuống một góc nhỏ 
- Chân ở tư thế ngồi thoải mái
- Bàn phím ở vị trí trung tâm, hai tay để thả lỏng trên bàn phím, bàn tay thẳng với cổ tay
b) Cách đặt tay gõ phím.
Hai bàn tay đặt lên bàn phím sao cho hai ngón cái đặt lên phím cách, các ngón còn lại đặt lên các phím xuất phát của hàng phím cơ sở
c) Ích lợi của việc gõ mười ngón
- Tốc độ gõ nhanh hơn
- Gõ chính xác hơn
4. Luyện tập – củng cố:(3’)
 - Cho biết tư thế ngồi đúng và cách đặt tay khi gõ phím?
 - Cho biết lợi ích của việc gõ mười ngón.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà.(1’)
 - Ôn tập lại các kiến thức trong bài 
 - Xem trước phần tiếp theo
T/M Tổ CM Kí duyệt
Đào Thị Kim Thúy
Ngày soạn: 10/10/2020	
Ngày giảng: 	6A:	6B:	6C: 
Tuần 7 tiết 14 
BÀI 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN (T3)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: 
Biết các khu vực phím trên bàn phím, các hàng phím trên bàn phím
Hiểu được lợi ích của việc ngồi đúng tư thế và gõ bàn phím bằng mười ngón
Biết quy tắc gõ mười ngón và bước đầu thực hiện được gõ mười ngón
2. Kĩ năng:
Ngồi đúng tư thế và thực hiện gõ các phím trên bàn phím bằng mười ngón với phần mềm Rapid Typing.
3.Thái độ
Có thái độ nghiêm túc trong việc rèn luyện gõ mười ngón, ngồi đúng tư thế
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
 - Năng lực sử dụng CNTT.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Ÿ Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học: máy tính, máy chiếu.
Ÿ Học sinh: Đọc trước bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH 
1. Ổn định tổ chức (1’):
6A 6B:	6C:
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
 Câu 1 : Em hãy nhắc lại tư thế ngồi đúng khi sử dụng máy tính ?
3.Tiến trình.
Hướng dẫn của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
3. Luyện tập gõ mười ngón với phần mềm Rapid Typing.
Giới thiệu phần mềm và cách sử dụng
 Hướng dẫn học sinh khởi động phần mềm
 Giới Thiệu giao diện phần mềm
 Phần mềm có sẵn các bài luyện tập gõ phím từ đơn giản đến nâng cao.
 Phần mềm có 5 mức:
- Mức 1: Giới thiệu
- Mức 2: Bắt đầu
- Mức 3: Thành thạo
- Mức 4: Nâng cao
- Mức 5: Kiểm tra
 Mỗi mức sẽ bao gồm các nhóm bài luyện theo loại phím hoặc các bài luyện cụ thể .
 Khi khởi động phần mềm ngầm định ở mức đầu tiên và bài đầu tiên luyện gõ hàng phím cơ sở
 Khi kết thúc bài luyện phần mềm sẽ hiện bảng thông báo kết quả gõ
 Giải thích các thông số trên màn hình kết quả.
 Sau khi kết thúc 1 bài luyện em có thể:
- Chuyển đến bài luyện tiếp theo
- Luyện lại bài vừa thực hiện
- Tạm dừng việc luyện tập
 Để xem thông báo chi tiết kết quả gõ phím của từng ngón trên cả hai bàn tay, chọn trang : Detailed Statistics
 Luyện tập thực hành
 Giao nhiệm vụ
 Yêu cầu HS thực hiện luyện gõ theo yêu cầu của bài tập 1 SGK-40.
 Quan sát và giải đáp thắc mắc (nếu có) của HS.
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý quan sát giáo viên thực hiện và ghi nhớ.
3. Luyện tập gõ mười ngón với phần mềm Rapid Typing.
* Phần mềm có 5 mức:
- Mức 1: Giới thiệu
- Mức 2: Bắt đầu
- Mức 3: Thành thạo
- Mức 4: Nâng cao
- Mức 5: Kiểm tra
Luyện tập thực hành
 Giao nhiệm vụ
- Giáo viên làm mẫu và gọi một số học sinh lên làm mẫu.
- Chia lớp thành nhiều nhóm để thực hiện bài thực hành với phần mềm Typing.
 Yêu cầu HS thực hiện luyện gõ theo yêu cầu của bài tập 1 SGK-40.
 Quan sát và giải đáp thắc mắc (nếu có) của HS.
Nhận nhiệm vụ:
- Quan sát và ghi nhớ các bước.
Luyện tập với Radid Typing
Thực hiện nhiệm vụ:
- Khởi động phần mềm và thực luyện tập trên máy tính cá nhân dưới sự chỉ dẫn của giáo viên
Báo cáo góp ý, bổ sung để hoàn thành.
4. Luyện tập – củng cố:(3’).)
 Giáo viên đặt các câu hỏi, học sinh trả lời, giáo viên tóm tắt lại nội dung.
 Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tay lên bàn phím.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà.(1’)
- Tiếp tục luyện gõ phím với phần mềm Rapid Typing
- Tìm hiểu mở rộng
- Xem trước nội dung bài tiếp theo
T/M Tổ CM Kí duyệt
Đào Thị Kim Thúy
Ngày soạn: 10/10/2020	
Ngày giảng: 	6A:	6B:	6C: 
Tuần 8 tiết 15 
BÀI 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN (T4)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: 
- Luyện tập được thao tác với bàn phím bằng phần mềm Rapid Typing
2. Kĩ năng:
Ngồi đúng tư thế và thực hiện gõ các phím trên bàn phím bằng mười ngón với phần mềm Rapid Typing.
3.Thái độ
Có thái độ nghiêm túc trong việc rèn luyện gõ mười ngón, ngồi đúng tư thế
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
 - Năng lực sử dụng CNTT.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Ÿ Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học: máy tính, máy chiếu.
Ÿ Học sinh: Đọc trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH 
1. Ổn định tổ chức (1’):
6A 6B:	6C:
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Câu 1: Em hãy kể tên các hàng phím cơ bản của bàn phím máy tính.? Các phím nào được gọi là phím xuất phát.?
3.Tiến trình.
Hướng dẫn của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Thực hành với phần mềm Rapid Typing (35’)
 Giao nhiệm vụ
- Giáo viên làm mẫu và gọi một số học sinh lên làm mẫu.
- Chia lớp thành nhiều nhóm để thực hiện bài thực hành với phần mềm Typing.
 Yêu cầu HS thực hiện luyện gõ theo yêu cầu của bài tập 1 SGK-40.
 Quan sát và giải đáp thắc mắc (nếu có) của HS.
Nhận nhiệm vụ:
- Quan sát và ghi nhớ các bước.
Luyện tập với Radid Typing
Thực hiện nhiệm vụ:
- Khởi động phần mềm và thực luyện tập trên máy tính cá nhân dưới sự chỉ dẫn của giáo viên.
Báo cáo góp ý, bổ sung để hoàn thành.
4. Củng cố.(3’)
Giáo viên nhận xét kết quả thực hành của từng nhóm.
Kết quả
Xếp loại
Speed >40 
Accuracy :100%
Slowdown : 90 %
10 đ
Speed >30 
Accuracy >80- 90%
Slowdown >80- 90 %
8 - 9 đ
Speed >20 
Accuracy >70-80%
Slowdown >70- 80 %
6 - 7 đ
Speed >10 
Accuracy >60-70%
Slowdown >60- 70 %
5 đ
Speed < 10 
Không đạt
5. Hướng dẫn học tập ở nhà.(1’)
- Tiếp tục luyện gõ phím với phần mềm Rapid Typing
- Tìm hiểu mở rộng
- Xem trước nội dung bài tiếp theo
T/M Tổ CM Kí duyệt
Đào Thị Kim Thúy
Ngày soạn: 24/10/2020	
Ngày giảng: 	6A:	6B:	6C: 
Tuần 8 tiết 16 
THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Luyện tập được thao tác với bàn phím bằng phần mềm Rapid Typing và Mouse Skill
2. Kĩ năng:
Ngồi đúng tư thế và thực hiện đúng thao tác
3.Thái độ
Có thái độ nghiêm túc trong việc thực hiện bài thực hành
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
 - Năng lực sử dụng CNTT.
II. Chuấn bị.
- GV: Máy tính, máy chiếu
- HS: SGK,vở
III.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp (1’):
6A 6B:	6C:
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
3. Bài mới.
Hướng dẫn của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Chia học sinh ra thành từng nhóm để thực hành với phần mềm Rapid Typing.
- Quan sát và trả lời câu hỏi của hs nếu có.
- Nhận xét từng nhóm sau khi kết thúc phần thực hành.
- Chia nhóm học sinh thực hành với phần mềm Mouse Skill.
- Quan sát và trả lời câu hỏi của hs nếu có.
- Nhận xét từng nhóm sau khi kết thúc phần thực hành.
- Thực hiện theo yêu cầu
- Lắng nghe
- Thực hiện theo yêu cầu
-Lắng nghe
- Học sinh nghiêm túc thực hành theo từng mức độ của phần mềm từ lesson 1 đến lesson 9.
- Học sinh nghiêm túc thực hành.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà.(1’)
- Tiếp tục luyện gõ phím với phần mềm Rapid Typing
- Tìm hiểu mở rộng
- Xem trước nội dung bài tiếp theo.
T/M Tổ CM Kí duyệt
Đào Thị Kim Thúy
Ngày soạn: 24/10/2020	
Ngày giảng: 	6A:	6B:	6C: 
Tuần 9 tiết 17 
ÔN TẬP
I.Mục tiêu
- Học sinh hệ thống lại tất cả các kiến thức đã học, chuẩn bị cho việc khảo sát chất lượng giữa kì I
II. Chuấn bị.
- GV: SGK, giáo án
-HS: SGK,vở
III.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp (1’):
6A 6B:	6C:
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
3. Bài mới.
Hướng dẫn của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu HS xem bài 1
- Đưa ra câu hỏi ôn tập
-Bổ sung câu trả lời của học sinh cho hoàn chỉnh.
- Yêu cầu học sinh xem bài 2.
- Đưa ra câu hỏi ôn tập
- Bổ sung câu trả lời của học sinh cho hoàn chỉnh.
- Yêu cầu học sinh xem bài 3.
- Đưa ra câu hỏi ôn tập
- Bổ sung câu trả lời của học sinh cho hoàn chỉnh.
- Yêu cầu học sinh xem bài 4.
- Đưa ra câu hỏi ôn tập
- Bổ sung câu trả lời của học sinh cho hoàn chỉnh.
- Yêu cầu học sinh xem bài 5.
- Đưa ra câu hỏi ôn tập
- Bổ sung câu trả lời của học sinh cho hoàn chỉnh.
- Yêu cầu học sinh xem bài 6.
- Đưa ra câu hỏi ôn tập
- Bổ sung câu trả lời của học sinh cho hoàn chỉnh.
-Thực hiện theo yêu cầu
- Trả lời
- Lắng nghe
-Thực hiện theo yêu cầu
- Trả lời
- Lắng nghe
-Thực hiện theo yêu cầu
- Trả lời
- Lắng nghe
-Thực hiện theo yêu cầu
- Trả lời
- Lắng nghe
-Thực hiện theo yêu cầu
- Trả lời
- Lắng nghe
-Thực hiện theo yêu cầu
- Trả lời
- Lắng nghe
Bài 1: Thông tin và tin học:
+ Thông tin là gì? 
+ Hãy nêu một số ví dụ minh họa về hoạt động thông tin của con người? 
+ Hãy cho một số ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não?
Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin:
 +Có mấy dạng thông tin cơ bản? 
+ Nêu một vài ví dụ về cách thức biểu diễn thông tin? + Tại sao thông tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit? 
Bài 3: Em có thể làm được những gì nhờ máy tính:
 + Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu? 
+ Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính nay? 
Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính:
 + Cầu trúc chung của máy tính điện tữ theo Von Neumann gồm những bộ phận nào? 
+ Tại sao CPU có thể được coi là bộ não của máy tính? 
+ Kể tên một số thiết bị vào/ra của máy tính mà em biết?
Bài 5: Luyện tập chuột: 
+ Có mấy mức luyện tập chuột? + Có mấy mức đánh giá luyện tập chuột? 
Bài 6: Học gõ mười ngón:
 + Bàn phím của máy tính có mấy hàng phím? 
+ Ích lợi của việc gõ phím mười ngón là gì? 
+ Tư thế ngồi gõ phím như thế nào là đúng?
4. Luyện tập – củng cố:(3’)
 - Gv gọi một vài học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi trong phần bài tập của mỗi bài.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà.(1’)
 - Ôn tập các kiến thức đã học để chuẩn bị cho bài khảo sát giữa kỳ I
T/M Tổ CM Kí duyệt
Đào Thị Kim Thúy

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_6_tiet_1114_nam_hoc_2020_2021_nguyen_ngo.doc