Giáo án Tin học Lớp 6 - Tiết 48: Bài thực hành 7 "Em tập trình bày văn bản" - Phạm Thế Anh
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết định dạng văn bản là thay đổi những yếu tố nào của văn bản.
- Biết thực hiện các thao tác định dạng văn bản đơn giản.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực quan sát, tư duy logic, tự giác, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng máy tính hợp lí, sử dụng công cụ định dạng văn bản trên phần mềm word.
3. Phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân, phát triển các phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, bút trình chiếu, phấn màu, phiếu trả lời của nhóm.
2. Học sinh:
- Sách, vở ghi, giấy nháp
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Các chuỗi hoạt động dạy học
Gồm chuỗi các hoạt động: Khởi động; hình thành kiến thức (nhiệm vụ); Luyện tập – củng cố; vận dụng – tìm tòi mở rộng; hướng dẫn học ở nhà.
UBND HUYỆN CAN LỘC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2020-2021 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Giáo viên biên soạn: Phạm Thế Anh Tiết 48 Bài thực hành 7: EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN MỤC TIÊU Kiến thức HS biết định dạng văn bản là thay đổi những yếu tố nào của văn bản. Biết thực hiện các thao tác định dạng văn bản đơn giản. Năng lực Năng lực chung: Năng lực quan sát, tư duy logic, tự giác, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán. Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng máy tính hợp lí, sử dụng công cụ định dạng văn bản trên phần mềm word. Phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân, phát triển các phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bút trình chiếu, phấn màu, phiếu trả lời của nhóm. Học sinh: Sách, vở ghi, giấy nháp TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Các chuỗi hoạt động dạy học Gồm chuỗi các hoạt động: Khởi động; hình thành kiến thức (nhiệm vụ); Luyện tập – củng cố; vận dụng – tìm tòi mở rộng; hướng dẫn học ở nhà. Tên hoạt động Mục tiêu [hoạt động] (để làm gì? Phát triển được năng lực, phẩm chất gì?) Nội dung/ thời gian hoạt động (làm những gì?) Phương pháp, kỹ thuật, hình thức, công cụ (làm cách nào?) Yêu cầu đạt được (phải đạt đến cái gì?) Khởi động Kết nối kiến thức đã học với bài học. Tạo động lực tiếp nhận nhiệm vụ mới. Hoạt động 1: Nhắc lại các thao tác định dạng văn bản Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung và tiến trình bài học thông qua CUỘC ĐUA TIẾP SỨC. [1] - Quan sát, đàm thoại - Chia sẽ màn hình GV với máy HS Nhớ lại được các thao tác định dạng văn bản Hình thành kiến thức (nhiệm vụ) - Năng lực nhận biết, phát hiện, tính toán, giao tiếp và hợp tác. - Phẩm chất tự giác, trách nhiệm Hoạt động 3: Tìm kiếm điểm giới hạn [2] - HĐ nhóm - Sử dụng phiếu điểm - Chia sẽ màn hình máy GV đến các máy HS - Thấy được kết quả của một số thao tác định dạng đơn giản - Nhớ lại được cách thực hiện một số thao tác định dạng cơ bản Luyện tập - Củng cố Năng lực quan sát, phân tích, giao tiếp, tính toán, thực hành định dạng văn bản. Phẩm chất tự giác, tích cực, trung thực, nhân ái. Hoạt động 4: Tự luyện theo nhóm [3] Hoạt động 5: Đua tiếp sức [4] Hoạt động 6: Học sinh báo cáo điểm và sản phẩm mà nhóm mình đã thực hiện được. - Đàm thoại, gợi mở - HĐ nhóm + HĐ cá nhân - Sử dụng máy tính và phiếu chấm - Theo dõi và điều khiển các máy bằng phần mềm - HS làm được một số thao tác định dạng cơ bản - HS biết được hạn chế của bản thân trong quá trình nhập văn bản và định dạng văn bản Vận dụng, tìm tòi mở rộng Năng lực giao tiếp, phân tích, tư duy sáng tạo. Hoạt động 7: Vận dụng kiến thức [5] - Quan sát, Đàm thoại, gợi mở - Cá nhân thực hành - Bổ sung được một số kiến thức còn thiếu sót. - Thấy được khả năng vận dụng của đinh dạng VB Hướng dẫn học tập ở nhà Năng lực tự chủ, tự học Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm Hoạt động 8: - Xem lại các thao tác đã thực hiện trong buổi học - Soạn văn bản theo hướng dẫn thực hành ở mục 2b – trang 128 Tự học Nắm chắc các thao tác định dạng văn bản đơn giản Các học liệu [1] Nội dung hoạt động CUỘC THI TIẾP SỨC Phần 1: Tìm kiếm điểm giới hạn Nhóm cùng nhau trả lời câu hỏi Nhận điểm Điểm giới hạn = (tổng điểm) x (số HS của nhóm) Các nhóm thực hiện chấm chéo nhau. VD: Trả lời được 8 điểm, với nhóm có 3 HS thì điểm giới hạn là: 24 Phần 2: Tự luyện để chuẩn bị Các thành viên cùng nhau trao đổi, chia sẽ để thực hiện Phần 3: Đua tiếp sức Nhóm thay phiên nhau thực hiện lần lượt các nội dung thực hành. Tiếp tục chấm chéo. Xác định số lỗi Điểm của nhóm= Điểm giới hạn - số lỗi Nhóm nhận phiếu điểm về và tự thương lượng để phân chia điểm [2] [3] [4] Sử dụng văn bản có sẵn trên máy tính (GV chuyển xuống từ máy chủ qua mạng) và định dạng để được văn bản sau [5] - Thực hiện thao tác Thụt lề đầu dòng bằng các cách khác nhau? - Định dạng khoảng cách giữa các dòng là 1,2 pt ta làm như thế nào? - Làm thế nào để gõ được: dấu mở ngoặc, dấu đóng ngoặc, dấu chấm hỏi? Một số văn bản đẹp UBND HUYỆN CAN LỘC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIN HỌC 6 Giáo viên biên soạn: Phạm Thế Anh Đơn vị:Trường THCS Nguyễn Tất Thành Năm học: 2020 - 2021
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_lop_6_tiet_48_bai_thuc_hanh_7_em_tap_trinh_b.docx