Giáo án Tin học Lớp 7 - Bài thực hành 3: Bảng điểm của em - Nguyễn Thị Ngọc Bích

Giáo án Tin học Lớp 7 - Bài thực hành 3: Bảng điểm của em - Nguyễn Thị Ngọc Bích

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức

 Biết nhập công thức vào ô tính theo đúng cú pháp

 Biết chuyển đổi các biểu thức toán học sang biểu thức Pascal

 Biết sử dụng địa chỉ ô trong công thức tính toán.

2. Năng lực

2.1. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Luôn học hỏi và tự tìm tòi các dạng thông tin trên máy tính

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia các hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề giáo viên đặt ra.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sáng tạo và xử lí tốt trong mọi tình huống được đặt ra trong tiết học.

2.2. Năng lực thành phần

- Nla: Sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông.

- Nld: Sử dụng được phần mềm Word để soạn thảo văn bản

- Nle: Có khả năng làm việc nhóm tạo ra được văn bản mới, mở văn bản đã lưu trên máy tính, lưu văn bản và kết thúc phiên làm việc với Word.

3. Phẩm chất:

- Yêu thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm.

- Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính, có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích.

 - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập môn học.

 

docx 7 trang huongdt93 04/06/2022 2330
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 7 - Bài thực hành 3: Bảng điểm của em - Nguyễn Thị Ngọc Bích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên GV soạn: Nguyễn Thị Ngọc Bích
Bài soạn: Bài Thực hành 3: Bảng điểm của em
Khối: 7
Bài thực hành 3
BẢNG ĐIỂM CỦA EM 
I/ Mục tiêu:
Kiến thức
Biết nhập công thức vào ô tính theo đúng cú pháp
Biết chuyển đổi các biểu thức toán học sang biểu thức Pascal
Biết sử dụng địa chỉ ô trong công thức tính toán.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Luôn học hỏi và tự tìm tòi các dạng thông tin trên máy tính 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia các hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề giáo viên đặt ra. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sáng tạo và xử lí tốt trong mọi tình huống được đặt ra trong tiết học.
2.2. Năng lực thành phần
- Nla: Sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông.
- Nld: Sử dụng được phần mềm Word để soạn thảo văn bản
- Nle: Có khả năng làm việc nhóm tạo ra được văn bản mới, mở văn bản đã lưu trên máy tính, lưu văn bản và kết thúc phiên làm việc với Word.
3. Phẩm chất: 
- Yêu thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm.
- Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính, có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích.
	- Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập môn học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học
- Phấn, bảng, máy tính, máy chiếu
2. Học liệu
- GV: SGK, SBT, tài liệu tham khảo
- HS: SGK, kiến thức lý thuyết đã học.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: 
- Ôn lại các kiến thức đã học ở tiết lí thuyết
- Tổ chức tình huống học tập.
b) Nội dung: Trả lời các câu hỏi 
c) Sản phẩm: 
- Trả lời được câu hỏi
- Thực hiện được thao tác trên máy tính.
d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh thực hiện nhiệm vụ, báo cáo, đánh giá và nhận xét.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Tiến trình nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Hoạt động nhóm thảo luận thống nhất đáp án và trả lời câu hỏi.
*Thực hiện nhiệm vụ:
Các nhóm thực hiện thảo luận để trả lời câu hỏi.
*Báo cáo kết quả: HS trả lời câu hỏi.
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: 
->Sau khi thực hiện xong bài tập Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập và kết quả học sinh đã báo cáo. 
Từ đó hướng hướng học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội dung cho hoạt động kiểm tra kiến thức cũ và mở rộng để được kiến thức mới:
Câu hỏi: Trả lời những câu hỏi sau:
Kí hiệu của các phép toán trong chương trình bảng tính Excel ?
Các bước nhập công thức vào ô tính ?
Kết luận: Mở rộng kiến thức
Trong Microsoft Excel có 3 loại địa chỉ là địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối và địa chỉ hỗn hợp. Tùy theo yêu cầu cụ thể mà chúng ta sẽ lựa chọn loại địa chỉ cho phù hợp.
2. Hoạt động 2: Chuyển đổi và tính toán
a) Mục tiêu: 
-Chuyển đổi được biểu thức toán học
- Nhập công thức vào ô tính theo đúng cú pháp
- Tổ chức tình huống học tập.
b) Nội dung: Chuyển đổi các biểu thức toán học sang biểu thức trong Excel và nhập vào máy tính để tính kết quả.
c) Sản phẩm: 
- Chuyển đổi đúng các biểu thức toán học
- Thực hiện được thao tác trên máy tính.
d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh thực hiện nhiệm vụ, báo cáo, đánh giá và nhận xét.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Tiến trình nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Hoạt động nhóm quan sát. thảo luận thống nhất đáp án và thực hành trên máy
*Thực hiện nhiệm vụ:
Các nhóm thực hành theo yêu cầu SGK
*Báo cáo kết quả: HS thực hành trên máy.
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: 
->Sau khi thực hiện xong bài tập Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập và kết quả học sinh đã báo cáo. 
Câu hỏi: 
3. Hoạt động 3: Sử dụng địa chỉ ô
a) Mục tiêu: 
- Biết nhập công thức vào ô tính theo đúng cú pháp
- Biết sử dụng địa chỉ ô trong công thức để tính toán.
- Tổ chức tình huống học tập.
b) Nội dung: Soạn văn bản đơn giản.
c) Sản phẩm: 
- Thực hiện được thao tác trên máy tính.
d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh thực hiện nhiệm vụ, báo cáo, đánh giá và nhận xét.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Tiến trình nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Hoạt động thực hành trên máy
*Thực hiện nhiệm vụ:
-Yêu cầu làm bài tập trong SGK.
*Báo cáo kết quả: HS thực hành trên máy.
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: 
->Sau khi thực hiện xong bài tập Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập và kết quả học sinh đã báo cáo. 
Câu hỏi: 
4. Hoạt động 4: Thành lập và sử dụng công thức 
a) Mục tiêu: 
-Biết cách thành lập công thức trong tình huống cụ thể.
- Biết sử dụng địa chỉ ô trong công thức để tính toán.
- Tổ chức tình huống học tập.
b) Nội dung: Soạn văn bản đơn giản.
c) Sản phẩm: 
- Thực hiện được thao tác trên máy tính.
d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh thực hiện nhiệm vụ, báo cáo, đánh giá và nhận xét.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Tiến trình nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Hoạt động thực hành trên máy
*Thực hiện nhiệm vụ:
-Yêu cầu làm bài tập trong SGK.
*Báo cáo kết quả: HS thực hành trên máy.
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: 
->Sau khi thực hiện xong bài tập Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập và kết quả học sinh đã báo cáo.
Mở rộng kiến thức: Cách sử dụng các loại địa chỉ tuyệt đối, tương đối và hỗn hợp.
Nếu như địa chỉ tương đối bị thay đổi khi chúng ta sao chép công thức thì địa chỉ tuyệt đối LUÔN LUÔN cố định.
 Để tạo địa chỉ tuyệt đối, chúng nhấn phím F4; lúc này sẽ có dấu thăng ($) trước và sau số thứ tự cột.
Địa chỉ hỗn hợp hoặc cố định cột hoặc cố định dòng. Như vậy đối với địa chỉ đã cố định cột thì khi thực hiện sao chép công thức, cột sẽ không thay đổi. Còn đối với địa chỉ cố định dòng thì dòng sẽ không thay đổi.
5. Hoạt động 5: Lập bảng tính và sử dụng công thức 
a) Mục tiêu: 
-Biết cách thành lập công thức trong tình huống cụ thể.
- Biết sử dụng địa chỉ ô trong công thức để tính toán.
- Tổ chức tình huống học tập.
b) Nội dung: Soạn văn bản đơn giản.
c) Sản phẩm: 
- Thực hiện được thao tác trên máy tính.
d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh thực hiện nhiệm vụ, báo cáo, đánh giá và nhận xét.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Tiến trình nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Hoạt động thực hành trên máy
*Thực hiện nhiệm vụ:
-Yêu cầu làm bài tập trong SGK.
*Báo cáo kết quả: HS thực hành trên máy.
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: 
->Sau khi thực hiện xong bài tập Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập và kết quả học sinh đã báo cáo.
Lưu ý:
6. Hoạt động 6: Củng cố 
a) Mục tiêu: 
- Ôn lại kiến thức đã học và thực hành
- Tổ chức tình huống học tập.
b) Nội dung: trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm: 
- Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh thực hiện nhiệm vụ, báo cáo, đánh giá và nhận xét.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Tiến trình nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Hoạt động trả lời câu hỏi
*Thực hiện nhiệm vụ:
-Yêu cầu trả lời câu hỏi
*Báo cáo kết quả: HS trả lời câu hỏi
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: 
->Sau khi thực hiện xong bài tập Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập và kết quả học sinh sau buổi học.
Câu hỏi: 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_lop_7_bai_thuc_hanh_3_bang_diem_cua_em_nguye.docx