Giáo án Tin học Lớp 8 - Bài 7: Câu lệnh lặp - Năm học 2020-2021 - Vũ Văn Thiêm

Giáo án Tin học Lớp 8 - Bài 7: Câu lệnh lặp - Năm học 2020-2021 - Vũ Văn Thiêm

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS nắm được:

- Hiểu được một số kiểu dữ liệu chuẩn, khai báo biến, hằng.

- Biết cấu trúc viết một chương trình PASCAL đơn giản, sửa lỗi.

2. Năng lực:

2.1. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Luôn học hỏi và tự tìm tòi các dạng thông tin trên máy tính

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia các hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề giáo viên đặt ra.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sáng tạo và xử lí tốt trong mọi tình huống được đặt ra trong tiết học.

2.2. Năng lực đặc thù:

- Rèn luyện kỹ năng viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình Pascal.

- Viết được chương trình TP đơn giản, khai báo đúng biến, câu lệnh vào ra để nhập thông tin từ bàn phím hoặc đưa thông tin ra màn hình.

- Thành thạo trong quá trình sử dụng câu lệnh lập trình

3. Phẩm chất:

- Yêu thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm.

- Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính, có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích.

 - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập môn học.

 

docx 5 trang huongdt93 04/06/2022 4640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 8 - Bài 7: Câu lệnh lặp - Năm học 2020-2021 - Vũ Văn Thiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên GV soạn: Vũ Văn Thiêm
Bài soạn: Bài tập từ bài 1 đến 4
Khối: 8
Tuần:
Ngày soạn:
Tiết: 
Ngày dạy:
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được: 
- Hiểu được một số kiểu dữ liệu chuẩn, khai báo biến, hằng.
- Biết cấu trúc viết một chương trình PASCAL đơn giản, sửa lỗi.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Luôn học hỏi và tự tìm tòi các dạng thông tin trên máy tính 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia các hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề giáo viên đặt ra. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sáng tạo và xử lí tốt trong mọi tình huống được đặt ra trong tiết học.
2.2. Năng lực đặc thù: 
- Rèn luyện kỹ năng viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình Pascal.
- Viết được chương trình TP đơn giản, khai báo đúng biến, câu lệnh vào ra để nhập thông tin từ bàn phím hoặc đưa thông tin ra màn hình.
- Thành thạo trong quá trình sử dụng câu lệnh lập trình
3. Phẩm chất: 
- Yêu thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm.
- Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính, có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích.
	- Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập môn học.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài học.
- SGK, máy tính, bảng nhóm.
- Phiếu học tập cho các nhóm: Phụ lục
2. Học sinh: 
- SGK, Bài cũ ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: 
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng để chỉ dẫn máy tính thực hiện tính toán
- Tổ chức tình huống học tập.
b) Nội dung: Cú pháp khai báo biến, hằng?
c) Sản phẩm: 
- Trả lời câu hỏi, tính toán đơn giản.
- Hiểu hoạt động của phép toán div, mod
d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh thực hiện nhiệm vụ, báo cáo, đánh giá và nhận xét.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Tiến trình nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Hoạt động nhóm thảo luận tống nhất kết quả trên phiếu học tập.
*Thực hiện nhiệm vụ:
Các nhóm thực hiện.
*Báo cáo kết quả: HS lên bảng trả lời.
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: 
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính xác nhất chúng ta vào bài học hôm nay.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
Hoạt động 1: Củng cố phần lý thuyết. (20’)
F Ôn tập các kiến thức đã học về lập trình.
2 GV nêu câu hỏi, HS trả lời.
Gv: Đưa bài tập củng cố lý thuyết.
Chọn câu trả lời đúng:
a) Program tin hoc;
b) Program lap_trinh;
c) Var 8: integer;
d) Var a=6;
e) Var x: real;
f) Const pi=3.14;
g) Câu lệnh gán x cho y là y:=x
h) Kết quả của 7 div 2 là 3
i) Kết quả của 7 mod 2 là 1
j) (a-b)/2+a*b/3 biểu diễn sang toán học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
a) Mục tiêu: 
- Biết chuyển các biểu thức toán học
b) Nội dung: 
Bài 1. Viết các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal.
a) ;
b) ; 
c); 
d) 
c) Sản phẩm: 
a) a/b+c/d;
b) a*x*x+b*x+c;
c) 1/x-a/5*(b+2);
d)(a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c).
d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh thực hiện nhiệm vụ, báo cáo, đánh giá và nhận xét.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Tiến trình nội dung
Hoạt động 2.1: Bài tập 1
*Chuyển giao nhiệm vụ 1: 
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi sau: lấy ví dụ về công việc phải thực hiện nhiều lần: 
*HS thực hiện nhiệm vụ: Hoàn thành câu hỏi trên 
 *Sản phẩm học tập:
Đáp án biểu thức
*Báo cáo: Cá nhân báo cáo
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm: 
Bài 1. Viết các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal.
a) ;
b) ; 
c); 
d) 
3. Hoạt động 3. Luyện tập
a) Mục tiêu: Biết cách sử dụng câu lệnh tính tổng 2 số nguyên dương chương trình đơn giản.
b) Nội dung: Khắc sâu kiến thức qua các bài tập đơn giản
c) Sản phẩm: Viết được câu lệnh tính tổng đơn giản
d) Tổ chức thực hiện Giao nhiệm vụ, học sinh thực hiện nhiệm vụ, báo cáo, đánh giá và nhận xét.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Tiến trình nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ:
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi sau: Viết chương trình tính tổng của 2 số nguyên dương nhập từ bàn phím *HS thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận nhóm hoàn thành câu hỏi trên 
*Sản phẩm học tập:
Program tinhtong;
Var a,b: integer;
 S: real;
Begin 
Writeln(‘ Nhap so nguyen duong a:’); readln(a);
Writeln(‘ Nhap so nguyen duong b:’); readln(b);
S:= a + b;
Writeln( ‘ Tong cua 2 so a va b la:’, s:3:0);
Readln; 
End.
*Báo cáo: Cá nhân báo cáo
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm
Bài 2:	 Viết chương trình tính tổng của 2 số nguyên dương nhập từ bàn phím.
Program tinhtong;
Var a,b: integer;
 S: real;
Begin 
Writeln(‘ Nhap so nguyen duong a:’); readln(a);
Writeln(‘ Nhap so nguyen duong b:’); readln(b);
S:= a + b;
Writeln( ‘ Tong cua 2 so a va b la:’, s:3:0);
Readln; 
End.
4. Hoạt động 4: Vận dụng không

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_lop_8_bai_7_cau_lenh_lap_nam_hoc_2020_2021_v.docx