Giáo án Toán Khối 6 (Sách Cánh Diều) - Bài: Ôn tập giữa học kỳ I

Giáo án Toán Khối 6 (Sách Cánh Diều) - Bài: Ôn tập giữa học kỳ I
docx 13 trang Gia Viễn 29/04/2025 200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Khối 6 (Sách Cánh Diều) - Bài: Ôn tập giữa học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: Ngày dạy:
 Tiết theo KHDH:
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
 Thời gian thực hiện: 2 tiết
 Tiết 1: PHẦN SỐ HỌC
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS được ôn tập các kiến thức về:
- Tập hợp, tập hợp các số tự nhiên.
- Các phép tính về số tự nhiên: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia.
- Lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân, chia lũy thừa cùng cơ số.
- Thứ tự thực hiện phép tính.
- Quan hệ chia hết, dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9
- Số nguyên tố, hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: 
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, 
trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
*Năng lực chuyên biệt: 
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô 
hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát 
hóa, 
- Năng lực giải quyết các vấn đề toán học.
3. Về phẩm chất: 
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, 
trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu (khoảng 8 phút)
- Vẽ và trình bày sơ đồ tư duy về kiến thức đã được học trong nửa học kỳ I phần số học
a) Mục tiêu : 
- HS ôn tập kiến thức đã học giữa học kỳ I
b) Nội dung: Các nhóm đạt được yêu cầu: -Vẽ được sơ đồ tư duy về kiến thức đã được học
- Trình bày thức trong đồ tư duy một cách rõ ràng.
c) Sản phẩm: Kết quả của HS được viết vào phiếu học tập của nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
 * GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS hoạt A. Lý thuyết
 động theo nhóm 4:
 - Vẽ được sơ đồ tư duy về kiến thức đã được học Nhóm Các sơ đồ tư duy đã vẽ
 (HS chuẩn bị ở nhà) 1
 - Đại diện HS trong nhóm trình bày kiến thức trong 2
 đồ tư duy (HS thực hiện trên lớp) 3
 * HS thực hiện nhiệm vụ: 4
 - Thảo luận nhóm vẽ sơ đồ tư duy kiến thức
 * Báo cáo, thảo luận: 
 - GV chọn 2 nhóm hoàn thành nhiệm vụ lên trình 
 bày kết quả.
 - HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét.
 * Kết luận, nhận định: 
 - GV nhận xét các câu trả lời của HS, chính xác hóa 
 các đáp án. 
 CHƯƠNG I SỐ TỰ NHIÊN
 2. Các phép 3. Tính chất 4. Số 
 1. Tập hợp
 tính: cộng, trừ, chia hết. Dấu nguyên tố, 
 hợp số
 nhân, chia, hiệu chia hết 
 nâng lên luỹ cho 2,3,5,9
 thừa 4. ƯCLN -
 . 
2. Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập (khoảng 20 phút) BCNN
 a) Mục tiêu: - Học sinh làm được, luyện được các dạng bài tập về tập hợp, tính toán, tìm x, chia hết, số 
nguyên tố.
b) Nội dung:
- HS được yêu cầu làm cá bài tập theo nhóm hoặc và việc cá nhân.
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở.
- Lời giải của các bài tập
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
 * GV giao nhiệm vụ học tập 1: B. Bài tập
 Bài 1: I. Dạng 1: Tập hợp
 a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn Kiến thức cần nhớ: 
 9 và nhỏ hơn 18 theo hai cách. -Cách viết tập hợp bằng hai cách
 b) Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ? -Tập hợp con
 c) Điền các ký hiệu thích hợp vào ô -Phân biệt kí hiệu , , ,
 trống: Bài 1: 
 9 A; 15;16 A; 17 A; 12 A a) 
 Bài 2: Cho các tập hợp: Cách 1: Viết tập hợp bằng cách liệt kê
 B 14;15;16 C 1; 2;3;4;5 A 10;11;12;13;14;15;16;17
 a) Viết lại tập hợp B và C bằng cách chỉ ra Cách 2: Viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính 
 tính chất đặc trưng của các phần tử trong chất đực trưng của các phần tử trong tập 
 tập hợp. hợp
 b) Điền các ký hiệu thích hợp vào ô trống: A x x N, 9 x 18
 13 B; 15;16 B; 0 C; 4 C b) Tập hợp A có 8 phần tử
 Bài 3: Viết tập hợp các chữ cái trong câu c) 9 A ; 15;16  A
 “ ĐƯA SÁNG TẠO VÀO LỚP HỌC - 17 A; 12 A 
 MANG KIẾN THỨC RA THỰC TẾ ” Bài 2: Cho các tập hợp: 
 a) B x x N, 13 x 17 
 * HS thực hiện nhiệm vụ 1:
 hoặc B x x N, 13 x 16
 - HS làm việc cá nhân 
 * Báo cáo, thảo luận 1: hoặc B x x N, 14 x 17
 - Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu 1 HS trình hoặc B x x N, 14 x 16
 bày (viết trên bảng). C x x N *, x 6
 - HS cả lớp quan sát, nhận xét.
 Hoặc C x x N *, x 5
 * Kết luận, nhận định 1: 
 - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét b) 13 B ; 15;16  B 
 mức độ hoàn thành của HS. Nhấn mạnh lại 0 C ; 4 C 
 kiến thức trọng tâm phần tập hợp. Bài 3: 
 Đ, Ư, A, S, N, G, T, O, V, L, Ơ, P, H, 
 C, M, K, I, Ê, R 
 * GV giao nhiệm vụ học tập 2: II. Dạng 2: Các phép tính: cộng, trừ, 
 nhân, chia, nâng lên luỹ và tìm x
Bài 4: Hãy tính (tính nhanh nếu có) kết Kiến thức cần nhớ: 
quả của mỗi biểu thức sau rồi điền chữ - Thứ tự thực hiện các phép tính. 
cùng dòng với đáp số vào bảng cho thích - Tính chất phân phối, kết hợp
hợp, sau khi thêm dấu em sẽ tìm ra tên của - Phép tính lũy thừa: công thức, nhân và 
bộ sách giáo khoa mới. chia hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa với 
 23 45 77 C số mũ 0 và 1
 163 18 37 82 H - Cách tìm x, chú ý kết luận.
 125.53 53.25 A
 125.27.8 Ê
 17.34 17.39 27.17 I
 4.52 64 : 42 N
 2022 Bài 4: 
 120 : 4 23 15 .5 .2021 U
 59 : 57 36 : 32 20210 D
 145 5300 96 300 30 1700 2700 0
 145 5300 96 300 30 1700 2700 0 C A N H D I Ê U
 Bộ sách giáo khoa mới:
 “CÁNH DIỀU”
* HS thực hiện nhiệm vụ 2:
- Hoạt động theo nhóm 4 thực hiện yêu 
cầu của bài.
* Báo cáo, thảo luận 2: 
- Các nhóm treo bảng phụ sản phẩm của 
nhóm mình:
+ Lời giải từng phép tính
+ Kết quả trong bảng và đọc được tên của 
bộ sách
- Nhóm nhanh nhất trình bày, nhóm khác 
theo dõi, nhận xét lần lượt từng câu.
* Kết luận, nhận định 2: 
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét 
mức độ hoàn thành của HS. * GV giao nhiệm vụ học tập 3: Bài 5: Tìm số tự nhiên x biết:
Bài 5: Tìm số tự nhiên x biết: a) 23 3x 125
 a) 23 3x 125 3x 125 23
 b) 70 5(x 3) 45 3x 102
 c) (x 11).4 43 : 2 x 1023
 x 34
 d) 9x 33 32021 : 32020
 Vậy x = 34
* HS thực hiện nhiệm vụ 3:
 b) 70 5(x 3) 45
- HS hoạt động cá nhân lần lượt thực hiện 
các nhiệm vụ trên. 5(x 3) 70 45
* Báo cáo, thảo luận 3: 5(x 3) 25
- Lời giải x 3 5
- 4 HS lên bảng làm x 5 3
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng x 8
ý. Vậy x = 8
* Kết luận, nhận định 3: c) (x 11).4 43 : 2 
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét (x 11).4 32
mức độ hoàn thành của HS. x 11 32:4
 x 11 8
 x 8 11
 x 19
 Vậy x = 19
 d) 9x 33 32021 : 32020
 9x 33 32021 2020
 9x 33 3
 9x 3 33
 9x 36
 x 36:9
 x 4
 Vậy x = 4
* GV giao nhiệm vụ học tập 4: III. Dạng 3: Số nguyên tố, hợp số 
Bài 6: Bài 6:
 Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố a) Phân tích các số sau ra thừa số nguyên 
rồi tìm tập hợp các ước của 18 và 100 tố rồi tìm tập hợp các ước của 18 và 100
Bài 7: Thay một chữ số vào dấu * để được 18 2.32
các số sau 1* ; 8* Các ước của 18 là: 1;2;3;6;9;18.
 a) Là số nguyên tố 100 22 .52
 b) Là hợp số * HS thực hiện nhiệm vụ 4: Các ước của 100 là :
 - HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân. 1;2;4;5;10;20;25;50;100
 * Báo cáo, thảo luận 4: Bài 7:
 - GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài 8, a) Các số nguyên tố là: 
 2 HS đứng tại chỗ trình bày kết quả bài 9. 11;13;15;17;19
 - HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét 83;87;89
 lần lượt từng bài. b) Các hợp số là
 * Kết luận, nhận định 4: 12;14;15;16;18
 - GV chính xác hóa kết quả. 81;82;84;85;86;87;88
3. Hoạt động vận dụng (khoảng 17 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để giải được một số bài tập có nội dung gắn với 
thực tiễn ở mức độ đơn giản.
b) Nội dung: - HS được yêu cầu làm cá bài tập theo nhóm hoặc à việc cá nhân
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở
d) Tổ chức thực hiện: 
 * GV giao nhiệm vụ học tập 5: IV. Dạng 4: Chia hết
 Bài 8: Số học sinh các khối 6; 7; 8; 9 của Bài 8: Số học sinh các khối 6; 7; 8; 9 
 một trường lần lượt là 204; 270; 210; 225. của một trường lần lượt là 234; 270; 
 1) Với số học sinh mỗi hàng như nhau, 210; 225.
 khối nào có thể sếp thành: 1) Với số học sinh mỗi hàng như nhau:
 a) 2 hàng a) Khối có thể sếp thành 2 hàng là khối 
 b) 5 hàng 6; 7; 8. Vì:
 c) 9 hàng 204 có chữ số tận cùng là 4 nên 204  2
 2) Có thể sếp tất cả các học sinh của 4 khối 270 có chữ số tận cùng là 0 nên 270  2
 đó thành 5 hàng với số học sinh ở mỗi hàng 210 có chữ số tận cùng là 0 nên 210  2
 như nhau được không ?
 b) Khối có thể sếp thành 5 hàng là khối 
 3) Có thể sếp tất cả các học sinh của 4 khối 
 7; 8; 9. Vì:
 đó thành 9 hàng với số học sinh ở mỗi hàng 
 270 có chữ số tận cùng là 0 nên 270  5
 như nhau được không ?
 * HS thực hiện nhiệm vụ 5: 210 có chữ số tận cùng là 0 nên 210  5
 - HS thực hiện các nhiệm vụ trên theo hình 225 có chữ số tận cùng là 5 nên 225  5
 thức nhóm cặp đôi. c) Khối có thể sếp thành 9 hàng là khối 
 * Báo cáo, thảo luận 5: 7; 9. Vì:
 - Đại diện 1 nhóm báo cáo, các nhóm khác 270  9 do 2 7 0 9  9
 quan sát và đánh giá. 225  9 do 2 2 5 9  9
 * Kết luận, nhận định 5: 2) Không thể sếp tất cả các học sinh của 
 - GV đánh giá kết quả của các nhóm, chính 4 khối đó thành 5 hàng với số học sinh ở 
 xác hóa kết quả. mỗi hàng như nhau. Vì 204 270 210 255 không chia hết 
 cho 5 
 3) Có thể sếp tất cả các học sinh của 4 
 khối đó thành 9 hàng với số học sinh ở 
 mỗi hàng như nhau. 
 Vì 204 270 210 255 
 270 255 (204 210)
 270 255 414 chia hết cho 9
 * GV giao nhiệm vụ học tập 6: Bài 9:
 Bài 9: Hai bạn Thư và Thảo đi mua 9 gói Nếu bạn Thư nói sai thì số tiền mua 9 gói 
 bánh và 6 gói kẹo để chuẩn bị liên hoan cho bánh và 6 gói kẹo là: 
 lớp. Thảo đưa cho cô bán hàng 100000 100000 18000 82000 đồng.
 đồng và được trả lại 18000 đồng. Thư liền Do 9 và 6 cùng chia hết cho 3 nên giá tiền 
 nói: “Cô ơi, cô tính sai rồi ?” Em hãy cho của 9 gói bánh và 6 gói kẹo phải chia hết 
 biết Thư nói đúng hay sai ? Giải thích tại cho 3.
 sao? Mà 82 000 đồng không chia hết cho 3 nên 
 * HS thực hiện nhiệm vụ 6: điều này mâu thuẫn với điều kiện trên.
 - HS thực hiện các nhiệm vụ trên theo hình Vậy Thư nói đúng.
 thức 4 nhóm, kỹ thuật bể cá.
 * Báo cáo, thảo luận 6: 
 - Nhóm làm nhanh nhất báo cáo, các nhóm 
 khác quan sát và đánh giá.
 * Kết luận, nhận định 6: 
 - GV đánh giá kết quả của các nhóm, chính 
 xác hóa kết quả.
 Bài tập về nhà:
 *) Làm bài tập 1 ; 2; 3 SGK trang 59.
 *) Các em ôn tập chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ I
 *) Học sinh giỏi làm thêm các bài tập 10, 11, 12
Bài 10: Tính tổng
 A 1 2 3 4 ..... 2020 2021
 B 20 22 24 26..... 2018 2020 2022
 C 1.2 2.3 3.4 ..... 98.99
Bài 11: Chứng minh rằng M là một lũy thữa của 2, với 
 M 4 22 23 24 .... 219 220
Bài 12 : a) Cho p và p 4 là số nguyên tố ( p 3) chứng tỏ rằng p 8 là hợp số
 b)Tìm số nguyên tố p sao cho p 2 ; p 4 cũng là số nguyên tố Ngày soạn: Ngày dạy:
 Tiết theo KHDH:
 Tiết 2: PHẦN HÌNH HỌC
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
HS được ôn tập các kiến thức về các hình đặc biệt: Tam giác, hình vuông, lục giác đều, hình 
chữ nhật, hình thoi, hình bình hành.
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: 
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, 
trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. 
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.
*Năng lực chuyên biệt: 
- Năng lực mô hình hóa toán học để gấp hình nhận biết hình, vẽ hình, tính chu vi và diện 
tích của hình.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học; vận dụng các kiến 
thức trên để giải các bài tập liên quan, giải một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở 
mức độ đơn giản.
3. Về phẩm chất: 
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, 
trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, máy chiếu.
2. Học sinh: - SGK, thước thẳng, compa, êke, kéo, phiếu học tập theo nhóm.
 - Các chiếc que có độ dài bằng nhau để xếp hình, các mảnh giấy bìa màu cắt 
hình
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu (khoảng 5 phút)
- Tìm các vật thể có cấu trúc hình tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, hình chữ nhật, 
hình thoi, hình bình hành trong thực tế.
- Cắt ghép giấy màu để được hình tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, hình chữ nhật, 
hình thoi, hình bình hành trong thực tế.
a) Mục tiêu : - HS nhận biết cắt gấp hình và tìm các vật thể trong thực tế có cấu trúc hình tam giác đều, 
hình vuông, lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành.
b) Nội dung:
 Các nhóm đạt được yêu cầu:
- Cắt gấp hình 
- Tìm các vật thể có cấu trúc hình tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, hình chữ nhật, 
hình thoi, hình bình hành. (hoặc tranh, ảnh)
c) Sản phẩm: Kết quả của HS được trưng bày theo nhóm.
d) Tổ chức thực hiện: 
* GV giao nhiệm vụ học tập 1: GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4 thực hiện ở nhà,
- Cắt gấp hình tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình 
hành.
- Tim các vật thể có cấu trúc hình tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, hình chữ nhật, 
hình thoi, hình bình hành. (hoặc tranh, ảnh)
* HS thực hiện nhiệm vụ 1:
- Thảo luận nhóm và làm tại nhà
* Báo cáo, thảo luận 1: 
- Các nhóm trưng bày và giởi thiệu sản phẩm.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét.
* Kết luận, nhận định 1: 
- GV nhận xét các câu trả lời của HS, chính xác hóa các đáp án. Tuyên dương nhóm làm tốt, 
động viên các nhóm cần cố gắng.
Sản phẩm dự kiến 1: 
- Các hình tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành 
đã được cắt ra từ bìa.
- Các vật thể (hoặc tranh, ảnh) có cấu trúc hình tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, hình 
chữ nhật, hình thoi, hình bình hành. 
2. Hoạt động 2: Luyện tập (khoảng 20 phút)
Vẽ sơ đồ tư duy về các hình đặc biệt tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, hình chữ nhật, 
hình thoi, hình bình hành bao gồm các nội dung:
- Nhận biết hình
- Vẽ hình (trừ lục giác đều)
- Công thức tính chu vi và diện tích của hình (nếu có)
a) Mục tiêu : 
- HS ôn tập kiến thức đã học giữa học kỳ I phần hình học
b) Nội dung: Các nhóm đạt được yêu cầu:
-Vẽ được sơ đồ tư duy về kiến thức đã được học của hình tam giác đều, hình vuông, lục 
giác đều, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành.
- Trình bày kiến thức trong đồ tư duy một cách rõ ràng. c) Sản phẩm: Kết quả của HS được viết vào phiếu học tập của nhóm.
d) Tổ chức thực hiện: 
* GV giao nhiệm vụ học tập 2: GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4:
- Vẽ được sơ đồ tư duy về kiến thức đã được học 
- Dán hình đã cắt vào sơ đồ tư duy
- Đại diện HS trong nhóm trình bày kiến thức trong đồ tư duy (HS thực hiện trên lớp)
* HS thực hiện nhiệm vụ 2:
- Thảo luận nhóm vẽ sơ đồ tư duy kiến thức
* Báo cáo, thảo luận 2: 
- GV chọn 2 nhóm hoàn thành nhiệm vụ lên trình bày kết quả.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét.
* Kết luận, nhận định 2: 
- GV nhận xét các câu trả lời của HS, chính xác hóa các đáp án.
Sản phẩm dự kiến 2: Các sơ đồ tư duy đã vẽ (có thêm phần nhận biết hình và công thức 
tính chu, diện tích các hình nếu có)
 CÁCH 1
 4. ƯCLN -
 BCNN
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_khoi_6_sach_canh_dieu_bai_on_tap_giua_hoc_ky_i.docx