Giáo án Toán Khối 6 (Sách Cánh Diều) - Chương I - Bài 9: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9

Giáo án Toán Khối 6 (Sách Cánh Diều) - Chương I - Bài 9: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
docx 9 trang Gia Viễn 29/04/2025 200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Khối 6 (Sách Cánh Diều) - Chương I - Bài 9: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: Ngày dạy:
 Tiết theo KHDH:
 TÊN BÀI DẠY: §9. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
 Môn: Toán – Số học; lớp: 6
 Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS được học các kiến thức về:
- Nắm được dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhận ra một số, một tổng, một hiệu có 
chia hết cho 3, cho 9 không.
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: 
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và 
tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ 
trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm 
vụ.
*Năng lực chuyên biệt: 
- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu được dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng 
lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, 
tổng hợp, khái quát hóa, để hình thành dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9; vận dụng 
các kiến thức trên để giải các bài tập liên quan, giải một số bài tập có nội dung gắn 
với thực tiễn ở mức độ đơn giản.
3. Về phẩm chất: 
- Chăm chỉ khi xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với lời nói, hành động, sản phẩm mình làm ra.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
1. Giáo viên: SGK, SGV, máy chiếu. 
2. Học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Khoảng 5 phút)
a) Mục tiêu : 
+ Gây hứng thú và gợi động cơ học tập cho HS.
+ Gợi mở vấn đề sẽ được học trong bài.
+ HS tìm tòi về quan hệ chia hết cho 3, cho 9
b) Nội dung: HS được yêu cầu:
Tìm một con số liên quan đến một sự kiện lịch sử. Số này có các chữ số đều là số lẻ, 
chia hết cho 5, chia 9 dư 4. c) Sản phẩm: Kết quả của học sinh được đưa lên bảng nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
 * GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS 
 hoạt động theo nhóm 4:
 GV chiếu hình ảnh và đặt vấn đề: Trong giờ học 
 Lịch sử, cô Hạnh nêu một năm của thế kỉ XX đánh 
 dấu một mốc quan trọng trong lịch sử đất nước ta. 
 Năm đó là số được viết từ cac chữ số lẻ khác nhau. 
 Số đó còn chia hết cho 5 và chi cho 9 dư 4. 
 * HS thực hiện nhiệm vụ:
 - Thảo luận nhóm viết các kết quả.
 Học sinh có thể tìm ra một số sự kiện lịch sử quan Đầu tiên ta tìm được chữ số hàng 
 trọng của thế kỷ XX như: hàng nghìn, hàng trăm là 1 và 9 
 1911: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước. vì năm đã cho ở thế kỉ XX. Theo 
 1930: Năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam giả thuyết số đã cho tạo từ các 
 1945: Thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng chữ số lẻ khác nhau và số đó 
 Hòa. chia hết cho 5 nên chữ số hàng 
 1954: Chiến thắng Điện Biên Phủ. đơn vị bằng 5. 
 1975: Thống nhất đất nước bằng chiến dịch mùa Học sinh có thể thử trực tiếp loại 
 xuân năm 1975. 
 trừ căn cứ vào điều kiện số chia 
 * Báo cáo, thảo luận: 9 dư 4.
 - GV chọn 2 nhóm hoàn thành nhiệm vụ nhanh Năm cần tìm: 1975
 nhất lên trình bày kết quả.
 - HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét.
 * Kết luận, nhận định: 
 - GV nhận xét các câu trả lời của HS, chính xác 
 hóa các đáp án. 
 - GV đặt vấn đề vào bài mới: Dựa vào điều kiện 
 số đó chia 9 dư 4, ta có thể tìm được chữ số còn 
 lại mà không phải thử trực tiếp. Bài học hôm nay 
 sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (khoảng 20 phút)
Hoạt động 2.1: Dấu hiệu chia hết cho 3
a) Mục tiêu: 
- Hs học được dấu hiệu chia hết cho 3. HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 để 
nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3. 
- Học sinh viết được ví dụ về số chia hết cho 2, 3, 5.
b) Nội dung: - Học sinh được yêu cầu: Đọc SGK phần 1, phát biểu được dấu hiệu chia hết cho 3.
- Làm các bài tập: Hoạt động 1, ví dụ 1, luyện tập 1 (SGK trang 38)
c) Sản phẩm: 
- Dấu hiệu chia hết cho 3.
- Lời giải hoạt động 1, ví dụ 1 và luyện tập vận dụng 1 trang 38 SGK.
d) Tổ chức thực hiện: 
 Hoạt động của GV và HS Nội dung
 * GV giao nhiệm vụ học tập 1: I. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 
 GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi hoạt động 1: 3.
 a) Thực hiện phép tính 123 : 3 và nêu quan hệ a) 123 : 3 41; 123 chia hết cho 3
 chia hết của 123 với 3. b) S 1 2 3 6 ; S chia hết cho 
 b) Tìm tổng S các chữ số của 123 và nêu quan hệ 3.
 chia hết của S với 3. Dấu hiệu chia hết cho 3:
 GV yêu cầu học sinh rút ra dấu hiệu chia hết cho Các số có tổng các chữ số chia hết 
 3 cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ 
 * HS thực hiện nhiệm vụ 1: những số đó mới chia hết cho 3.
 + HS thảo luận cặp đôi nói cho nhau nghe.
 + Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ HS thực 
 hiện nhiệm vụ: thực hiện phép chia một số cho 3, 
 tính tổng các chữ số của một số, nêu quan hệ chia 
 hết của tổng này với 3.
 + Dự đoán dấu hiệu chia hết cho 9.
 * Báo cáo, thảo luận 1: 
 - GV yêu cầu đại diện 2 nhóm hoàn thành nhanh 
 nhất lên bảng trình bày và trả lời các câu hỏi phản 
 biện.
 - HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét và 
 nêu câu hỏi phản biện.
 * Kết luận, nhận định 1: `
 - GV chính xác hóa kết quả của hoạt động 1: Dấu 
 hiệu chia hết cho 3 và yêu cầu một vài học sinh 
 nhắc lại.
 - GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động nhóm, 
 mức độ đạt được của sản phẩm nhóm, kĩ năng diễn 
 đạt trình bày của HS.
 * GV giao nhiệm vụ học tập 2: 
 GV yêu cầu HS - Đọc ví dụ 1 trang 38 SGK (theo cá nhân) Ví dụ 1:
 Ví dụ 1: Số nào chia hết cho 3, số nào không chia a) Số chia hết cho 3: 135 ; 2532
 hết cho 3 trong các số sau: 135 ; 2532 ; 5621 b) Số không chia hết cho 3: 5621; 
 42055? Vì sao? 42055
 - Hoạt động theo cặp đôi Luyện tập vận dụng 1 
 trang 38 SGK
 Viết một số có hai chữ số sao cho:
 a) Số đó chia hết cho 3 và 5; a) 15; 30; 45; 60; 75; 90
 b) Số đó chia hết cho cả ba số 2, 3, 5 b) 30; 60; 90
 * HS thực hiện nhiệm vụ 2:
 - HS tự đọc ví dụ 1 về việc tìm các số chia hết cho 
 3 trong các số 135 ; 2532 ; 5621; 42055?
 - Hoạt động cặp đôi, viết vào giấy A4 các số thỏa 
 mãn yêu cầu Luyện tập vận dụng 1.
 - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ HS tìm ra 
 các số thõa mãn yêu cầu đề bài
 * Báo cáo, thảo luận 2: 
 - HS đứng dậy tại chổ đọc ví dụ 1.
 - Các nhóm trao đổi bài, nhận xét lẫn nhau.
 - HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét.
 * Kết luận, nhận định 2: 
 - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức 
 độ hoàn thành của HS.
 - Qua luyện tập vận dụng 1, GV giới thiệu về dấu 
 hiệu chia hết cho 3 và 5, cho 2, 3 và 5
Hoạt động 2.2: Dấu hiệu chia hết cho 9
a) Mục tiêu: 
- Hs học được dấu hiệu chia hết cho 9. HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để 
nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 9. 
- Học sinh viết được ví dụ về số chia hết cho 2 và 9, số chia hết cho 2, 5 và 9.
b) Nội dung:
- Học sinh được yêu cầu: Đọc SGK phần 2, phát biểu được dấu hiệu chia hết cho 9.
- Làm các bài tập: Hoạt động 2, ví dụ 2, luyện tập 2 (SGK trang 39)
c) Sản phẩm: 
- Dấu hiệu chia hết cho 9.
- Lời giải hoạt động 2, ví dụ 2 và Luyện tập vận dụng 2 trang 39 SGK.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1: II. DẤU HIỆU CHIA HẾT 
GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi hoạt động 2: CHO 9.
a) Thực hiện phép tính 135 : 9 và nêu quan hệ 
chia hết của 135 với 9. a) 135 : 9 15 ; 123 chia hết cho 9
b) Tìm tổng S các chữ số của 135 và nêu quan hệ b) S 1 3 5 9 ; S chia hết cho 
chia hết của S với 9. 9.
GV yêu cầu học sinh rút ra dấu hiệu chia hết cho Dấu hiệu chia hết cho 9:
9 Các số có tổng các chữ số chia hết 
* HS thực hiện nhiệm vụ 1: cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ 
+ HS thảo luận cặp đôi nói cho nhau nghe. những số đó mới chia hết cho 9.
+ Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ HS thực 
hiện nhiệm vụ: thực hiện phép chia một số cho 9, 
tính tổng các chữ số của một số, nêu quan hệ chia 
hết của tổng này với 9.
+ Dự đoán dấu hiệu chia hết cho 9.
* Báo cáo, thảo luận 1: 
- GV yêu cầu đại diện 2 nhóm hoàn thành nhanh 
nhất lên bảng trình bày và trả lời các câu hỏi phản 
biện.
- HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét và 
nêu câu hỏi phản biện.
* Kết luận, nhận định 1: `
- GV chính xác hóa kết quả của hoạt động 1, chuẩn 
hóa dấu hiệu chia hết cho 9 và yêu cầu một vài học 
sinh nhắc lại.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2: 
GV yêu cầu HS 
- Đọc ví dụ 2 trang 39 SGK (theo cá nhân) Ví dụ 2: 
Ví dụ 2: Số nào chia hết cho 9, số nào không chia a) Số chia hết cho 9: 
hết cho 9 trong các số sau: 136 ; 3231; 7384 ; 
66789 ? Vì sao?
- Hoạt động theo cặp đôi Luyện tập vận dụng 2 a) 18;36;54 ;72 ; 90
trang 39 SGK b) 90
 Viết một số có hai chữ số sao cho:
a) Số đó chia hết cho 2 và 9; b) Số đó chia hết cho cả ba số 2, 5, 9.
 * HS thực hiện nhiệm vụ 2:
 - HS tự đọc ví dụ 2 về việc tìm các số chia hết cho 
 9 trong các số 136 ; 3231; 7384 ; 66789
 - Hoạt động cặp đôi, viết vào giấy A4 các số thỏa 
 mãn yêu cầu Luyện tập vận dụng 2.
 - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ HS tìm ra 
 các số thõa mãn yêu cầu đề bài
 * Báo cáo, thảo luận 2: 
 - HS đứng dậy tại chổ đọc ví dụ 2.
 - Các nhóm trao đổi bài, nhận xét lẫn nhau.
 - HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét.
 * Kết luận, nhận định 2: 
 - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức 
 độ hoàn thành của HS.
 - Qua luyện tập vận dụng 2, GV giới thiệu về dấu 
 hiệu chia hết cho 2 và 9, cho 2, 5 và 9.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút)
a) Mục tiêu: 
- HS rèn luyện được dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. 
Điền chữ số còn thiếu để được số chia hết cho 2, 3, 5, 9.
b) Nội dung: 
- HS được yêu cầu làm bài 1, 2, 3, 4 trang 39 dựa vào kiến thức đã học.
c) Sản phẩm: Kết quả làm bài của HS.
d) Tổ chức thực hiện: 
 Hoạt động của GV và HS Nội dung
 * GV giao nhiệm vụ học tập 1: 3. Luyện tập
 - Hoạt động theo cặp đôi Bài 1 Trang 39 SGK Dạng 1 : Nhận biết các số chia 
 Bài 1. Cho các số 104 ; 627 ; 3144; 5123; 6831 và hết cho 3, cho 9
 72102 . Trong các số đó Bài 1 (Trang 39 SGK)
 a) Số nào chia hết cho 3? Vì sao? a) Số 627 có tổng các chữ số là 
 b) Số nào không chia hết cho 3? Vì sao? 6 2 7 15 mà 153nên 6273 
 c) Số nào chia hết cho 9? Vì sao? +) Số 3114 có tổng các chữ số là 
 d) Số nào chia hết cho 3, nhưng không chia hết cho 3 1 1 4 9 mà 93nên 
 9? Vì sao? 31143 
 - Hoạt động theo cặp đôi Bài 2 Trang 39 SGK Bài 2: Trong các số 2, 3, 5, 9 số nào là ước của n +) Số 6831 có tổng các chữ số là 
với 6 8 3 1 18 mà 183nên 
a) n 4536 ; b) n 3240; 68313 
c) n 9805 +) Số 72102 có tổng các chữ số 
* HS thực hiện nhiệm vụ 1: là 7 2 1 0 2 12 mà 123
- HS thực hiện các yêu cầu trên theo cặp đôi. nên 721023 
+ GV: Quan sát và trợ giúp các em: Tính tổng các 
chữ số, dựa vào chữ số ở hàng đơn vị để đưa ra câu b) Số 104 có tổng các chữ số là 
trả lời đúng. 1 0 4 5mà 5 3nên 104 3
* Báo cáo, thảo luận 1: Số 5123 có tổng các chữ số là 
- Đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày kết quả bài 5 1 2 3 11mà 11 3nên 
1 (mỗi nhóm 1 câu) 5123 3
- Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả hoạt động bài 
2. c) Số 3114 có tổng các chữ số là 
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét. 3 1 1 4 9 mà 99nên 
* Kết luận, nhận định 1: 31149
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức +) Số 6831 có tổng các chữ số là 
độ hoàn thành của HS. 6 8 3 1 18 mà 189nên 
- GV cùng HS khái quát: 68319 
+) abcd3khi a b c d3 d) Số 627 có tổng các chữ số là 
+)abcd9 khi a b c d9 6 2 7 15 mà 153nên 6273
+ Số chia hết cho 2, 3, 5, 9 thì có chữ số tận cùng nhưng 15 9nên627 9
là 0 và có tổng các chữ số chia hết cho 9.
 +) Số 72102 có tổng các chữ số 
 là 7 2 1 0 2 12 mà 123
 nên 721023 nhưng 12 9 nên 
 72102 9
 +) abcd3khi a b c d3
 +)abcd9 khi a b c d9
 Bài tập 2 SGK trang 39
 Trong các số 2,3,5,9 số nào là 
 ước của n
 a)n 4536
 b) n 3240 
 c) n 9805
 Giải a) Do 
 45362; 45363; 45369 nên các 
 số 2,3,9 là ước của n
 b) Do32402; 32405; 32403; 
 32409 nên các số 2,3,5,9 là ước 
 của n
 c) Do 98055nên số 5 là ước của 
 n
 * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Dạng 2: Tìm điều kiện để 1 số 
 Hoạt động theo nhóm 6 bạn: chia hết cho 2, 3, 5, 9:
 + Nhóm 1, 2, 3 làm bài 3 trang 39 SGK: Điều Bài tập 3 SGK trang 39
 chữu số thích hợp để số chia hết cho 3, cho 9 a) Ta có 3* 7 có tổng các chữ số: 
 + Nhóm 4, 5, 6 làm bài 4 trang 39 SGK: Điền 3 * 7 10 *. Do đó 3* 7 chia 
 chữ số thích hợp để số chia hết cho 5 và 9; chia hết cho 3 thì * 2;5;8
 hết cho 2 và 3.
 a) Ta có 27* có tổng các chữ số: 
 * HS thực hiện nhiệm vụ 2: 
 2 7 * 9 * . Do đó 27*chia 
 - HS thực hiện các yêu cầu trên trên bảng nhóm.
 hết cho 3 thì * 9
 - GV hướng dẫn, hỗ trợ: 
 Bài tập 4 SGK trang 39
 +) abcd3khi a b c d3
 a) 13* chia hết cho 5 thì * 0;5 
 +)abcd9 khi a b c d9
 (1)
 Với a, b, c, d là các chữ số thì 
 Mặc khác 13* có tổng các chữ số 
 a,b,c,d ¥ ; 0 a,b,c,d 9
 1 3 * 4 *. Để 13* chia hết 
 * Báo cáo, thảo luận 2: cho 9 thì * 5 (2)
 - Đại diện của 1 trong ba nhóm 1, 2, 3 lên bảng 
 Từ (1) và (2) suy ra * 5
 trình bày kết quả bài 3.
 b) 67* chia hết cho 2 thì 
 - Đại diện của 1 trong ba nhóm 4, 5, 6 lên bảng 
 * 0;2;4;6;8 (1)
 trình bày kết quả bài 4.
 - Các nhóm còn lại đổi chéo sản phẩm và nhận Mặc khác 67* có tổng các chữ số 
 xét bổ sung. 6 7 * 13 * . Để 67* chia hết 
 * Kết luận, nhận định 2: cho 9 thì * 2;5;8 (2)
 - GV khẳng định kết quả đúng, đánh giá mức độ Từ (1) và (2) suy ra * 2;8
 hoàn thành của HS. GV chốt lại cách kết hợp các 
 dấu hiệu chia hết cho nhiều số.
Bài tập về nhà:
Bài 1: Dùng ba trong bốn chữ số 4, 5, 3, 0 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ 
số sao cho số đó: 
a) Chia hết cho 9 b) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. Bài 2: Hoa và Mai đang tranh luận về tính đúng, sai của các phát biểu sau. Em hãy 
giúp hai bạn tìm ra câu đúng. 
a) Một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3
b) Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9
c) Một số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3.
d) Một số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9
Bài 3. Tìm các chữ số a và b sao cho a b 5 và a785b chia hết cho 9
4. Hoạt động vận dụng (khoảng 5 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 xác 
định, giải thích rõ được những khái niệm sử dụng hàng ngày.
b) Nội dung: Nhiệm vụ về nhà: Học sinh được yêu cầu
- Hoàn thành bài tập số 5 trang 40 SGK
Bài 5 (Trang 40 SGK) Các lớp 6A, 6B, 6C, 6D, 6E có số học sinh tương ứng là 40; 
45; 39; 44; 42. Hỏi:
a) Lớp nào có thể xếp thành 3 hàng với số học sinh ở mỗi hàng là như nhau?
b) Lớp nào có thể xếp thành 9 hàng với số học sinh ở mỗi hàng là như nhau?
c) Có thể xếp tất cả học sinh có năm lớp đó thành 3 hàng với số học sinh ở mỗi hàng 
là như nhau được không?
d) Có thể xếp tất cả học sinh của năm lớp đó thành 9 hàng với số học sinh ở mỗi 
hàng là như nhau được không?
Bài tập thêm: Bạn Bình nói: Đố các bạn biết năm sinh của mình, biết năm sinh của 
mình thuộc thế kỉ XXI chia hết cho 5 và chia cho 9 dư 3?
c) Sản phẩm: - Câu trả lời năm sinh của bạn Bình (có giải thích kết quả)
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân.
d) Tổ chức thực hiện: 
- GV giao nhiệm vụ như mục Nội dung (khoảng 2 phút)
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc của HS để hiểu rõ nhiệm vụ.
- HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà.
- GV chọn một số HS nộp bài vào thời điểm thích hợp ở buổi sau, nhận xét, đánh 
giá quá trình
- GV nhận xét, đánh giá chung bài của các HS nộp bài để các HS khác tự xem lại 
bài làm của mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_khoi_6_sach_canh_dieu_chuong_i_bai_9_dau_hieu_c.docx