Giáo án Toán Lớp 6 - Chương trình học kì I

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 - Chương trình học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: Ngày soạn: /8/ Ngày giảng: /8/ Tiết 1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP. I. MỤC TIấU : 1. Kiến thức: Làm quen với khỏi niệm tập hợp bằng cỏch lấy cỏc vớ dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể hay khụng thuộc một tập hợp cho trước. 2. Kỹ năng: - Biết dựng cỏc thuật ngữ tập hợp,phần tử của tập hợp, biết sử dụng cỏc kớ hiệu , , , - Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn . 3. Thỏi độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tỏc. 4. Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sỏng tạo, năng lực tự quản lớ, năng lực hợp tỏc, b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.CHUẨN BỊ: 1 - GV: Mỏy chiếu, phấn màu, thước thẳng. 2 - HS : Bảng nhúm . III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhúm, đặt cõu hỏi, động nóo IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động 1 * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra đồ dựng học tập của HS) 2.Hoạt động hỡnh thành kiến thức Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt Giới thiệu về chương trỡnh toỏn 6 và yờu cầu của mụn học GV: Giới thiệu chương trỡnh toỏn 6, yờu cầu của mụn học, cỏc đồ dựng cần thiết khi học mụn toỏn 6. - Yờu cầu về sỏch vở HS : Nghe GV: Giới thiệu tiết học "Tập hợp. Phần tử của tập hợp" HS : Lấy sỏch, vở, bỳt ghi bài Hoạt động 1: 1. Cỏc vớ dụ Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh,luyện tập thực hành Kĩ thuật: Đặt cõu hỏi, động nóo GV: Cho HS quan sát hình 1 SGK rồi giới - Tập hợp HS lớp 6A thiệu tập hợp các đồ vật (sách, bút) đặt trên - Tập hợp bàn, ghế trong phũng học lớp bàn 6A - Yêu cầu HS tìm các đồ vật trong lớp học để lấy ví dụ về tập hợp ? GV: Lấy tiếp hai ví dụ trong SGK. (?) Yêu cầu HS lấy ví dụ về tập hợp ? - Tập hợp cỏc số tự nhiờn nhỏ hơn 4 2 - Tập hợp cỏc chứ cỏi a, b, c. Hoạt động 2: Cỏch viết và kớ hiệu Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Thảo luận nhúm, đặt cõu hỏi, động nóo GV:- Giới thiệu cách đặt tên tập hợp bằng - Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa. những chữ cái in hoa - Giới thiệu cách viết tập hợp A các số tự - Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn nhiên nhỏ hơn 4 4. Ta viết: - Giới thiệu phần tử của tập hợp A = {0; 1; 2; 3} hay A = {3; 1; 2; 0}; Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A - Giới thiệu kí hiệu ; và cách đọc, yêu + Kí hiệu: cầu HS đọc. 1 A đọc là 1 thuộc A GV: Treo bảng phụ hoặc 1 là phần tử của A Bài tập: Hãy điền số hoặc kí hiệu thích hợp 5 A đọc là 5 không thuộc A vào ô trống (GV treo bảng phụ) hoặc 5 không là phần tử của A Bài tập 3 A ; 5 A ; A HS: Làm bài tập trên bảng phụ 3 A ; 5 A ; 2 A GV: Giới thiệu tập hợp B gồm các chữ cái a; b; c. - Gọi B là tập hợp các chữ cái a, b, c (?) Y/c HS tìm các phần tử của tập hợp B B = {a, b, c} hay B = {b, a, c} 3 Bài tập: Điền các số hoặc kí hiệu thích GV: Yêu cầu HS làm bài tập hợp vào ô trống: b a B ; 0 B ; B * Chú ý: (SGK) GV: Giới thiệu chú ý ?Để phân biệt giữa hai phần tử trong hai tập hợp số và chữ cái có gì khác nhau? HS: Hai cách: C1: liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp A = {0; 1; 2; 3} C2: Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử đó GV: Chỉ ra cách viết khác của tập hợp dựa vào tính chất đặc trưng của các phần tử x của tập hợp A đó là x N và x < 4 A = {x N / x < 4} (?) Vậy để viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ta có thể viết theo những cách nào? HS: Trả lời GV: Đó cũng chính là 2 cách để viết một tập hợp Người ta còn minh họa tập hợp bằng một GV: Giới thiệu cách minh hoạ tập hợp ở vòng kín (H2-SGK), trong đó mỗi phần tử hình 2 của tập hợp được biểu diễn bởi một dấu 4 chấm bên trong vòng kín đó. 3.Hoạt động luyện tập 5 Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Thảo luận nhúm, đặt cõu hỏi, động nóo GV: Chia lớp thành 2 nhóm (2 dãy bàn); 1 ?1: D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} nhóm làm ?1; 1 nhóm làm bài tập 1 (SGK) hoặc D = {x N / x < 7} HS: Hoạt động nhóm 2 D ; 10 D Nhóm 1: Làm ?1 Bài tập 1 (SGK) Nhóm2: làm Bài tập 1 (SGK) C1: A = {9; 10; 11; 12; 13} GV: Nhận xét, bổ sung C2: A = {x N/ 8 < x < 14} - Yêu cầu 1HS lên bảng làm ?2 12 A ; 16 A HS: Làm GV: Lưu ý vì mỗi phần tử chỉ liệt kê 1 lần ?2: {N, H, A, T, R, G} nên tập hợp đó là đúng GV: Yêu cầu HS lên bảng làm BT 2 Bài tập2(SGK): (?) Yêu cầu HS sử dụng cách minh hoạ hai B = {T, O, A, N, H, C} tập hợp ở bài tập 1 và 2 bằng vòng tròn kín 4.Hoạt động vận dụng - GV yờu cầu hs đọc kĩ đề bài 5(sgk/6), sau đó làm bài. GV gọi hs lờn bảng làm. 6 - Hs làm bài 5 trờn bảng Kết quả : Bài 5 : a) A = tháng tư ; tháng năm ; táng sáu b) B = tháng tư ; tháng sáu ; tháng chín ; tháng mười một - Đố em : liệt kờ tập hợp cỏc bạn trong lớp cựng thỏng sinh với em .Viết tập hợp đó bằng cỏch chỉ ra tớnh chất đặc trưng của cỏc phần tử của tập hợp. 5 Hoạt động tỡm tũi, mở rộng Về nhà làm: Viết cỏc tập hợp sau bằng hai cỏch: Liệt kờ cỏc phần tử của tập hợp và chỉ ra tớnh chất đặc trưng của cỏc phần tử. a)Tập hợp A gồm cỏc số tự nhiờn chẵn nhỏ hơn 10 b)Tập hợp B cỏc số tự nhiờn lẻ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 - Học bài theo SGK, lấy thờm vớ dụ về tập hợp - BTVN: 3; 4; 5 / SGK/6 3; 4;5;8;9;10 /SBT/6;7 - Nghiờn cứu bài: Tập hợp cỏc số tự nhiờn .. Ngày soạn: /8/ Ngày giảng: /8/ Tiết 2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIấN. I.MỤC TIấU : 7 1. Kiến thức: Biết được tập hợp cỏc số tự nhiờn,tớnh chất cỏc phộp tớnh trong tập hợp cỏc số tự nhiờn 2. Kỹ năng: - Đọc và viết được cỏc số tự nhiờn đến lớp tỉ. - Sắp xếp được cỏc số tự nhiờn theo thứ tự tăng hoặc giảm. - Biết sử dụng cỏc kớ hiệu =,>,< , , và . 3. Thỏi độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tỏc, yờu toỏn học. 4. Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sỏng tạo, năng lực tự quản lớ, năng lực hợp tỏc, b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.CHUẨN BỊ: 1 - GV: Mỏy chiếu, phấn màu, thước thẳng. 2 - HS : Bảng nhúm, ụn tập về số tự nhiờn ở tiểu học. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhúm, đặt cõu hỏi, động nóo IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ: *Cõu hỏi: HS1) Cho vớ dụ về tập hợp. Nờu chỳ ý về cỏch viết tập hợp. Bài tập: Cho cỏc tập hợp: A = {Cam, tỏo} B = {Ổi, cam, chanh} Dựng cỏc kớ hiệu , để ghi cỏc phần tử: Thuộc A và thuộc B; Thuộc A và khụng thuộc B. 8 HS2) Nờu cỏc cỏch viết 1 tập hợp: Viết tập hợp A cỏc số tự nhiờn lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cỏch. Hóy minh học tập hợp A bằng hỡnh vẽ. *Đỏp ỏn HS1) Cỏc phần tử của tập hợp được đặt trong 2 dấu ngoặc nhọn cỏch nhau bởi dấu chấm phẩy " ; " ( nếu phần tử là số) hoặc dấu phẩy " , " ( nếu phần tử là chữ). - Mỗi phần tử được liệt kờ 1 lần, thứ tự liệt kờ tuỳ ý. Bài tập: Cho A = {Cam, tỏo} ; B = {Ổi, cam, chanh} + Cam A và Cam B + Tỏo A và tỏo B. HS2 ) Để viết 1 tập hợp thường cú 2 cỏch: - Liệt kờ cỏc phần tử của tập hợp. - Chỉ ra tớnh chất đặc trưng cho cỏc phần tử của tập hợp đó. Bài tập: C1: A = {4; 5; 6; 7; 8; 9} ; C2: A = { x N / 3 < x < 10} Minh hoạ tập hợp: HS: Nhận xột cõu trả lời và bài làm của bạn. GV: Nhận xột, đỏnh giỏ và cho điểm ĐVĐ: Ở tiểu học cỏc em đó được biết (tập hợp) cỏc số 0; 1; 2; .... là cỏc số tự nhiờn. Trong bỡa học hụm nay cỏc em sẽ được biết tập hợp cỏc số tự nhiờn được kớ hiệu là N. Tập hợp N và N* cú gỡ khỏc nhau? Và mỗi tập hợp gồm những phần tử nào? Để hiểu được vấn đề đó chỳng ta cựng nghiờn cứu bài hụm nay. 2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức: Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt 9 Hoạt động 1: 1. Tập hợp N và N* Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, luyện tập thực hành Kĩ thuật: đặt cõu hỏi, động nóo GV: Ở tiểu học ta đó biết cỏc số 0,1,2 * Các số 0, 1, 2, 3, là các số tự nhiên. là cỏc số tự nhiờn. ở bài trước ta đó Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N biết tập hợp cỏc số tự nhiờn kớ hiệu là N - Y/c HS làm bài tập Bài tập: Hãy điền kí hiệu hoặc vào chỗ HS: Lờn bảng trống: 3 2 N N 4 * Các số 0,1,2,3, là các phần tử của N GV:Hóy chỉ ra một số phần tử của tập N - Nhắc lại cỏch biểu diễn số tự nhiờn trờn tia số. VD cỏc số 0; 1; 2 HS: Lờn bảng GV: Cỏc điểm biểu diễn số 0; 1; 2 được gọi là điểm 0; điểm 1; điểm 2 (?) Hóy biểu diễn điểm 4; 5 * Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một HS: Biểu diễn điểm 4, 5 điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên GV: Mỗi số tự nhiờn được biểu diễn bởi a là điểm a. một điểm trờn tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiờn a là điểm a. * Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N* GV: Hóy nghiờn cứu SGK và cho biết tập N* là gỡ? * HS: là tập hợp số tự nhiờn khỏc 0 N = {1; 2; 3; 4; 5; } 10
Tài liệu đính kèm:
giao_an_toan_lop_6_chuong_trinh_hoc_ki_i.doc