Giáo án Toán Lớp 6 - Bài 33: Điểm nằm giữa 2 điểm. Tia - Năm học 2022-2023

Giáo án Toán Lớp 6 - Bài 33: Điểm nằm giữa 2 điểm. Tia - Năm học 2022-2023

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

 

docx 10 trang Mạnh Quân 26/06/2023 2140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 - Bài 33: Điểm nằm giữa 2 điểm. Tia - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
Ngày soạn:
Tiết theo KHBD:
BÀI 33: ĐIỂM NẰM GIỮA HAI ĐIỂM. TIA
Thời gian thực hiện: ( 2 tiết)	
I. Mục tiêu: WCD644
1. Về kiến thức:
- Nhận biết các khái niệm: điểm nằm giữa hai điểm, khái niệm tia, gốc của hai tia, hai tia đối nhau.
- Giải các bài toán thực tế có liên quan.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: diễn đạt đúng được các khái niệm đã nêu.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học
- Năng lực vẽ hình: vẽ được tia khi biết gốc và một điểm mà tia đi qua.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
- Bồi dưỡng niềm đam mê khoa học, ý thức tự học.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, compa, êke, bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Sưu tầm được những hình ảnh thực tế, minh họa các khái niệm điểm nằm giữa hai điểm (nhật thực, nguyệt thực), tia
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
Tiết 1: 
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5phút)
a) Mục tiêu:
- Thông qua hình ảnh thực tế nhật thực, nguyệt thực để hướng dẫn học sinh nhận biết được vị trí thứ tự khác nhau giữa mặt trời, mặt trăng và trái đất khi cùng nằm trên một đường thẳng.
b) Nội dung:
- vị trí thứ tự khác nhau giữa mặt trời, mặt trăng và trái đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực, nguyệt thực .
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 
- Học sinh hoạt động cá nhân quan sát hiện tượng nhật thực, nguyệt thực trả lời câu hỏi:
Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, nguyệt thực vị trí thứ tự khác nhau giữa mặt trời, mặt trăng và trái đất là như thế nào?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
* Báo cáo, thảo luận
- Đại diện HS trả lời.
Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, nguyệt thực mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng:
Hiện tượng nhật thực thì mặt trăng sẽ ở giữa trái đất và mặt trời
Hiện tượng nguyệt thực thì trái đất ở giữa mặt trời và mặt trăng.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20 phút)
Hoạt động 2.1: Điểm nằm giữa hai điểm
a) Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết các khái niệm: điểm nằm giữa hai điểm, hai điểm cùng phía và hai điểm khác phía đối với một điểm.
b) Nội dung:
- HS trả lời câu hỏi phần hoạt động tìm tòi, khám phá SGK/48.
- HS quan sát hình 8.14/ SGK/48. diễn đạt được điểm nằm giữa hai điểm, hai điểm cùng phía và hai điểm khác phía đối với một điểm.
- HS trả lời câu hỏi phần ?/SGK/48
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS phần hoạt động tìm tòi, khám phá; đọc hiểu, nghe hiểu; phần câu hỏi SGK/48
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
- HS quan sát hình ảnh có nhận xét gì về vị trí của ngọn nến, quả lắc và bóng của quả lắc ở trên tường?
* HS thực hiện nhiệm vụ 1
- HS quan sát trả lời câu hỏi của GV.
* Báo cáo, thảo luận 1
- Đại diện HS báo cáo.
* Kết luận, nhận định 1
- GV nhận xét, kết luận.
Ngọn nến, quả lắc và bóng của quả lắc ở trên tường thẳng hàng nhau và quả lắc ở giữa ngọn nến và cái bóng của nó.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
- HS vẽ hình, quan sát hình 8.14 đọc nội dung trong SGK. 
* HS thực hiện nhiệm vụ 2
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
* Báo cáo, thảo luận 2
- Đại diện HS đọc bài. Cả lớp chú ý.
* Kết luận, nhận định 2
GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức.
- Điểm nằm giữa hai điểm và điểm .
- Điểm và nằm cùng phía đối với điểm .
- Điểm và nằm khác phía đối với điểm .
* GV giao nhiệm vụ học tập 3
- Học sinh thảo luận theo nhóm quan sát hình 8.15 trả lời các câu hỏi.
* HS thực hiện nhiệm vụ 3
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
* Báo cáo, thảo luận 3
- Đại diện HS của nhóm báo cáo.
* Kết luận, nhận định 3
GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức.
- Điểm nằm giữa hai điểm và điểm .
- Điểm và nằm cùng phía đối với điểm .
- Điểm và nằm khác phía đối với điểm .
3. Hoạt động 3: Luyện tập ( 10 phút)
a) Mục tiêu:
- Tái hiện lại khái niệm điểm nằm giữa hai điểm
- Nhìn hình vẽ và nhận ra điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
b) Nội dung:
- HS làm bài tập nội dung luyện tập 1, SGK/49
c) Sản phẩm:
- Bài làm của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận cặp đôi làm bài tập nội dung luyện tập 1, SGK/49.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV hỗ trợ: vẽ hình trên bảng
* Báo cáo, thảo luận
- Đại diện HS báo cáo
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức.
- HS lấy các điểm và điểm và trả lời câu hỏi:
- Điểm và điểm nằm cùng phía đối với điểm .
4. Hoạt động 4: Vận dụng ( 10 phút)
a) Mục tiêu:
- HS biết xác định giao điểm của các đoạn thẳng trong hình bình hành.
b) Nội dung:
- HS làm bài tập nội dung vận dụng, SGK/49
c) Sản phẩm:
- Bài làm của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ : Cho hình bình hành . Xác định điểm vừa nằm giữa hai điểm và , vừa nằm giữa hai điểm và .
GV gợi ý, hướng dẫn:
Điểm cần xác định phải thỏa mãn điều kiện: vừa thuộc đường thẳng AC vừa thuộc đường thẳng BD. Vậy để xác định được điểm đó ta làm thế nào ?
HS: Điểm nằm giữa hai điểm và , đồng thời nằm giữa hai điểm và là giao điểm của hai đường chéo và .
* HS thực hiện nhiệm vụ: 
- Hoạt động cá nhân
* Báo cáo, thảo luận
HS dùng thước để xác định giao điểm của các đoạn thẳng trong hình bình hành.
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức.
 Hướng dẫn về nhà
- HS làm bài 8.6; SGK/50
- HD: 8.6. Câu 1, 2 4 đúng
Tiết 2: 
1. Hoạt động 1: Mở đầu ( 5 phút)
a) Mục tiêu: 
- Tìm hiểu tập hợp gồm các điểm thẳng hàng mà nằm về cùng một phía đối với một điểm.
b) Nội dung:
- Hs quan sát một số hình ảnh thực tế như tia sáng, tia laser.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 
- Hs quan sát một số hình ảnh thực tế như tia sáng, tia laser yêu cầu trả lời câu hỏi:
em có nhận xét gì về vị trí của những điểm nằm trên tia laser so với điểm đầu tiên của tia ?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
* Báo cáo, thảo luận
- Đại diện HS trả lời.
những điểm nằm trên tia laser cùng nằm về một phía với điểm đầu tiên.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới ( 20 phút)
Hoạt động 2.1: Tia
a) Mục tiêu:
- Nhận biết các khái niệm: tia, gốc của hai tia, hai tia đối nhau.
b) Nội dung:
- HS quan sát hình 8.18;8.19/ SGK/49 diễn đạt được tia, gốc của hai tia, hai tia đối nhau.
- HS trả lời câu hỏi phần ?/SGK/49
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
- HS HS quan sát hình 8.18 a,b, đọc nội dung trong SGK/49 diễn đạt được khái niệm tia, gốc của hai tia, hai tia đối nhau
* HS thực hiện nhiệm vụ 1
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
* Báo cáo, thảo luận 1
- Đại diện HS trả lời
* Kết luận, nhận định 1
 - GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức.
Điểm nằm trên đường thẳng chia đường thẳng thành hai phần.
Mỗi phần đó cùng với điểm gọi là một tia gốc O 
Khi đó ta có hai tia và là hai tia đối nhau.
Tia còn gọi là tia 
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
- Học sinh thảo luận cặp đôi quan sát hình 8.19 trả lời các câu hỏi.
* HS thực hiện nhiệm vụ 2
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
* Báo cáo, thảo luận 2
- Đại diện HS báo cáo.
* Kết luận, nhận định 2
GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức.
- Các tia gồm: 
- Các tia đối nhau: và và 
3. Hoạt động 3: Luyện tập ( 10 phút )
a) Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm về tia, hai tia đối nhau.
- HS đọc được các tia có trên hình vẽ.
b) Nội dung:
- HS làm bài tập nội dung luyện tập 1, SGK/49
c) Sản phẩm:
 - Bài làm của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận cặp đôi làm bài tập nội dung luyện tập 2, SGK/49.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
* Báo cáo, thảo luận
- Đại diện HS báo cáo
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức.
- Có 6 tia: 
- Điểm nằm trên tia đối của tia AB thì thuộc tia 
4. Hoạt động 4: Vận dụng ( 10 phút )
a) Mục tiêu:
- HS tập suy luận giải bài tập GV đưa ra
b) Nội dung:
- HS làm phần thử thách nhỏ SGK/49
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ : Cho hai điểm phân biệt và . Hình gồm điểm và tất cả điểm nằm khác phía với điểm đối với điểm có phải là một tia không? Tia đó có phải là tia đối của tia không?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HĐ cá nhân thực hiện yêu cầu vào vở
HD: 
* Báo cáo, thảo luận
- Đại diện HS báo cáo
Hình gồm điểm và tất cả điểm nằm khác phía với điểm đối với điểm là một tia. Đó là tia đối của tia 
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức.
 Hướng dẫn về nhà: 
- HS làm bài 8.7; 8.8; 8.9/ SGK/50
- HD
8.7.
a) có tất cả 6 tia: 
b) Điểm nằm trên các tia Các tia đối lần lượt là: 
c) Tia và tia không phải là hai tia đối nhau.
8.8.
Câu 1, 2, 4 đúng.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_6_nam_hoc_2022_2023_bai_33_diem_nam_giua_2.docx