Giáo án Toán Lớp 6 - Bài 8: Quan hệ chia hết và tính chất - Năm học 2022-2023

Giáo án Toán Lớp 6 - Bài 8: Quan hệ chia hết và tính chất - Năm học 2022-2023

- Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước số và bội số.

- Sử dụng các ; .

- Tìm được các ước số và bội số của một số tự nhiên nhỏ và dễ nhận biết như số chẵn, số chia hết cho , cho hoặc cho .

- Nhận biết tính chia hết của một tổng cho một số.

 

docx 14 trang Mạnh Quân 26/06/2023 2811
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 - Bài 8: Quan hệ chia hết và tính chất - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
Ngày soạn:
Tiết theo KHBD:
BÀI 8: QUAN HỆ CHIA HẾT VÀ TÍNH CHẤT
Thời gian thực hiện: ( 2 tiết)
I. Mục tiêu: WCD644
1. Về kiến thức:
- Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước số và bội số.
- Sử dụng các ; .
- Tìm được các ước số và bội số của một số tự nhiên nhỏ và dễ nhận biết như số chẵn, số chia hết cho , cho hoặc cho .
- Nhận biết tính chia hết của một tổng cho một số.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:	
- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được quan hệ chia hết, đọc, viết được kí hiệu chia hết và không chia hết; phát biểu được tính chất chia hết của một tổng và viết được công thức tổng quát.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, để hình thành khái niệm tính chất chia hết của một tồng; vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập về tính chất chia hết của một tổng, giải một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
Tiết 1: Quan hệ chia hết 
1. Hoạt động 1: Mở đầu (2 phút).
a) Mục tiêu:
- Gợi động cơ tìm hiểu về quan hệ chia hết và tính chất chia hết của một tổng.
b) Nội dung:
- Học sinh đọc bài toán trong SGK trang 29, thực hiện các phép chia hết và chia có dư để gợi mở được quan hệ chia hết và tính chất.
c) Sản phẩm:
- Phép chia hết và chia có dư.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
- Đọc bài toán trang 29/ SGK.
- Viết phép chia và .
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Đọc bài toán trang 29/ SGK.
- Thảo luận nhóm bài toán trên. 
* Báo cáo, thảo luận
- GV chọn 2 nhóm hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhất lên trình bày kết quả viết các phép tính.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét các câu trả lời của HS, chính xác hóa các phép tính. 
- GV đặt vấn đề vào bài mới: Vậy không biết được số bút của mỗi hộp liệu ta có thể biết được tổng số bút mà lớp 6A được thưởng có chia đều được cho 4 tổ hay không?
Ta thấy chia được dư .
 chia 4 được và không còn dư.
- Mỗi hộp có số bút như nhau nên 4 hộp bút chia đều được cho 4 tổ.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
Hoạt động 2.1: Khi nào thì chia hết cho ?
a) Mục tiêu:
- Hình thanh quan hệ chia hết và sử dụng được kí hiệu ; .
- Học sinh hiểu được trong một tích nếu có một thừa số chia hết cho một số thì tích đó chia hết cho số đó.
b) Nội dung:
- Học sinh đọc SGK, thực hiện phép chia để chỉ ra phép chia hết và phép chia có dư và rút ra quan hệ chia hết và sử dụng kí hiệu ; .
- Làm bài tập phần , ví dụ 1.
c) Sản phẩm:
- Quan hệ chia hết, và kí hiệu về quan hệ chia hết.
- Lời giải phần , ví dụ 1.
- Rút ra nhận xét từ ví dụ 1.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
- Yêu cầu HS thực hiện phép chia và .
- Yêu cầu HS dự đoán: Khi nào số tự nhiên chia hết cho số tự nhiên ?
* HS thực hiện nhiệm vụ 1
- HS lắng nghe yêu cầu và thực hiện phép chia.
- HS nêu dự đoán.
- HS cả lớp quan sát và nhận xét.
* Báo cáo, thảo luận 1
- Một HS lên bảng thực hiện phép chia.
- 2 học sinh nêu dự đoán.
- Học sinh cả lớp quan sát nhận xét.
* Kết luận, nhận định 1
- GV giới thiệu quan hệ chia hết và các kí hiệu phần ; .
1. Quan hệ chia hết
 a) Khi nào thì chia hết cho ?
Ta có nên chia hết cho 
 chia bằng dư nên 16 không chia hết cho .
 *) Quan hệ chia hết:
Cho hai số tự nhiên và .
Nếu có số tự nhiên sao cho thì ta nói chia hết cho và kí hiệu . 
Nếu không chia hết cho ta kí hiệu .
Ví dụ: ; 
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân phần /30.
* HS thực hiện nhiệm vụ 2
- HS làm 
* Báo cáo, thảo luận 2
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Học sinh cả lớp quan sát nhận xét.
* Kết luận, nhận định 2
- GV chính xác hóa kết quả và mức độ hoàn thành bài tập của học sinh.
 *) Tìm kí hiệu thích hợp thay cho dấu :
 ; ; 
 ; .
* GV giao nhiệm vụ học tập 3
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4.
ví dụ 1/SGK/30.
* HS thực hiện nhiệm vụ 3
- HS hoạt động nhóm 4 ví dụ 1/SGK/30.
* Hướng dẫn hộ trợ: Tính số kẹo trong gói?
* Báo cáo, thảo luận 3
- Nhóm nhanh nhất lên báo cáo.
- Nhóm khác nhận xét. 
- HS cả lớp theo dõi.
* Kết luận, nhận định 3
- GV chính xác hóa kết quả và mức độ hoàn thành bài tập của học sinh.
- Qua ví dụ 1 giáo viên giới thiệu tính chất chia hết của một tích.
 *) Ví dụ 1:
Việt có số kẹo là . Vì nên , do đó Việt có thể chia đều số kẹo cho mỗi tổ.
Nhận xét: Trong một tích nếu có một thừa số chia hết cho một số thì tích đó chia hết cho số đó.
Hoạt động 2.2: Ước và bội
a) Mục tiêu:
- Hình thành được khái niệm ước và bội của một số tự nhiên.
- HS viết được kí hiệu ước và bội của một số tự nhiên.
- HS tìm được ước và bội của một số tự nhiên.
b) Nội dung:
- Phát biểu được khái niệm ước và bội.
- Thực hiện phần 
- Thực hiện phần HĐ 1, HĐ2 từ đó nêu cách tìm ước và bội.
- Làm ví dụ 2.
c) Sản phẩm:
- Khái niệm ước và bội, cách tìm ước và booij của một số tự nhiên.
- Lời giải phần , kết quả thức hiện nhiệm vụ theo nhóm HĐ 1, HĐ 2, lời giải ví dụ 2. 
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
- GV giới thiệu ước và bội của một số, kí hiệu ước và bội.
- Yêu cầu dự đoán.
Khi nào thì được gọi là bội của , được gọi là ước của ?
- Làm phần 
* HS thực hiện nhiệm vụ 1
- HS lắng nghe GV giới thiệu.
- HS nêu dự đoán.
- HS hoạt động cá nhân thực hiện 
Hướng dẫn hỗ trợ: Để giải thích không phải là ước của , ta thực hiện phép chia cho .
* Báo cáo, thảo luận
- HS nêu khái niệm ước và bội.
- 2 HS trả lời phần .
- HS lắng nghe quan sát và nhận xét.
* Kết luận, nhận định
- GV chuẩn hóa khái niệm ước và bội, kí hiệu ước và bội của một số.
- GV chính xác hóa kết quả phần và mức độ hoàn thành bài tập của học sinh.
b) Ước và bội.
Ta có thì là ước của và là bội của .
*) Khái niệm:
Nếu chia hết cho, ta nói là ước của và là bội của .
Kí hiệu: là tập hợp các ước của và là tập hợp các bội của .
*)
Bạn Vuông đúng vì nên là ước của .
Bạn Tròn sai vì nên không phải là ước của .
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
- Thực hiện HĐ 1, HĐ 2/ SGK/31.
- Yêu cầu phát biểu cách tìm ước và bội. của một số tự nhiên. 
* HS thực hiện nhiệm vụ 2
- HS hoạt động nhóm:
Nhóm 1, 2, 3: Thực hiện HĐ1.
Nhóm 4, 5, 6: Thức hiện HĐ 2.
Sau đó các nhóm đổi chéo nhiệm vụ cho nhau, bổ sung cho nhóm bạn luôn trên phiếu hoạt động nhóm.
Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật công đoạn.
- HS nêu dự đoán.
* Báo cáo, thảo luận nhiệm vụ 2
- Đại diện 2 nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS lắng nghe quan sát và nhận xét.
* Kết luận, nhận định
- GV chính xác hóa kết quả HĐ 1, HĐ 2 và mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các nhóm.
- GV chuẩn hóa cách tìm ước và bội của một số tự nhiên.
*) Cách tìm ước và bội 
HĐ 1: SGK/31
.
HĐ 2: SGK/31
Các bội của nhỏ hơn là
*) Muốn tìm các ước của , ta lần lượt chia cho các số tự nhiên từ đến để xem chia hết cho những số nào thì các số đó là ước của .
 Ta có thể tìm các bội của một số khác bằng cách nhân số đó lần lượt với 
* GV giao nhiệm vụ học tập 3
- Thực hiện ví dụ 2. 
* HS thực hiện nhiệm vụ 3
- HS hoạt động cá nhân làm ví dụ 2.
* Báo cáo, thảo luận nhiệm vụ 2
- 1 HS nêu cách làm (GV trình bày trên bảng).
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS lắng nghe quan sát và nhận xét.
* Kết luận, nhận định
- GV chính xác hóa kết quả ví dụ 2 và mức độ hoàn thành bài tập của học sinh.
*) Ví dụ 2:
 a) Lần lượt chia cho các số từ đến , ta thấy chia hết cho nên . 
b) Lần lượt nhân với ta được các bội của là: Các bội của nhỏ hơn là 
3. Hoạt động 3: Luyện tập (9 phút)
a) Mục tiêu:
- HS vận dụng quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội, cách tìm ước bội của một số tự nhiên để làm bài tập.
b) Nội dung:
- Bài tập 2.1/ SBT/ 31.
- Luyện tập 1/ SGK/ 31.
c) Sản phẩm:
- Lời giải bài tập 2.1/ SBT/ 31.
- Lời giải luyện tập 1/ SGK/ 31.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
- HS nhắc lại quan hệ chia hết, cách tìm ước và bội của một số tự nhiên.
- Làm bài tập 2.1/ SBT/31; luyện tập 1/ SGK/31.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cá nhân lần lượt thực hiện các nhiệm vụ.
* Báo cáo, thảo luận
- 1 HS nhắc lại quan hệ chia hết.
- 1 HS nhắc cách tìm ước và bội của một số tự nhiên.
- 1 HS lên bảng làm bài 2.1/ SBT/31.
- 2 HS lên bảng làm luyện tập 1/ SGK/31.
- HS cả lớp quan sát và nhận xét.
* Kết luận, nhận định
- GV chính xác hóa kết quả bài tập 2.1/ SBT/31; luyện tập 1/ SGK/31 và mức độ hoàn thành bài tập của học sinh.
c) Luyện tập
Bài 2.1/SBT/31. Tìm kí hiệu thích hợp thay vào 
 ; ; 
 ; 
.
Luyện tập 1 
a) Lần lượt chia cho các số từ đến , ta thấy chia hết cho nên . 
b) Lần lượt nhân với ta được các bội của là Các bội của nhỏ hơn là
4. Hoạt động 4: Vận dụng (3 phút)
a) Mục tiêu:
- Phát huy tính sáng tạo của học sinh thông qua việc vận dụng cách tìm ước và bội của một số để giải quyết bài toán : Thử thách nhỏ.
b) Nội dung:
- Làm bài toán: thử thách nhỏ.
- Hoạt động theo nhóm.
c) Sản phẩm:
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ theo nhóm bài tập: Thử thách nhỏ.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm bài tập: Thử thách nhỏ.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động nhóm làm bài tập: Thử thách nhỏ.
Hướng dẫn hỗ trợ: Tìm tất cả các ước của từ đó chọn các số phù hợp. 
* Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm nhanh nhất lên báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác quan sát nhận xét. 
* Kết luận, nhận định
- GV chính xác hóa kết quả bài tập: Thử thách nhỏ và mức độ hoàn thành bài tập của học sinh.
d) Vận dụng 
Bài tập : Thử thách nhỏ.
Các ước khác nhau của có tổng bằng là: 
Hướng dẫn tự học ở nhà (1 phút)
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài học.
- Học thuộc: Quan hệ chia hết, khái niệm và cách tìm ước và bội của một số tự nhiên.
- Làm bài tập 2.1, 2.2, 2.3/SGK/33
 2.2, 2.3/SBT/31
- Đọc trước nội dung phần tính chất chia hết của một tổng.
Tiết 2: Tính chất chia hết của một tổng
1. Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới (23 phút)
Hoạt động 1.1: Tính chất 1.
a) Mục tiêu:
- Hình thành tính chất chia hết của một tổng. 
- Học sinh vận dụng được tính chất chia hết của một tổng để làm bài tập.
b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện HĐ3, HĐ4 (SGK/Tr 31). Từ đó dự đoán và phát biểu tính chất chia hết của một tổng.
- Làm bài tập phần ví dụ 3, luyện tập 2, vận dụng 1.
c) Sản phẩm:
- Tính chất 1, chú ý.
- Lời giải các bài tập phần ví dụ 3, luyện tập 2, vận dụng 1 (SGK/Tr 32). 
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
- Thực hiện hoạt động nhóm HĐ3, HĐ4
- Yêu cầu HS dự đoán :
+ Nếu và thì có chia hết cho không?
+ Nếu , và thì có chia hết cho không?
- Yêu cầu học sinh đọc tính chất 1, chú ý trong SGK.
- Học sinh hoạt động cá nhân ví dụ 3 (SGK/Tr 32). 
* HS thực hiện nhiệm vụ 1
- HS hoạt động nhóm HĐ3, HĐ4. 
+ Hai nhóm làm bài nhanh nhất treo bài lên bảng, đại diện hai nhóm kiểm tra, nhận xét. 
+ Các nhóm khác dưới lớp đổi chéo bài nhận xét.
- HS cả lớp quan sát và nhận xét.
- HS dự đoán và phát biểu tính chất chia hết của một tổng (tính chất 1).
- HS hoạt động cá nhân ví dụ 3 (SGK/Tr 32). 
* Báo cáo, thảo luận 1
- Đại diện hai nhóm trình bày HĐ3, HĐ4, nhóm khác nêu nhận xét.
- Học sinh cả lớp quan sát nhận xét.
- HS phát biểu tính chất 1.
- 1HS lên bảng trình bày ví dụ 3.
* Kết luận, nhận định 1
- GV chính xác kết quả HĐ3, HĐ4.
- GV đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm.
- GV chuẩn hóa tính chất chia hết của một tổng.
- GV nêu ví dụ về tính chất chia hết với một hiệu, từ đó đưa ra chú ý.
- GV nhận xét bài làm ví dụ 3.
2. Tính chất chia hết của một tổng
 a) Tính chất 1
HĐ3 (SGK trang 31)
Ta có , 
HĐ4 (SGK trang 31)
Ta có , , 
 Tính chất 1:
+ Nếu và thì .
+ Nếu , và thì .
 Chú ý :
 Tính chất 1 cũng đúng với một hiệu, chẳng hạn và thì .
Ví dụ 3 :
Vì , và nên .
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân luyện tập 2 (SGK/ tr 32).
- Hoạt động nhóm hai bạn làm bài vận dụng 1.
* HS thực hiện nhiệm vụ 2
- HS làm bài cá nhân luyện tập 2 (SGK/ tr32).
- HS hoạt động nhóm hai bạn làm bài vận dụng 1.
* Báo cáo, thảo luận 2
- 2 HS lên bảng thực hiện luyện tập 2 (SGK/ tr 32).
 + HS1 làm câu a.
 + HS2 làm câu b.
- Học sinh làm bài nhanh nhất lên bảng trình bày lời giải vận dụng 1.
- Học sinh cả lớp quan sát nhận xét.
* Kết luận, nhận định 2
- GV chính xác hóa kết quả và mức độ hoàn thành bài tập của học sinh.
Luyện tập 2 :
a) chia hết cho vì và 
b) chia hết cho vì , và 
Vận dụng 1 :
Vì chia hết cho 
mà nên 
Ta có 
Do đó 
Hoạt động 1.2: Tính chất 2
a) Mục tiêu:
- Hình thành được tính chất không chia hết của một tổng. 
- Học sinh vận dụng được tính chất không chia hết của một tổng để giải bài toán và biết cách trình bày lời giải.
b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện HĐ5, HĐ6 (SGK/Tr 32). Từ đó dự đoán và phát biểu được tính chất không chia hết của một tổng.
- Làm bài tập ví dụ 4 (SGK/Tr 32).
c) Sản phẩm:
- Tính chất 2, chú ý.
- Lời giải các bài tập ví dụ 4 (SGK/Tr 32).
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
- Thực hiện hoạt động nhóm HĐ5, HĐ6.
- Yêu cầu HS dự đoán.
+ Nếu và thì có chia hết cho không?
+ Nếu , và thì có chia hết cho không?
- Yêu cầu học sinh đọc tính chất 2, chú ý trong SGK.
- Học sinh hoạt động cá nhân ví dụ 4(SGK/Tr 32). 
* HS thực hiện nhiệm vụ 1
- HS hoạt động nhóm HĐ5, HĐ6. 
+ Hai nhóm làm bài nhanh nhất treo bài lên bảng, đại diện hai nhóm kiểm tra, nhận xét. 
+ Các nhóm khác dưới lớp đổi chéo bài nhận xét.
- HS cả lớp quan sát và nhận xét.
- HS dự đoán và phát biểu tính chất không chia hết của một tổng (tính chất 2).
- HS hoạt động cá nhân ví dụ 4 (SGK/Tr 32). 
* Báo cáo, thảo luận 1
- Đại diện hai nhóm trình bày HĐ5, HĐ6, nhóm khác nêu nhận xét.
- Học sinh cả lớp quan sát nhận xét.
- HS phát biểu tính chất 2.
- 1HS lên bảng trình bày ví dụ 4.
* Kết luận, nhận định 1
- GV chính xác kết quả HĐ5, HĐ6.
- GV đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm.
- GV chuẩn hóa tính chất không chia hết của một tổng.
- GV nêu ví dụ 
 và suy ra ; 
 và suy ra 
Từ đó đưa ra chú ý về tính chất không chia hết với một hiệu.
- GV nhận xét bài làm ví dụ 4.
b) Tính chất 2
HĐ5 (SGK trang 32)
Ta có , 
HĐ6 (SGK trang 32)
Ta có , , 
 Tính chất 2:
+ Nếu và thì .
+ Nếu , và thì .
 Chú ý :
 Tính chất 2 cũng đúng với một hiệu, chẳng hạn 
 và suy ra ; 
 và suy ra . 
Ví dụ 4 :
Vì , và nên .
2. Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút )
a) Mục tiêu:
- HS vận dụng được tính chất chia hết của một tổng để giải bài toán và biết cách trình bày lời giải. 
b) Nội dung:
- Làm bài tập luyện tập 3, vận dụng 2 (SGK tr 33).
c) Sản phẩm:
- Lời giải bài tập luyện tập 3, vận dụng 2 (SGK tr 33).
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
- Thực hiện hoạt động cá nhân luyện tập 3 (SGK tr 33).
- Hoạt động nhóm vận dụng 2
(SGK tr 33).
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cá nhân luyện tập 3
(SGK tr 33).
- HS hoạt động nhóm vận dụng 2
(SGK tr 33).
* Báo cáo, thảo luận
- 2 HS lên bảng thực hiện luyện tập 3 (SGK/ tr 33).
 + HS1 làm câu a.
 + HS2 làm câu b.
- Đại diện học sinh trình bày lời giải bài vận dụng 1.
- Học sinh các nhóm quan sát, nhận xét.
* Kết luận, nhận định
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của học sinh, lưu ý cách trình bày bài của học sinh.
Luyện tập 3 :
a) không chia hết cho vì và 
b) không chia hết cho vì , và 
Vận dụng 2 :
Vì không chia hết cho 
mà và nên 
Ta có 
Do đó 
3. Hoạt động 3: Vận dụng (12 phút )
a) Mục tiêu:
- Vận dụng tính chất chia hết của một tổng vào giải quyết bài toán mở đầu và bài toán trong phần tranh luận.
b) Nội dung:
- HS giải quyết bài tập sau 
 + Bài tập tình huống mở đầu trang 29 SGK.
 Trong đợt tổng kết học kì I, lớp 6A được Hội cha mẹ học sinh thưởng cái bút. Trường lại thưởng thêm cho lớp hộp bút nữa (số bút trong mỗi hộp là như nhau). Các bạn đề nghị chia đều phần thưởng cho tổ. Nếu không biết số bút trong mỗi hộp, ta có thể chia đều số bút cho tổ được không?
 + Bài tập phần tranh luận.
- Thực hiện nhiệm vụ cá nhân trả lời bài tập tình huống mở đầu.
- Thực hiện hoạt động nhóm để tranh luận. 
c) Sản phẩm:
- Lời giải bài tập tình huống mở đầu (ví dụ 5 trang 32 SGK). 
- Kết quả hoạt động nhóm phần tranh luận.
d) Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ 1:
- HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân trả lời bài tập tình huống mở đầu: Vì số bút trong các hộp bút bằng nhau nên tổng số bút trong hộp là một số chia hết cho . Vì không chia hết cho nên tổng số bút lớp 6A được thưởng không chia đều được cho tổ.
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm bài tập phần tranh luận: Có thể chỉ ra ví dụ và không chia hết cho nhưng lại chia hết cho .
- Hướng dẫn hỗ trợ : GV giải đáp thắc mắc của học sinh để hiểu rõ nhiệm vụ.
 Giao nhiệm vụ 2: Yêu cầu hs thực hiện cá nhân.
- Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học.
- Học thuộc: Tính chất chia hết của một tổng (Tính chất 1, tính chất 2) cùng các chú ý.
- Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa 2.4; 2.5; 2.6; 2.7; 2.8; 2.9 trang 33 SGK.
- Hướng dẫn bài 2.8: Số người trong một nhóm là ước của . Các ước của là Vì số người trong một nhóm không vượt quá và ít nhất là nên số người trong một nhóm chỉ có thể là hoặc .
- Chuẩn bị giờ sau: các em đọc trước bài 9: Dấu hiệu chia hết (Trang 34 SGK).

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_6_nam_hoc_2022_2023_bai_8_quan_he_chia_het.docx