Giáo án Toán Lớp 6 - Luyện tập chung - Năm học 2022-2023

Giáo án Toán Lớp 6 - Luyện tập chung - Năm học 2022-2023

- Tìm các ước và bội.

- Vận dụng tính chấ chia hết của một tổng.

- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9.

- Phân tích một số tự nhiên nhỏ thành tích của các thừa số nguyên tố theo sơ đồ cây và sơ đồ cột.

 

docx 6 trang Mạnh Quân 26/06/2023 3071
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 - Luyện tập chung - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
Ngày soạn:
Tiết theo KHBD:
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. Mục tiêu: WCD644
1. Về kiến thức:
- Tìm các ước và bội.
- Vận dụng tính chấ chia hết của một tổng.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9.
- Phân tích một số tự nhiên nhỏ thành tích của các thừa số nguyên tố theo sơ đồ cây và sơ đồ cột.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: 
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: 
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)
a) Mục tiêu:
- Củng cố cách tìm các ước và bội, tính chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho ; ; ; .
- Phân tích một số tự nhiên nhỏ thành tích của các thừa số nguyên tố theo sơ đồ cây và sơ đồ cột.
b) Nội dung:
- Gv yêu cầu HS lên bảng trả lời và thực hành.
c) Sản phẩm:
- HS trả lời đúng cách tìm các ước và bội, tính chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho ; ; ; .
- Phân tích một số tự nhiên nhỏ thành tích của các thừa số nguyên tố theo sơ đồ cây và sơ đồ cột.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
- HS 1: Nhắc lại cách tìm các ước và bội, tính chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho ; ; ; .
- HS2: Lấy một số bất kì. Phân tích số đó ra thừa số nguyên tố theo sơ đồ cây và sơ đồ cột.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe giáo viên giao nhiệm vụ.
- HS1: Lên bảng trả lời.
- HS2: Làm trên bảng
- HS ở dưới lớp theo dõi câu trả lời và bài làm trên bảng.
* Báo cáo, thảo luận
- HS1: Lên bảng trả lời.
- HS2: Làm trên bảng.
- HS ở dưới lớp theo dõi câu trả lời và bài làm trên bảng.
* Kết luận, nhận định
- GV đánh giá kết quả của HS, chính xác hóa kết quả và cho điểm.
2. Hoạt động 2: Luyện tập (38 phút)
Hoạt động 2.1: Ví dụ 1; 2; 3 (15 phút)
a) Mục tiêu:
- HS biết tìm ước và số ước thông qua bài toán có lời văn.
- Biết sử dụng dấu hiệu chia hết để xem một số có chia hết cho một hay nhiều số.
- Thành thạo phân tích một số ra thừa số nguyên tố theo sơ đồ cây, sơ đồ cột.
b) Nội dung:
- HS nghiên cứu ví dụ 1; ví dụ 2; ví dụ 3 trình bày trong Sgk/43 từ đó làm các bài tập tương tự.
c) Sản phẩm:
- Học sinh hiểu và làm được các ví dụ 1; ví dụ 2; ví dụ 3.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HS1: 
Ví dụ 1: Đội văn nghệ có 36 bạn, được xếp thành các hàng có số người bằng nhau. Hỏi có thể có những cách xếp hàng nào, biết mỗi hàng từ 3 đến 12 bạn?
HS2: 
Ví dụ 2: Sử dụng dấu hiệu chia hết, hãy cho biết số có chia hết cho ; ; ; ; .
HS3: 
Phân tích số thành thừa số nguyên tố theo sơ đồ cây, sơ đồ cột.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS nghiên cứu các ví dụ 1; ví dụ 2; ví dụ 3 trong Sgk/43 trong thời gian 5 phút.
- HS cả lớp làm xong, theo dõi bài làm của HS trên bảng.
* Báo cáo, thảo luận
- HS1; HS2; HS3 lên bảng làm các ví dụ 1; ví dụ 2; ví dụ 3.
- HS theo dõi nhận xét, đánh giá mức độ hoàn thành.
* Kết luận, nhận định
- GV gọi từng HS đứng tại chỗ lần lượt nhận xét bài làm của HS trên bảng.
- GV đánh giá kết quả của các nhóm, chính xác hóa kết quả.
- GV củng cố cho HS việc áp dụng dấu hiệu chia hết, bài toán tìm ước vào các bài toán thực tế.
1) Ví dụ
*)Ví dụ 1:
Do xếp bạn thành các hàng đều nhau nên số bạn ở mỗi hàng phải là ước của .
Ta có
 .
Vì mỗi hàng có từ đến bạn nên số bạn trong mỗi hàng có thể là: ; ; ; ; .
Do đó, ta có cách xếp thỏa mãn yêu cầu đề bài, cụ thể:
Số bạn ở mỗi hàng
3
4
6
9
12
Số hàng
12
9
6
4
3
*) Ví dụ 2: 
 có chữ số tận cùng là số chẵn nên.
 có tổng các chữ số là và nên .
Chữ số tận cùng của khác và nên .
 có tổng các chữ số là và nên .
Chữ số tận cùng của khác nên .
*)Ví dụ 3
Cách 1: Sơ đồ cây
 140
 2 70 
 2 35
 5 7
Ta viết : 
Cách 2: Sơ đồ cột
140
2
70
2
35
5
7
7
1
 Ta viết : 
Hoạt động 3: Vận dụng (23 phút)
a) Mục tiêu:
- HS vận dụng khái niệm số nguyên tố, hợp số để giải một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn cuộc sống.
b) Nội dung:
- HS làm các bài tập 2.32 SBT trang 37; 2.28; 2.29 SGK trang 43.
c) Sản phẩm:
- HS tìm được các số chia hết cho ; .
- HS tìm được x thảo mãn điều kiện đầu bài.
- Biết vận dụng kiến thức để giải bài toán có lời văn chính xác.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 
+ Gv giao lần lượt các nhiệm vụ
- HS hoạt động nhóm làm bài tập 2.32 SBT trang 37.
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập 2.28 SGK trang 43.
- Cuộc thi ai tìm người anh em sinh đôi nhanh hơn bài tập 2.29 SGK trang 43.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc kĩ và phân tích đề bài.
- Thực hiện các yêu cầu GV giao cho.
- HS đứng tại chỗ đại diện nhóm trả lời bài 2.32 SBT trang 37. Các nhóm nhận xét câu trả lời.
- HS lên bảng trình bày bài tập 2,28 SGK trang 43.
- HS thực hiện cuộc thi ai tìm người anh em sinh đôi nhanh hơn bài tập 2.29 SGK trang 43.
* Báo cáo, thảo luận.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả nhóm mình bài 2.32 SBT trang 37. Các nhóm còn lại nhận xét bài của các nhóm.
- GV yêu cầu HS nhận xét lời giải bài tập 2.28 SGK trang 43 trên bảng. 
- Cuộc thi ai tìm người anh em sinh đôi nhanh hơn bài tập 2.29 SGK trang 43. HS đứng tại chỗ trả lời nhanh.
- Cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét.
* Kết luận, nhận định.
- GV khẳng định kết quả đúng, cách làm tối ưu và đánh giá mức độ hoàn thành của HS.
2) Luyện tập
*)Bài tập 2.32 (SBT trang 37)
a) Số thành tổng của ba số nguyên tố là hoặc hoặc .
Số thành tổng của ba số nguyên tố là hoặc .
b) Số thành tổng của hai số nguyên tố là hoặc hoặc hoặc .
Số thành tổng của hai số nguyên tố là hoặc hoặc hoặc .
*)Bài tập 2.28 (SGK trang 43)
Cô giáo chia học sinh thành các nhóm có số người như nhau nên số nhóm là ước của .
Ta có
 .
Vì chia học sinh thành các nhóm và mỗi nhóm nhiều hơn người nên số nhóm có thể là ; ; ; ; .
Do đó, ta có cách xếp thỏa mãn yêu cầu đề bài, cụ thể:
Số học sinh ở 
mỗi nhóm
4
5
8
10
20
Số nhóm
10
8
5
4
2
*)Bài tập 2.29 (SGK trang 43)	
Các cặp nguyên tố sinh đôi nhỏ hơn và thỏa mãn điều kiện đầu bài là: và ; và ; và ; và ; và .
4. Hoạt động 4: Vận dụng (2 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng được các cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố vào làm bài tập 
b) Nội dung: 
- Thực hiện nhiệm vụ cá nhân bài tập: 2.26; 2.27; 2.28; SBT trang 36.
c) Sản phẩm: 
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân.
d) Tổ chức thực hiện: 
8 Giao nhiệm vụ 
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học.
- Học thuộc: khái niệm số nguyên tố, hợp số, các cách phân tích ra thừa số nguyên tố.
- Làm bài tập 2.26; 2.27; 2.28; SBT trang 36.
- Đọc trước bài 11: Ước chung, ước chung lớn nhất.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_6_nam_hoc_2022_2023_luyen_tap_chung.docx