Giáo án Toán Lớp 6 - Ôn tập chương VII - Năm học 2022-2023

Giáo án Toán Lớp 6 - Ôn tập chương VII - Năm học 2022-2023

- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.

Lập và thực hiện kế hoạch học tập, thực hiện các cách học, hình thành cách ghi nhớ của bản thân, phân tích cách ghi nhớ.

 

docx 13 trang Mạnh Quân 26/06/2023 2543
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 - Ôn tập chương VII - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: ..
Ngày soạn: 
Tiết theo KHBD:
BÀI: ÔN TẬP CHƯƠNG VII
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. Mục tiêu: WCD644
1. Về kiến thức:
- Hệ thống lại các nội dung đã học trong chương và cung cấp một số bài tập có nội dung tổng hợp, liên kết các kiến thức học trong các bài học khác nhau.
- Hoc sinh biết sử dụng máy tính cầm tây giải quyết các bài toán tính toán với sốthập phân
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
Lập và thực hiện kế hoạch học tập, thực hiện các cách học, hình thành cách ghi nhớ của bản thân, phân tích cách ghi nhớ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: 
- Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép được các thông tin toán học cần thiết được trình bày dưới dạng văn bản toán học hay do người khác nói hoặc viết ra.
- Trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học trong sự tương tác với người khác (với yêu cầu thích hợp về sự đầy đủ, chính xác).
- Sử dụng được hiệu quả ngôn ngữ toán học (chữ số, chữ cái, kí hiệu, biểu đồ, đồ thị, các liên kết logic,...) kết hợp với ngôn ngữ thông thường hoặc động tác hình thể khi trình bày, giải thích và đánh giá các ý tưởng toán học trong sự tương tác (thảo luận, tranh luận) với người khác.
- Thể hiện được sự tự tin khi trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận các nội dung, ý tưởng liên quan đến toán học.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: 
Năng lực tính toán: Sử dụng thành thạo các phép tính cộng, trừ , nhân chia với số thập phân trong toán học và trong thực tế
Sử dụng được các công cụ tính toán trong học tập và trong đời sống hàng ngày(máy tính cầm tay, máy vi tính )
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. 
 + Mạnh dạn nói lên ý kiến của mình, biết nhận lỗi, sửa lỗi, bảo vệ cái đúng cái tốt thông qua các hoạt động học tập
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập và trách nhiệm với công việc chung trong hoạt động nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, sách giáo khoa, sách giáo viên máy tính cầm tay, bảng phụ hoặc máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, sách bài tập, máy tính cầm tay, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Mở đầu ( 10 phút )
a) Mục tiêu:
- Hệ thống lại các nội dung đã học trong chương VII
b) Nội dung:
- Học sinh hoạt động cặp đôi hoàn thành các phiếu học tập 
Điền vào chỗ . để được các khẳng định đúng
Phiếu học tập 1
Số thập phân âm, số đối
Các phân số .. có thể viết dưới dạng ..là
Các số và là hai số 
So sánh hai số thập phân
Số thập phân âm luôn .số 0 và số thập phân dương.
Nếu là hai số thập phân dương và thì 
Số thập phân
Phiếu học tập 2:
Tính toán với số thập phân
Cộng, trừ số thập phân 
nếu 
nếu 
 Nhân hai số thập phân
với 
 Chia hai số thập phân
với
 Phiếu học tập 3 
 Tỉ số
Tỉ số của hai số và tùy ý 
Tỉ số, 
tỉ số phần trăm
kí hiệu là .hoặc 
 Hai bài toán về tỉ số phầm trăm
Bài toán 1.Muốn tìm của số ta tính .
Bài toán 2. Muốn tìm một số khi biết của nó là ta tính 
Tỉ số phần trăm
Tỉ số phần trăm của hai số và là ..
c) Sản phẩm:
- Phiếu học tập được hoàn thành 
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
- Hoạt động cặp đôi hoàn thành phiếu học tập để củng cố lại các kiến thức đã học trong chương.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Cặp đôi hoạt động hoàn thành các phiếu học tập 
* Báo cáo, thảo luận
-GV chiếu đáp án các nhóm đối chiếu bài làm của mình.
- Học sinh báo cáo kết quả bài làm của nhóm mình sau khi đối chiếu với đáp án
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét mức độ hoàn thành bài của học sinh và kết quả làm bài của học sinh.
-GV chốt lại kiến thức một lần nữa và chuyển sang hoạt động luyện tập.
Phiếu học tập 1.
Số thập phân âm, số đối
Các phân số thập phân có thể viết dưới dạng số thập phân là
Các số và là hai số đối nhau
So sánh hai số thập phân
Số thập phân âm luôn nhỏ hơn số 0 và nhỏ hơn số thập phân dương.
Nếu là hai số thập phân dương và thì < 
Số thập phân
Tính toán với số thập phân
Phiếu học tập 2.
Cộng, trừ số thập phân 
nếu 
nếu 
Phân hai số thập phân
với 
Chia hai số thập phân
 với 
Phiếu học tập 3 
 Tỉ số
Tỉ số của hai số và tùy ý 
kí hiệu là hoặc 
 Tỉ số phần trăm
Tỉ số, 
tỉ số phần trăm
Tỉ số phần trăm của hai số và là ..
Hai bài toán về tỉ số phầm trăm
Bài toán 1. Muốn tìm của số ta tính 
Bài toán 2. Muốn tìm một số khi biết của nó là ta tính 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (không thực hiện)
3. Hoạt động 3: Luyện tập ( 27 phút )
a) Mục tiêu:
- Vận dụng các kiến thức trong chương đã học thực hiện giải các bài tập dạng tính toán, tìm x, làm tròn số, bài toán có lời văn.
- Học sinh biết sử dụng máy tính cầm tay giải quyết vài toán tính toán với số thập phân
b) Nội dung:
- Học sinh hoạt động làm các bài tập 7.26; 7.27; 7.28; 7.30; 
c) Sản phẩm:
- Lời giải đầy đủ, chi tiết các bài tập vào vở.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
- Cá nhân hoạt động 
-H1: Nêu thứ tự thực hiện phép tính sau đó làm bài. 
-H2:làm bài tập 7.26 sgk/45 tính giá trị biểu thức vào vở.
- Cặp đôi hoạt động kiểm tra chéo bài của nhau. 
-H3:Ngoài cách thực hiện phép tính có chứa các số thập phân theo cách như trên ta có thể thực hiện phép tính này như thế nào? Cách làm nào hợp lý hơn?
-H4: Sử dụng máy tính cầm tay kiểm tra kết quả phép tính vừa thực hiện xem tính đúng hay không? Vừa thực hiện vừa nêu quy trình bấm với lưu ý nhập dấu , bấm vào phím có dấu . trên máy.
* HS thực hiện nhiệm vụ 1
-Đ1: Thứ tự thực hiện phép tính
-Đ2: Học sinh giải bài tập 7.26 sgk/45 vào vở. 
- Cặp đôi đối chiếu kiểm tra chéo bài của nhau.
-Đ3: Ngoài ra ta có thể thực hiện phép tính có chứa các số thập phân bằng cách thực hiện biến đổi về phân số sau đó thực hiện các phép tính theo thứ tự. 
- Cách 2 trình bày ngắn hơn.
- Đ4:Học sinh dùng máy tính vừa bấm vùa nêu thứ tự bấm máy kiểm tra lại kết quả của dạng bài tính toán với số thập phân
* Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện học sinh lên bảng làm bài
- Mỗi học sinh chữa một phần.
 - Mỗi phần gọi 3 - 4 học sinh đọc kết quả sau khi bấm máy tính
-Các học sinh khác theo dõi và nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét bài làm của học sinh và chốt phương án đúng, và cách làm nên chọn
Bài 7.26 sgk/45
Cách 2:
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
- Cá nhân hoạt động làm bài tập 7.27 sgk/45 tìm x vào vở.
-H: Nêu cách làm bài tìm x và thực hiện làm vào vở.
- Cặp đôi hoạt động kiểm tra chéo bài của nhau. 
* HS thực hiện nhiệm vụ 2
-Đ: Học sinh nêu phương pháp làm bài toán x cho từng phần .
-Cá nhân học sinh làm bài vào vở
- Cặp đôi đối chiếu kiểm tra chéo bài của nhau
* Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện học sinh lên bảng làm bài.mỗi học sinh làm một phần.
-Các học sinh khác theo dõi và nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. 
* Kết luận, nhận định
- GV gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng
- GV nhận xét bài làm của học sinh và chốt phương án đúng. và lưu ý hoc sinh thứ tự khi làm toán tìm x.
Bài 2.27 sgk/45 tìm x, biết:
vậy 
vậy 
* GV giao nhiệm vụ học tập 3
- Cá nhân hoạt động làm bài tập 7.28 sgk/45 làm tròn số vào vở.
-H: Nêu quy tắc làm tròn số thập phân. Áp dụng làm bài vào vở. 
- Cặp đôi hoạt động kiểm tra chéo bài của nhau. 
* HS thực hiện nhiệm vụ 3
- Đ: Học sinh nêu quy tắc làm tròn số. 
- Cá nhân học sinh làm bài vào vở
- Cặp đôi đối chiếu kiểm tra chéo bài của nhau
* Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện học sinh đứng tại chỗ trả lời bài. 
- Các học sinh khác theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn 
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả kời của học sinh và cho học sinh nhắc lại quy tắc làm tròn số.
Bài 2,78 sgk/45 làm tròn số:
 đến hàng phần mười ta được số
đến hàng chục ta được số 
 đến hàng nghìn ta được số 
* GV giao nhiệm vụ học tập 4
- Hoạt động nhóm 4 làm bài tập 7.30 sgk/45 bài toán có lời văn.
- H1: Đọc đề xác định đề cho biết gì? Yêu cầu làm gì? thực hiện giải bài như thế nào? 
- H2: Bài toán này thuộc dạng bài toán nào?
- Các nhóm ngồi cạnh đổi bài kiểm chéo bài của nhau. 
* HS thực hiện nhiệm vụ 4
- Đ1:Nhóm hoạt động phân tích đề.
+ Cho biết Giá niêm yết của con rô-bốt là 
300 000 đ.
+ giảm giá 
+ ? giá con rô-bốt sau khi giảm giá?
- Đ2:Bài toán đưa về bài toán 1 tìm của 300 000
- Các nhóm đối chiếu bài làm với nhau và nêu nhận xét. 
* Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện một vài nhóm học sinh đem bảng nhóm lên trình bày bài.
- Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét bài làm của nhóm bạn. 
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét bài của các nhóm nhắc lại cách tìm của một số.
Bài 7.30 sgk/45
Sau khi giảm giá giá của con rô-bốt chiếm số phần trăm so với giá niêm yết là: 
Mẹ Việt phải trả số tiền mua con rô-bốt là:
 (đồng).
4. Hoạt động 4: Vận dụng ( 8phút)
a) Mục tiêu:
- Vận dụng các kiến thức đã ôn, giải bài toán tính nhẩm, tìm chữ số
b) Nội dung:
giải bài tập 7.37; 7.42 SBT/38;39
c) Sản phẩm:
-Lời giải chi tiết vào vở
Bài 7.37 sbt/38
Bài 7.42 sbt/39
Vì nên khi đó ta có (1)
Ta thấy
(1) trở thành 
Vậy phép tính cần tìm là: 
d) Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ 1: Hoạt động cá nhân làm bài tập tính nhẩm tại lớp 
 - Hoạt động nhóm làm bài tập 7.42 ở nhà.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc của HS để hiểu rõ cách làm.
Giao nhiệm vụ 2: Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học.
- Ôn tập và học thuộc lại các kiến thức đã ôn tập và các kiến thức đã học trong chương
- Cá nhân làm bài kiểm tra kiến thức chương VII và nộp lại cho giáo viên vào giờ học sau.
ĐỀ KIỂM TRA 
Phần I : Trắc nghiệm (3 điểm) 
Viết vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau :
Câu 1: Chữ số phần trăm của số thập phân là :
A. 2	B. 3 	C. 4	D.6
Câu 2 : Trong các câu sau câu nào sai ?
A. Tổng của hai số thập phân âm là một số thập phân âm.
B. Tích của hai số thập phân dương là một số thập phân dương.
C. Hiệu của hai số thập phân dương là một số thập phân dương.
D. Thương của hai số thập phân dương là một số thập phân dương
Câu 3 : làm tròn số đến số thập phân thứ hai ta được số 
A.	B.	C.	D. 
Câu 4 : Số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm của là :
 	A. 	B. 	C.	D. 
Câu 5 : Biết 45% của một số bằng 81 số đó là
A.	B.	C.	D. 
Câu 6 : Giá một chiếc ti vi là 3 000 000 đồng. Để thu hút khách hàng, người ta quyết định giảm giá. Sau giảm giá thì giá của chiếc ti vi là :
A. 360 000 	B. 3 600 000 	C. 2 640 000 	D. 1 800 000
Phần II : Tự luận (7điểm)
Bài 1 (2 điểm ) : Thực hiện phép tính, tính hợp lý nếu có thể :
Bài 2 (2 điểm) : Tìm y biết 
Bài 3(3 điểm) : Apple là thương hiệu toàn cầu đứng đầu thế giới liên tục từ năm 2013 đến 2019. Giá trị thương hiệu của Apple năm 2013 là tỉ USD, sau 6 năm, đến năm 2019 giá trị thương hiệu Apple được định giá tới tỉ USD.
a) Tính xem giá trị thương hiệu Apple năm 2019 bằng bao nhiêu phần trăm giá trị thương hiệu Apple năm 2013 ( sử dụng máy tính cầm tay rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất )
b) Biết giá trị thương hiệu Apple năm 2019 tăng so với năm 2018. Giá trị thương hiệu Apple năm 2018 là bao nhiêu tỉ USD. 
Đáp án
Phần I : Trắc nghiệm 
Mỗi câu trả lời đúng được điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
C
B
C
A
C
Phần II :Tự luận (7 điểm)
Bài 1 (2 điểm ) : Thực hiện phép tính, tính hợp lý nếu có thể :
 (0,5 điểm )
 (0,5 điểm)
 (0,5 điểm)
 (0,5 điểm)
Bài 2 (2 điểm) : Tìm y biết 
 (0,5 điểm )
vậy (0,5 điểm)
 (0,5 điểm )
vậy (0,5 điểm)
Bài 3 (3 điểm)
a) Giá trị thương hiệu Apple năm 2019 chiếm số phần trăm so với giá trị thương hiệu Apple năm 2013 là : 
 : = (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất) (1,5 điểm)
b) Giá trị thương hiệu Apple năm 2019 chiếm số phần trăm so với giá trị thương hiệu Apple năm 2018 là :
 (0,75 điểm)
Giá trị thương hiệu Apple năm 2018 là: 
 ( tỉ USD ) (0,75 điểm) 
Đáp số: a) 
 b) tỉ USD

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_6_nam_hoc_2022_2023_on_tap_chuong_vii.docx