Giáo án Toán Lớp 6 - Ôn tập cuối năm - Năm học 2022-2023

Giáo án Toán Lớp 6 - Ôn tập cuối năm - Năm học 2022-2023

- Học sinh được củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học, tổng hợp, kết nối các kiến thức của các bài học về các phép tính trên tập hợp số tự nhiên, số nguyên, phân số và số thập phân; các kiến thức về xác suất thực nghiệm và hình học phẳng, từ đó ôn tập, hệ thống hóa toàn bộ kiến thức của chương trình toán lớp 6.

docx 12 trang Mạnh Quân 26/06/2023 2742
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 - Ôn tập cuối năm - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
Ngày soạn:
Tiết theo KHBD:
BÀI: ÔN TẬP CUỐI NĂM.
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Học sinh được củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học, tổng hợp, kết nối các kiến thức của các bài học về các phép tính trên tập hợp số tự nhiên, số nguyên, phân số và số thập phân; các kiến thức về xác suất thực nghiệm và hình học phẳng, từ đó ôn tập, hệ thống hóa toàn bộ kiến thức của chương trình toán lớp 6.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: Thông qua việc trả lời các câu hỏi, làm bài tập thảo luận để phát triển năng lực giao tiếp toán học.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, để vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm vẽ sơ đồ tư duy ở các chương.
III. Tiến trình dạy học:
Tiết 1: 
1. Hoạt động 1: Mở đầu ( 8 phút)
a) Mục tiêu:
- Học sinh nhớ, hệ thống hóa lại nội dung kiến thức trong chương trình lớp 6
b) Nội dung:
- Hệ thống hóa các nội dung kiến thức trong chương trình lớp 6
c) Sản phẩm:
- Các kiến thức cơ bản của chương trình toán 6
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cơ bản của môn toán lớp 6.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ theo cá nhân và lần lượt trả lời nội dung kiến thức cơ bản.
* Báo cáo, thảo luận
- HS đứng tại chỗ trả lời
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét các câu trả lời của HS.
- GV hướng dẫn HS ôn tập theo bản đồ tư duy đã chuẩn bị sẵn.
- GV đặt vấn đề vào bài mới: trong tiết này chúng ta sẽ tiến hành ôn tập các kiến thức của môn toán lớp 6
Kiến thức cơ bản toán 6: 
Chương I: Tập hợp các số tự nhiên
Chương II: Tính chất chia hết trong tập hợp các số tự nhiên
Chương III: Số nguyên
Chương IV: Một số hình phẳng trong thực tiễn
Chương V: Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên
Chương VI: Phân số
Chương VII: Số thập phân
Chương VIII: Những hình học cơ bản
Chương IX: Dữ liệu và xác suất thực nghiệm
Bản đồ tư duy
2. Hoạt động 2: Hoạt động ôn tập kiến thức
Hoạt động 2.1: Lý thuyết (20 phút)
a) Mục tiêu:
- HS tổng hợp, ghi nhớ được các các kiến thức trong từng chương
b) Nội dung: 
- Đại diện các nhóm HS trình bày phần chuẩn bị của mình, các nhóm khác chú ý lắng nghe, nhận xét và cho ý kiến.
c) Sản phẩm: 
- Sơ đồ tư duy đầy đủ nội dung kiến thức của từng chương một cách ngắn gọn, trực quan 
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu đại diện HS theo nhóm mà GV đã phân công lên bảng trình bày bài đã chuẩn bị sẵn ở nhà.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác chú ý lắng nghe để đưa ra nhận xét, bổ sung.
* Báo cáo, thảo luận
- Các nhóm trao đổi, nhận xét và bổ sung nội dung cho các nhóm khác.
* Kết luận, nhận định
- GV đánh giá kết quả của các nhóm HS về tính chính xác, tính khoa học và tính thẩm mỹ, trên cơ sở đó cho các em hoàn thành bài tập vận dụng. 
Dự kiến các sơ đồ sau:
Hoạt động 2.2: Bài tập (15 phút)
a) Mục tiêu:
- HS vận dụng được các kiến thức đã học về dấu hiệu chia hết cho 5, dấu hiệu chia hết cho 9, ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất, các phép tính về số nguyên, các bài toán về phân số, chu vi hình vuông, diện tích hình thoi, trung điểm của đoạn thẳng, để làm các bài tập trắc nghiệm đơn giản.
- HS vận dụng được các kiến thức về thống kê và xác suất thực nghiệm để làm bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản nhằm phát triển các kỹ năng thu thập dữ liệu.
b) Nội dung: 
- HS làm các bài tập trắc nghiệm (từ câu 1 đến câu 9) và bài tập tự luận (câu 10)
c) Sản phẩm: 
- Đáp án 10 câu hỏi của bài tập trên. 
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
GV chiếu và yêu cầu HS làm bài tập sau:
Câu 1. Trong các số sau, số nào chia hết cho nhưng không chia hết cho ?
A. .	B. .	
C. .	D. .
Câu 2. là 
A. .	B. . 	
C. .	 	D. .
Câu 3. là
A. . 	B. . 	
C. .	D. .
Câu 4. Tính giá trị biểu thức: .
A. .	B. .	
C. .	D. . 
Câu 5. Hình vuông có cạnh thì chu vi của nó là
A. .	B. . 	
C. .	D. .
Câu 6. Hình thoi có độ dài đường chéo lần lượt là và thì diện tích của nó là
A. .	B. .	
C. .	D. .
Câu 7. Đoạn thẳng có độ dài . Gọi là tâm đối xứng của đoạn thẳng . Tính độ dài đoạn .
A. .	B. .	
C. .	D. .
Câu 8. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. .. là một hỗn số dương	. 
B. .	
C. Phân số bằng phân số . 
D. Phân số biểu thị thương của phép chia cho .
Câu 9. của số bằng , vậy số bằng
A. . 	B. . 	
C. . 	D. không tồn tại.
Câu 10. Em quan tâm đến một số câu hỏi sau. Hãy cho biết bằng cách nào em có thể trả lời được các câu hỏi đó.
a) Năm quốc gia nào có diện tích lớn nhất?
b) Hoạt động yêu thích nhất của các bạn trong lớp ở kỳ nghỉ hè là gì?
c) Trong lớp có bao nhiêu bạn đeo đồng hồ đeo tay đến lớp? 
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện theo cá nhân, ghi kết quả vào giấy của cá nhân
* Báo cáo, thảo luận
- GV có thể chiếu 1 số kết quả bài tập của vài em HS
- GV cùng với HS nhận xét bài làm
-GV có thể hướng dẫn bằng lời giải một số câu có tính toán
* Kết luận, nhận định
- GV đánh giá kết quả hoạt động của HS về tính chính xác, tính khoa học.
Đáp án:
Câu 1. A.
Câu 2. B.
Câu 3. C.
Câu 4. B.
Câu 5. B.
Câu 6. A.
Câu 7. C.
Câu 8. C.
Câu 9. B.
Câu 10. Có nhiều cách. Có thể là:
a. Thu thập thông tin từ internet
b. Phỏng vấn
c. Quan sát
Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút)
- Xem lại toàn bộ nội dung chương trình đã học.
- Làm các bài tập cuối năm bài 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 12, 13 trang 108, 109/SGK. Bài 3, 4 trang 92/SBT, bài 13, 14 trang 95/SBT, bài 21, 23, 24 trang 97/SBT.
Tiết 2: 
3. Hoạt động 3: Luyện tập (35 phút)
a) Mục tiêu: 
- HS vận dụng được các kiến thức đã ôn tập trong tiết trước về Số và chữ số trong tập hợp số tự nhiên, các phép tính và các bài toán về phân số, các kết quả có thể và sự kiện trong trò chơi, thí nghiệm để làm các bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản nhằm phát triển các kỹ năng về toán học như trình bày bài giải, tính toán.
b) Nội dung:
- Làm các bài tập ôn tập cuối năm: bài 2, 6a, 6c, 7b, 10, 13 trang 108, 109/SGK. Bài 24 trang 97/SBT 
c) Sản phẩm:
- Lời giải các bài tập: bài 2, 6a, 6c, 7b, 10, 13 trang 108, 109/SGK. Bài 24 trang 97/SBT
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2/SGK trang 108. 
Hai bạn An và Bình mua một số sách. Khi trả tiền, Bình nhận thấy An đưa cho người bán hàng tờ nghìn đồng, tờ nghìn đồng và tờ nghìn đồng. Hãy biểu diễn số tiền sách (đơn vị nghìn đồng) mà An đã trả dưới dạng tổng giá trị các chữ số của nó rồi so sánh với số tờ các loại tiền mà An dùng để trả và nêu nhận xét.
* HS thực hiện nhiệm vụ 1
- HS thảo luận nhóm theo tổ theo thực hiện cầu của GV. 
* Báo cáo, thảo luận 1
- GV cho đại diện 1 nhóm lên bảng trình sản phẩm của nhóm mình.
 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
* Kết luận, nhận định 1
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS.
- GV tổng hợp kiến thức: nhắc lại các bước giải bài toán có lời văn.
+ GV chốt lại kiến thức. hướng dẫn HS liên hệ các vấn đề trong thực tiễn/ Toán học, đề xuất bài toán tương tự.
Bài 2/SGK trang 108. 
Số tiền An đã trả là:
 (nghìn đồng) 
Tổng giá trị các chữ số của số tiền sách là:
Số tờ tiền là: 
Số tờ tiền các loại mà An trả bằng tổng giá trị chữ số của tiền sách
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
- GV yêu cầu HS làm bài tập 10/SGK trang 109
Một người bán một tấm vải. Ngày thứ nhất, người đó bán được tấm vải và ; ngày thứ hai bán được số vải còn lại sau ngày thứ nhất và còn lại . Hỏi tấm vải đó dài bao nhiêu mét?
* HS thực hiện nhiệm vụ 2
- HS hoạt động cá nhân giải quyết bài tập dưới sự hướng dẫn của GV
* Báo cáo, thảo luận 2
- 1 HS lên bảng trình bày bài giải
- Các HS còn lại quan sát và nhận xét
* Kết luận, nhận định 2
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS.
Bài tập 10/SGK trang 109
Ngày thứ hai bán được số vải còn lại của ngày thứ nhất và còn lại 
Số vải còn lại sau ngày thứ nhất là:
Đổi 
Chiều dài tấm vải ban đầu là:
* GV giao nhiệm vụ học tập 3
- GV cho HS làm bài tập 6a, 6c, 7b trang 108/SGK
Tính giá trị biểu thức sau (tính hợp lý nếu có thể):
6a. 
6c. 
7b. 
* HS thực hiện nhiệm vụ 3
- 3 HS lên bảng trình bày, mỗi bạn 1 câu
- HS còn lại dưới lớp làm vào vở để nhận xét bài của ba bạn trên bảng.
 * Báo cáo, thảo luận 3
- HS dưới lớp làm bài, sau đó nhận xét bài làm của ba bạn trên bảng.
* Kết luận, nhận định 3
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ tham gia và hoàn thành của HS
Bài tập 6a, 6c, 7b trang 108/SGK
6a. 
6c. .
7b. 
* GV giao nhiệm vụ học tập 4
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập 13 trang 109/SGK
a. Em hãy vẽ một tam giác tuỳ ý rồi dùng thước đo góc để đo các góc của tam giác đó.
b. Tính tổng các số đo của ba góc và so sánh với kết quả của các bạn khác.
Chú ý. Nếu vẽ tam giác quá nhỏ thì sẽ khó đo góc.
* HS thực hiện nhiệm vụ 4
- HS thực hiện theo cá nhân: Vẽ 1 tam giác bất kì. Sau đó, dùng thước đo góc để đo các góc của tam giác, rồi tính tổng các số đo của các góc.
* Báo cáo, thảo luận 4
- GV yêu cầu HS nêu kết quả của mình
- So sánh kết quả với các bạn
* Kết luận, nhận định 4
- GV kết luận: Bạn nào tính tổng ba góc của một tam giác là đúng. Đây cũng chính là một định lý về tổng các góc của một tam giác bất kì.
; ; 
* GV giao nhiệm vụ học tập 5
- GV cho HS làm bài tập 24/SBT trang 97 như sau: Cô giáo chia lớp thành ba nhóm để thực hiện ba bài tập lớn bằng cách yêu cầu mỗi bạn chọn ngẫu nhiên một thẻ từ hộp kín chứa các thẻ ghi số 1; 2; 3. Các bạn chọn được thẻ ghi cùng số sẽ ở cùng một nhóm
a. Em có thể thuộc nhóm nào?
b. Hãy xác định xem sự kiện “Em và Bình không cùng nhóm” có xảy ra không trong mỗi trường hợp sau:
- Em chọn được thẻ ghi số 1, Bình chọn được thẻ ghi số 3.
- Em chọn được thẻ ghi số 2, Bình chọn được thẻ ghi số 2.
* HS thực hiện nhiệm vụ 5
- GV có thể cho các em HS đứng tại chỗ trả lời câu a.
- Để trả lời câu b, GV lấy 2 tấm thẻ minh họa để HS xác định xem sự kiện “Em và Bình không cùng nhóm” có xảy ra không trong mỗi trường hợp trên
* Báo cáo, thảo luận 5
- HS lắng nghe và nhận xét câu trả lời của các bạn
* Kết luận, nhận định 5
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ tham gia và hoàn thành của HS
Bài tập 24/SBT trang 97
a. Em có thể thuộc vào nhóm số 1 hoặc số 2 hoặc số 3.
b. Khi em chọn được thẻ ghi số 1, Bình chọn được thẻ ghi số 3 thì sự kiện “Em và Bình không cùng nhóm” xảy ra.
Khi em chọn được thẻ ghi số 2, Bình chọn được thẻ ghi số 2 thì sự kiện “Em và Bình không cùng nhóm” không xảy ra.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút)
a) Mục tiêu:
- HS vận dụng kiến thức về diện tích các hình cơ bản để làm các bài tập có nội dung về diện tích gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản nhằm phát triển các kỹ năng tính toán, trình bày bài giải.
b) Nội dung:
- HS làm bài tập 12/SGK trang 109: Một mảnh đất hình chữ nhật có kích thước x . Trên mảnh đất đó, người ta làm một lối đi xung quanh rộng , diện tích còn lại dùng để trồng rau. Hỏi diện tích trồng rau là bao nhiêu mét vuông?
c) Sản phẩm:
Lối đi xung quanh rộng nên diện tích trồng rau là hình chữ nhật mà mỗi kích thước giảm so với hình chữ nhật ban đầu
Chiều dài phần đất trồng rau là: 
Chiều rộng phần đất trồng rau là: 
Diện tích trồng rau là: 
d) Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ 1: - GV yêu cầu HS làm bài tập 12/SGK trang 109: Một mảnh đất hình chữ nhật có kích thước x . Trên mảnh đất đó, người ta làm một lối đi xung quanh rộng , diện tích còn lại dùng để trồng rau. Hỏi diện tích trồng rau là bao nhiêu mét vuông?
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV chiếu hình vẽ và hướng dẫn HS tìm chiều dài, chiều rộng của mảnh đất.
Giao nhiệm vụ 2: (2 phút) Yêu cầu HS thực hiện cá nhân
- Xem lại lý thuyết và các bài tập đã làm trong 2 tiết học.
- Làm các bài tập 1, 3, 4, 5, 6b, 6d, 7a, 8, 9, 11 trang 108, 109/SGK và bài tập 1, 3, 4 trang 92/SBT, bài 6, 8 trang 93/SBT, bài 9 trang 94/SBT, bài 13, 14, 15, 16 trang 95/SBT, bài 17, 18, 19 trang 96/SBT, bài 21, 22, 23 trang 97/SBT. 
- Chuẩn bị giờ sau: các em hãy về nhà chuẩn bị thật tốt để hôm sau kiểm tra học kỳ II.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_6_nam_hoc_2022_2023_on_tap_cuoi_nam.docx