Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh Diều) - Chương I - Bài 4: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh Diều) - Chương I - Bài 4: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo KHDH: §4: PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN Thời gian thực hiện: 2 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS được học các kiến thức về: - Phép nhân, các tính chất của phép nhân. - Phép chia hết, phép chia cĩ dư. 2. Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hồn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân cơng được nhiệm vụ trong nhĩm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhĩm để hồn thành nhiệm vụ. *Năng lực chuyên biệt: - Năng lực giao tiếp tốn học: HS hiểu được ý nghĩa của các phép tính nhân và phép tính chia. - Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực giải quyết vấn đề tốn học, năng lực mơ hình hĩa tốn học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hĩa, để biết đặt tính để nhân, chia hai số cĩ nhiều chữ số; biết tìm thương và số dư trong phép chia; vận dụng được các tính chất của phép nhân để tính nhanh, tính nhẩm một cách hợp lí; vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập liên quan, giải một số bài tập cĩ nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhĩm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hồn thành đầy đủ, cĩ chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ hoặc máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhĩm. III. Tiến trình dạy học Tiết 1 1. Hoạt động 1: Mở đầu (khoảng 5 phút) - Thi tính nhanh a) Mục tiêu : - HS bước đầu nhớ lại phép nhân, phép chia các số tự nhiên đã biết b) Nội dung: HS được yêu cầu: - Nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật. - Tính diện tích hình chữ nhật. - Trả lời câu hỏi đầu bài. c) Sản phẩm: Kết quả của HS được viết vào phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * GV giao nhiệm vụ học tập: PHIẾU HỌC TẬP - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích Câu 1: Muốn tính diện tích hình chữ hình chữ nhật. nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng. - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhĩm 4 HS: Câu 2: để tính diện tích một số thửa ruộng. Diện tích thửa ruộng (m2 ) Nhĩm PHIẾU HỌC TẬP a) b) c) d) Câu 1: Nhắc lại cách tính diện tích hình chữ 1 50 16 80 300 nhật. Câu 2: Em hãy tính diện tích các thửa ruộng cĩ dạng hình chữ nhật với cách kích thước như sau và điền kết quả vào bảng dưới: a) Chiều rộng là 5m, chiều dài là 10m. b) Chiều rộng là 2m, chiều dài là 8m. c) Chiều rộng là 4m, chiều dài là 20m. d) Chiều rộng là 12m, chiều dài là 25m. Diện tích thửa ruộng (m2 ) Nhĩm a) b) c) d) 1 2 3 * HS thực hiện nhiệm vụ: - Nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật đã được học ở tiểu học. - Thảo luận nhĩm viết các kết quả. * Báo cáo, thảo luận: - GV chọn 2 nhĩm hồn thành nhiệm vụ nhanh nhất lên trình bày kết quả. - HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét. * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét các câu trả lời của HS, chính xác hĩa các đáp án. - GV đặt vấn đề vào bài mới: Một thửa ruộng cĩ dạng hình chữ nhật với chiều rộng là 150m và chiều dài là 250m. Người ta chia thửa ruộng đĩ thành 4 phần bằng nhau để gieo trồng những giống lúa khác nhau. Vậy diện tích mỗi phần là bao nhiêu mét vuơng? 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (khoảng 40 phút) Hoạt động 2.1: Phép nhân (khoảng 20 phút) 2.1.1. Nhân hai số cĩ nhiều chữ số (khoảng 10 phút) a) Mục tiêu: HS học được: - Cách sử dụng các thuật ngữ phép nhân: thừa số, tích. - Khi nào trong một tích cĩ thể khơng sử dụng dấu phép nhân. - Cách đặt tính nhân. b) Nội dung: - GV nhắc lại phép nhân đã được học ở tiểu học: - Học sinh được yêu cầu + Đọc phần “Quy ước” SGK/18 + Làm bài tập: đặt tính để tính tích: 341 157. c) Sản phẩm: “Quy ước” và kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * GV giao nhiệm vụ học tập: I. PHÉP NHÂN - GV nhắc lại phép nhân đã được học ở tiểu học. - Yêu cầu HS đọc và ghi “quy ước” trong SGK a b = c - GV hướng dẫn lại cho HS cách đặt phép nhân: (thừa số) (thừa số) (tích) HĐ1: 152 213 và VD1: 175 312 . Quy ước: - GV yêu cầu một HS làm LT1: đặt tính để tính - Trong phép nhân, ta cĩ thể thay dấu ” tích 341 157trên bảng, các HS cịn lại làm ” bắng dấu “ ” vào vở. VD: 12 5 12 5 * HS thực hiện nhiệm vụ: - Trong một tích mà các thừa số đều - HS đọc và ghi “quy ước” trong SGK. bằng chữ hoặc chỉ cĩ một thừa số bằng - HS lắng nghe và quan sát GV hướng dẫn cách số, ta cĩ thể khơng cần viết dấu nhân đặt phép nhân và ghi chép. giữa các thừa số. - HS làm cá nhân LT1: đặt tính để tính tích VD: a b a b ab; 4 a b 4ab 341 157. 1. Nhân hai số cĩ nhiều chữ số * Báo cáo, thảo luận: HĐ1: Tính 152 213 - HS cả lớp quan sát, nhận xét. 152 * Kết luận, nhận định: 213 - GV chính xác hĩa các kết quả và nhận xét 456 mức độ hồn thành của HS. 152 - GV chốt lại phần “quy ước” và cách đặt tính 304 để tính tích hai số cĩ nhiều chữ số. 32376 Vậy 152 213 32 376 VD1: đặt tính để tính tích 175 312 175 312 350 175 525 54600 Vậy 175 312 54 600 LT1: đặt tính để tính tích 341 157 341 157 2387 1705 341 53537 Vậy 341 157 53 537 2.1.2. Tính chất của phép nhân (khoảng 10 phút) a) Mục tiêu: - HS học được tính chất của phép nhân và kĩ năng tính nhanh. b) Nội dung: HS được yêu cầu - Đọc kiến thức trọng tâm và ghi nhớ. - Làm LT2, LT3 (SGK/19). c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở: - Tính chất của phép nhân. - Lời giải LT2, LT3 (SGK/19). d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * GV giao nhiệm vụ học tập: 2. Tính chất của phép nhân - GV yêu cầu HS đọc kiến thức trọng tâm và Phép nhân các số tự nhiên cĩ các tính ghi nhớ (HĐ3 SGK/19). chất sau: - GV yêu cầu HS đọc VD2 và trả lời các câu - Giao hốn: a b b a hỏi: Trong VD2 đã sử dụng tính chất nào? - Kết hợp: (a b) c a (b c) - GV chia nhĩm 2 HS và yêu cầu HS làm LT2 - Nhân với số 1: a 1 1 a a (SGK/19). - Phân phối đối với phép cộng và phép - GV yêu cầu HS làm cá nhân LT3 (SGK/19). trừ: * HS thực hiện nhiệm vụ: a (b c) a b a c - HS đọc VD2 và trả lời câu hỏi của GV. a (b c) a b a c - HS đọc kiến thức trọng tâm và ghi nhớ. - HS làm LT2, LT3 (SGK/19). Lưu ý: Do tính chất kết hợp nên giá trị * Hướng dẫn hỗ trợ: của biểu thức a b c cĩ thể được tính - LT2: làm tương tự như VD2. theo một trong hai cách sau: - LT3: a b c (a b) c + Một con gà ăn 105g thức ăn trong một hoặc a b c a(b c) ngày. Hỏi 80 con gà ăn bao nhiêu thức ăn trong VD2: Tính một cách hợp lí một ngày? a)25 29 4 25 4 29 (25 4) 29 + Hỏi 10 ngày thì 80 con gà ăn bao nhiêu 100 29 2 900 thức ăn? b)37 65 37 35 37 (65 35) + Chú ý đơn vị của đề bài. 37 100 3 700 * Báo cáo, thảo luận: - GV chọn hai nhĩm hồn thành nhiệm vụ LT2: a)250 1476 4 250 4 1476 nhanh nhất lên bảng trình bày (cĩ thể cho mỗi nhĩm trình bày một câu). (250 4) 1476 - HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét lần 1000 1476 1 476 000 lượt từng câu. b)189 509 189 409 189 (509 409) * Kết luận, nhận định: 189 100 18 900 - GV chốt lại tính chất của phép nhân cho HS LT3: Số thức ăn mà 80 con gà ăn trong ghi bài, trong trình bày bài làm ta cĩ thể vừa một ngày: 80 105 8400g áp dụng tính giao hốn vừa áp dụng tính kết Số thức ăn mà 80 con gà ăn trong 10 hợp. ngày: 8400 10 84000g - GV chính xác hĩa kết quả của LT2, LT3. Vậy số ki-lơ-gam thức ăn mà gia đình đĩ cần cho đàn ăn trong 10 ngày là: 84 000g 84kg Hoạt động 2.2: Phép chia (khoảng 18 phút) 2.2.1. Phép chia hết (khoảng 8 phút) a) Mục tiêu: HS học được - Cách sử dụng các thuật ngữ phép nhân: số bị chia, số chia, thương. - Cách đặt tính chia. b) Nội dung: - Nhắc lại phép chia hết đã được học ở tiểu học: - Giải thích khung lưu ý cho HS (SGK/19). - Hướng dẫn HS đặt phép tính chia. - Làm LT4. c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở: - Phép chia và khung lưu ý. - Lời giải bài LT4 (SGK/20). d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * GV giao nhiệm vụ học tập: II. PHÉP CHIA - GV giới thiệu phép chia hết, giải thích 1. Phép chia hết khung lưu ý, hướng dẫn HS làm HĐ3. a : b = c - GV yêu cầu HS làm VD3, LT4 (SGK/20) (số bị chia) (số chia) (thương) * HS thực hiện nhiệm vụ: Lưu ý: - HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân. Nếu a : b q thì a bq. * Hướng dẫn hỗ trợ: Nếu a : b q và q 0 thì a : q b . - Số bị chia bằng số chia nhân với thương. HĐ3: Tính 2 795: 215 - Số chia bằng số bị chia chia cho thương. 2795 215 - GV hướng dẫn HS tập ước lượng tìm 645 13 thương trong phép chia 0 VD: Vậy 2 795: 215 13. 288: 215 ? Cĩ thể lấy 2 chia 2 được 1. VD3: Đặt tính để tính thương 14 732:116 . 731: 215 ? Cĩ thể lấy 7 chia 2 được 3. 1 4 7 3 2 116 860: 215 ? Cĩ thể lấy 8 chia 2 được 4. 3 1 3 13 * Báo cáo, thảo luận: 8 1 2 - Một HS lên bảng làm LT4. 0 - HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét Vậy 14 732:116 13. lần lượt từng câu. * Kết luận, nhận định: LT4:Đặt tính để tính thương 139 004: 236. - GV chính xác hĩa kết quả của LT4. 1 3 9 0 0 4 236 2 1 0 0 589 2 1 2 4 0 Vậy 139 004: 236 589. 2.2.2. Phép chia cĩ dư (khoảng 10 phút) a) Mục tiêu: HS học được: - Cách sử dụng các thuật ngữ phép nhân: số bị chia, số chia, thương, số dư. - Các trường hợp của phép chia. - Đọc và viết kí hiệu của phép chia cĩ dư. b) Nội dung: - GV hướng dẫn HĐ4, VD4. - HS được yêu cầu đọc nội dung kiến thức trọng tâm và ghi nhớ. - GV lưu ý các trường hợp của phép chia trong khung lưu ý. - Vận dụng làm bài LT5 (SGK/20). c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở: - Nội dung kiến thức trọng tâm. - Khung lưu ý. - Lời giải LT5 (SGK/20). d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * GV giao nhiệm vụ học tập: 2. Phép chia cĩ dư - Thực hiện HĐ4 (SGK/20). Cho hai số tự biên a và b với b 0. - Từ đĩ dẫn dắt HS đến lý thuyết phép chia cĩ dư. Khi đĩ luơn tìm được hai số tự nhiên - Thực hiện VD4 (SDG/20). q và r sao cho a b q r , trong đĩ - Làm bài LT5 (SGK/20) 0 r b . - GV giải quyết bài tốn mở đầu Lưu ý: * HS thực hiện nhiệm vụ: Khi r 0 ta cĩ phép chia hết. - HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân. Khi r 0 ta cĩ phép chia cĩ dư. Ta - LT5 HS làm theo cặp đơi. nĩi: a chia cho b được thương là q và - Cùng GV giải quyết bài tốn mở đầu. số dư là r. Kí hiệu: a : b q (dư r). * Hướng dẫn hỗ trợ: VD4: đặt để tính thương và số dư trong - Trong phần VD4 GV nhấn mạnh do 26 nhỏ hơn phép chia 2 542 :34 34 nên ta khơng thể thực hiện tiếp phép chia. Từ đĩ kết luận kết quả của phép chia. 2542 34 - Bài tốn mở đầu: 162 74 + Tính diện tích thửa ruộng. 26 + Thực hiện phép chia để trả lời bài tốn. Vậy 2 542 :34 74 (dư 26). * Báo cáo, thảo luận: LT5: Đặt tính để tính thương và số dư - Cặp đơi nhanh nhất trình bày kết quả phần LT5. trong phép chia 5 125:320 - HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét. * Kết luận, nhận định: 5125 320 - GV chốt lại kiến thức trọng tâm và khung lưu 1925 16 ý. 5 - GV chính xác hĩa kết quả của LT5. - GV giải quyết bài tốn mở đầu Bài tốn mở đầu: - Diện tích thửa ruộng là: 150 250 37500m2 - Diện tích mỗi phần là: 37500 : 4 9375m2 Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút) - Đọc lại tồn bộ nội dung bài đã học. - Học lại cách đặt phép nhân, phép chia. - Học thuộc: tính chất của phép nhân, phép chia cĩ dư, cùng các phần lưu ý (dưới dạng lời văn và cơng thức tổng quát). - Làm BT1, BT2 (SGK/21) vào vở. PHIẾU BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1 : Điền số thích hợp vào ơ trống trong bảng dưới đây : a 56 12 75 63 16 36 b 7 4 15 3 5 12 a b 256 432 a : b 105 144 Bài 2: Điền số thích hợp vào ơ trống trong bảng dưới đây, biết a b q r; 0 r b: a 328 982 1005 b 32 12 q 11 20 125 r 9 42 Bài 3 : Phân xưởng sản xuất A gồm 25 cơng nhân, mỗi người làm trong một ngày được 40 sản phẩm. Phân xưởng sản xuất B cĩ số cơng nhân nhiều hơn phân xưởng A là 5 người nhưng mỗi người làm trong 1 ngày chỉ được 30 sản phẩm. Tính tổng số sản phẩm cả hai phân xưởng đĩ làm được trong 1 ngày. Tiết 2 3. Hoạt động 3: Luyện tập (khoảng 33 phút) a) Mục tiêu: - HS rèn luyện được cách đặt phép nhân, phép chia; tính chất của phép nhân, phép chia hết, phép chia cĩ dư để làm các bài tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên; giải được một số bài tập cĩ nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. b) Nội dung: - HS được yêu cầu làm BT1 đến BT8 (SGK/21). c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở: - Lời giải các bài tập từ BT1 đến BT8 (SGK/21). d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * GVgiao nhiệm vụ học tập 1: Tính chất của phép nhân - GV yêu cầu 1 HS lên bảng viết tính chất của phép Phép nhân các số tự nhiên cĩ các tính nhân. chất sau: - Làm các bài tập: BT1, BT2 (SGK/21) - Giao hốn: a b b a * HS thực hiện nhiệm vụ 1: - Kết hợp: (a b) c a (b c) - HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân. - Nhân với số 1: a 1 1 a a - GV yê cầu lần lượt từng HS lên bảng làm BT1, - Phân phối đối với phép cộng và BT2 (SGK/21). phép trừ: * Hướng dẫn hỗ trợ: a (b c) a b a c - Sử dụng tính chất của phép nhân, qua các VD đã a (b c) a b a c được học. BT1 (SGK/21) * Báo cáo, thảo luận 1: - HS lên bảng làm BT1, BT2 (SGK/21). a) a 0 0 - Cả lớp quan sát và nhận xét. b) a :1 a * Kết luận, nhận định 1: c) 0 : a 0 (với a 0) - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ Dạng 1 : Tính nhanh hồn thành của HS. BT2 (SGK/21) a) 50 347 2 (50 2)347 100 347 34 700 b) 36 97 97 64 97(36 64) 97100 9 700 c) 157 289 289 57 289 (157 57) 289 100 28 900 * GVgiao nhiệm vụ học tập 2: Dạng 2 : Đặt phép tính - GV yêu cầu HS xem lại HĐ1, VD1, HĐ3, VD3. BT3 (SGK/21) * HS thực hiện nhiệm vụ 2: a) - HS xem lại các HĐ và VD. 4 0 9 - HS làm BT3 (SGK/21). 2 1 5 * Báo cáo, thảo luận 2: 2 0 4 5 - GV yêu cầu từng HS lần lượt lên bảng thực hiện. 4 0 9 8 1 8 - Cả lớp quan sát và nhận xét. 8 7 9 3 5 * Kết luận, nhận định 2: Vậy 409 215 87 935 - GV khẳng định kết quả đúng, đánh giá mức độ b) hồn thành của HS. 5 4 3 2 2 346 1 9 7 2 157 2 4 2 2 0 Vậy 54322:346 157 c) 1 2 3 2 5 7 404 2 0 5 305 2 0 5 7 3 7 Vậy 123257 : 404 305 (dư 37) * GVgiao nhiệm vụ học tập 3: Dạng 3: Tốn thực tế - Làm BT4 (SGK/21). BT4 (SGK/21) * HS thực hiện nhiệm vụ 3: 2 lít 2000ml - HS thực hiện yêu cầu trên (cĩ thể làm theo cặp Số gĩi Oresol cần dùng là: đơi). 2000 : 200 10 (gĩi). * Hướng dẫn hỗ trợ: - BT4: đổi 2 lít 2000ml. Sau đĩ thực hiện phép tính 2000 : 200 . * Báo cáo, thảo luận 3: - GV yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. - Cả lớp quan sát và nhận xét. * Kết luận, nhận định 3: - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hồn thành của HS. - GV giáo dục HS giữ gìn sức khỏe. - GV lưu ý cho những HS khơng nhớ cách đổi đơn vị. * GVgiao nhiệm vụ học tập 4: Dạng 4: Sử dụng MTCT - Làm BT8 (SGK/21). BT8 (SGK/21) * HS thực hiện nhiệm vụ 4: a) 97 900 b) 72 c) 152 280 - HS thực hiện yêu cầu trên. * Hướng dẫn hỗ trợ: - GV hướng dẫn trên bảng chiếu cách thực hiện phép nhân, phép chia bằng MTCT. * Báo cáo, thảo luận 4: - GV yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ trả lời. - Cả lớp lắng nghe và nhận xét. * Kết luận, nhận định 4: - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hồn thành của HS. 4. Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng 10 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học phép nhân, tính chất của phép nhân, phép chia các số tự nhiên để xác định, giải thích rõ được những khái niệm sử dụng hàng ngày. b) Nội dung: - Làm BT5, BT6 (SGK/21). c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở: BT5, BT6 (SGK/21). d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * GV giao nhiệm vụ học tập: BT5 (SGK/21) - Làm bài BT5, BT6 (SGK/21) 130 : 45 2 (dư 40) - Yêu cầu HS nhắc một số trường hợp đổi đơn vị Vậy ta chỉ cần thuê 3 xe. đo. BT6 (SGK/21)
Tài liệu đính kèm:
giao_an_toan_lop_6_sach_canh_dieu_chuong_i_bai_4_phep_nhan_p.docx