Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh Diều) - Chương I - Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính

Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh Diều) - Chương I - Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính
docx 10 trang Gia Viễn 29/04/2025 80
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh Diều) - Chương I - Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: Ngày dạy:
 Tiết theo KHDH:
 Chương I: SỐ TỰ NHIÊN
 §6:THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
 Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS được học các kiến thức về:
Thứ tự thực hiện các phép tính. Biết thực hiện đúng thứ tự các phép tính đối với biểu thức 
không chứa ngoặc và biểu thức chứa ngoặc.
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: 
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, 
trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
*Năng lực chuyên biệt: 
- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu được quy tắc thực hiện phép tính đối với biểu 
thức chứa ngoặc và biểu thức không chứa ngoặc
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học: vận dụng quy tắc thứ tự 
thực hiện các phép tính để tính toán
3. Về phẩm chất: 
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Cẩn thận, chính xác: tính giá trị của các biểu thức chính xác, đúng với quy tắc.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu, máy tính bỏ 
túi.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học
Tiết 1
1. Hoạt động 1: Mở đầu (khoảng 7 phút)
- Trò chơi: Ai tinh mắt
a)Mục tiêu:
- HS bước đầu hình thành quy tắc thực hiện các phép tính từ quy tắc thực hiện các phép 
tính đã biết.
b)Nội dung:HS được yêu cầu:
- Quan sát với mỗi phép tính có 2 lời giải khác nhau từ đó kiểm tra xem cách giải nào đúng
c)Sản phẩm: Học sinh nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính
d)Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
 * GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu 
 cả lớp quan sát lời giải của các phép tính trên bảng và kiểm tra xem lời giải nào 
 đúng, giải thích.
 * HS thực hiện nhiệm vụ: a. 3 + 4 . 2
 - Quan sát lời giải các phép tính Bạn Hà: Bạn Bình:(Đúng)
 - Kiểm tra kết quả của các phép tính 3 + 4 . 2 3 + 4 . 2
 - Giải thích cách làm = 7 . 2 = 14 = 3 + 8 = 11
 * Báo cáo, thảo luận: b. 100 : 10 . 2
 - Với mỗi phép tính giáo viên sẽ gọi HS giơ Bạn Y Đam Bạn Lan:
 tay trả lời nhanh nhất San:(Đúng) 100 : 10 . 2
 - HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét. 100 : 10 . 2 = 100 : 20 = 5
 * Kết luận, nhận định: = 10 . 2 = 20
 - GV nhận xét các câu trả lời của HS, chính c. 28 – 4 . 3 Bạn Su Ni: (Đúng)
 xác hóa các đáp án và trao phần thưởng cho Bạn A Lềnh: 28 – 4 . 3
 những HS có câu trả lời nhanh và chính xác 28 – 4 . 3 = 28 – 12 = 16
 nhất = 24 . 3 = 72
 - GV đặt vấn đề vào bài mới: Trong tính 
 toán, khi tính giá trị của một biểu thức, ta 
 không được làm tùy tiện mà phải đúng theo 
 thứ tự thực hiện phép tính
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (khoảng 15 phút)
 Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không chứa dấu ngoặc
a) Mục tiêu:
- Hs học được quy tắc thực hiện các phép tính đối với biểu thức không chứa dấu ngoặc.
b)Nội dung:
- Học sinh được yêu cầu xem lại đáp án đã được nêu ra trong hoạt động mở đầu, phát biểu 
được quy tắc thực hiện các phép tính đối với biểu thức không chứa dấu ngoặc.
- Làm các bài tập: Ví dụ 1, ví dụ 2, ví dụ 3
c)Sản phẩm:HS vận dụng được kiến thức vừa học và củng cố được kiến thức qua các ví 
dụ
 Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
 * GV giao nhiệm vụ học tập: 1. Thứ tự thực hiện các phép tính 
 - GV cho HS quan sát lại kết quả vừa thực hiện trong biểu thức không chứa dấu 
 trong hoạt động mở đầu và nhấn mạnh về thứ tự ngoặc
 thực hiện phép tính để cho ra kết quả đúng. - Khi biểu thức chỉ có các phép tính 
 - Yêu cầu HS phát biểu quy tắc thực hiện phép cộng, trừ (hoặc chỉ có các phép tínnh 
 tính đối với biểu thức chỉ chứa phép tính cộng nhân và chia), ta thực hiện từ trái qua 
 và trừ (hoặc chỉ có nhân và chia) và biểu thức phải.
 có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
 - Yêu cầu HS tự nghiên cứu ví dụ 2 (sgk – 27) - Ngoài các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì - Khi biểu thức có các phép tính cộng, 
 các em còn được học thêm phép tính nào? trừ, nhân, chia, ta thực hiện phép tính 
 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm nghiên cứu hoạt nhân và chia trước, rồi đến cộng và trừ
 động 3. Từ đó rút ra quy tắc thực hiện phép tính - Khi biểu thức có các phép tính cộng, 
 đối với biểu thức có chứa các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta 
 trừ, nhân, chia và nâng lên lũy thừa. thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa 
 - Thực hiện ví dụ 3. trước, rồi đến nhân và chhi biểu thức có 
 * HS thực hiện nhiệm vụ: các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng 
 - Quan sát kết quả đã làm trong hoạt động mở lên lũy thừa, ta thực hiện phép tính nâng 
 đầu. lên lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia, 
 - Phát biểu quy tắc thực hiện phép tính đối với cuối cùng đến cộng và trừ.
 biểu thức chỉ có phép cộng, trừ (hoặc chỉ có Ví dụ 3 (SGK – 27):
 nhân, chia) 112 62.3
 - Tự nghiên cứu ví dụ 2 121 36.3
 - Hoạt động nhóm nghiên cứu hoạt động 3 trong 
 121 108 13
 sgk trang 27 để tìm hiểu quy tắc thực hiện phép 
 tính đối với biểu thức chứa các phép tính cộng, 
 trừ, nhân, chia và nâng lên lũy thừa.
 - Trả lời câu hỏi của GV
 - Làm việc cá nhân ví dụ 3
 * Báo cáo, thảo luận: 
 - Với mỗi quy tắc, GV yêu cầu 2 HS trả lời.
 - Đại diện của nhóm trả lời. 
 - Trình bày bài làm của ví dụ 3
 - HS cả lớp quan sát, lắng nghe và ghi kết quả 
 vào vở.
 * Kết luận, nhận định:
 - GV chốt quy tắc thực hiện phép tính theo 3 
 kiến thức trọng tâm như SGK trang 26-27.
 - GV nhấn mạnh: Đối với biểu thức có phép tính 
 nâng lên lũy thừa, ta thực hiện nâng lên lũy thừa 
 trước.
 - GV yêu cầu vài HS đọc lại.
3. Hoạt động luyện tập (khoảng15 phút)
a) Mục tiêu:
- HS rèn luyện được quy tắc thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không chứa 
ngoặc với một số bài tập cơ bản b) Nội dung: 
- HS được yêu cầu làm các luyện tập 1, luyện tập 2, luyện tập 3, làm bài tập từ 1 đến 3 SGK 
trang 29.
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:
- Lời giải các bài luyện tập 1; 2; 3 SGK trang 26 –27, bài tập từ 1 đến 3 SGK trang 29.
d) Tổ chức thực hiện: 
 Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
 * GV giao nhiệm vụ học tập 1: b) Áp dụng
 - Hoạt động cá nhân làm luyện tập vận dụng 1, Luyện tập 1 (SGK trang 26)
 luyện tập vận dụng 2 SGK trang 26 - 27. a)507 159 59
 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi làm luyện tập 348 59
 vận dụng 3 289
 * HS thực hiện nhiệm vụ 1: b) 180: 6:3 30:3 10
 - HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên. Luyện tập 2 (SGK trang 27)
 * Hướng dẫn hỗ trợ: Chú ý áp dụng đúng quy tắc 18 4.3: 6 12
 * Báo cáo, thảo luận 1: 
 18 12: 6 12
 - Lời giải ví dụ 3.
 18 2 12
 - Lời giải luyện tập 1, luyện tập 2, luyện tập 3.
 - HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng câu. 16 12 28
 * Kết luận, nhận định 1: Luyện tập 3 (SGK trang 27)
 3 2 2
 - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức 4 :8.3 5 9
 độ hoàn thành của HS. 64:8.9 25 9
 8.9 25 9
 72 25 9
 47 9 56
 * GVgiao nhiệm vụ học tập 2: Bài tập 2 (SGK – 29)
 - GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức làm bài tập 2; a) 143 12.5 143 60 83
 3a, 3b SGK trang 29. b) 27.8 6:3 216 2 214
 36 12: 4.3 17 36 3.3 17
 * HS thực hiện nhiệm vụ 2: c) 
 - HS hoạt động theo 2 nhóm thực hiện các yêu cầu 36 9 17 27 17 44
 trên. Bài tập 3 (SGK – 29)
 * Báo cáo, thảo luận 2: 32.53 92 9.125 81
 a) 
 - 2 đội chơi sẽ chọn ra 5 bạn để thực hiện nhiệm 1125 81 1206
 vụ mà GV giao. 83 : 42 52 512:16 25
 b)
 - HS còn lại sẽ quan sát bài làm của các bạn nhóm 32 25 7
 mình và hỗ trợ khi cần.
 * Kết luận, nhận định 2: 
 - GV khẳng định kết quả đúng, đánh giá mức độ 
 hoàn thành của HS. - Công bố kết quả của trò chơi
 - GV nhấn mạnh lại 1 lần nữa thứ tự thực hiện phép 
 tính đối với biểu thức không chứa ngoặc đặc biệt 
 khi có phép tính nâng lên lũy thừa.
4. Hoạt động vận dụng (khoảng 5 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học về thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức 
không chứa ngoặc để làm bài toán thực tế ở mức độ đơn giản.
b) Nội dung: 
- HS được yêu cầu làm bài tập 6 SGK trang 29
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:
- Lời giải bài tập 6
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
 * GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 6 (SGK – 29)
 - GV yêu cầu HS đọc đề và nghiên cứu cách làm Tổng số lỗ khí trên hai chiếc lá là:
 của bài tập 6 SGK trang 29 7.30000 15.30000
 * HS thực hiện nhiệm vụ: 210000 450000
 - HS đọc đề bài 660000
 - Nghiên cứu và đưa ra lời giải
 * Báo cáo, thảo luận: 
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài
 - GV gọi vài HS trả lời
 * Kết luận, nhận định: 
 - GV chính xác hóa cách làm và kết quả của bài 
 tập 6.
 Hướng dẫn tự học ở nhà (3 phút)
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học.
- Học thuộc: quy tắc thực hiện các phép tính đối với biểu thức không chứa ngoặc và biểu 
thức chứa ngoặc.
- Xem trước nội dụng kiến thức của phần 2 chuẩn bị cho tiết học sau
- Làm bài tập 1; 3c; 7 SGK trang 29. Tiết 2
1. Hoạt động 1: Mở đầu (khoảng 5 phút)
- Cho HS thảo luận nhóm hoạt động 4 trong SGK trang 28
a) Mục tiêu:
- HS bước đầu hình thành quy tắc thực hiện các phép tính từ quy tắc thực hiện các phép 
tính đã biết.
b) Nội dung: HS được yêu cầu:
- Thảo luận nhóm hoạt động 4 trong SGK trang 28 để tìm ra lời giải đúng
c) Sản phẩm: Học sinh bước đầu nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính đối với 
biểu thức 1 chứa ngoặc đơn giản.
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
 * GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu 
 các nhóm nghiên cứu hoạt động 4 và từ đó 
 đưa ra sự lựa chọn của nhóm mình Bạn A Lềnh làm đúng
 * HS thực hiện nhiệm vụ:
 - Nghiên cứu từng lời giải của 2 bạn A 
 Lềnh và Su Ni
 - Cả nhóm thống nhất kết quả
 * Báo cáo, thảo luận: 
 - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày và 
 giải thích kết quả
 - Các nhóm còn lại quan sát, lắng nghe, 
 nhận xét.
 * Kết luận, nhận định: 
 - GV nhận xét các câu trả lời của HS, chính 
 xác hóa các đáp án 
 - GV đặt vấn đề vào bài mới: Trong tính 
 toán, khi tính giá trị của một biểu thức, ta 
 không được làm tùy tiện mà phải đúng theo 
 thứ tự thực hiện phép tính 2. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới (khoảng 15 phút)
 Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức chứa dấu ngoặc
a) Mục tiêu: 
- Hs học được quy tắc thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức chứa ngoặc
b) Nội dung:
- HS được yêu cầu đọc HĐ4, HĐ5 SGK trang 28 từ đó dự đoán và phát biểu định quy tắc 
thực hiện phép tính đối với biểu thức chứa ngoặc. Nghiên cứu và thực hiện ví dụ 4, ví dụ 5. 
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:
- Quy tắc thực hiện phép tính đối với biểu thức chứa ngoặc.
- Lời giải của ví dụ 4; 5
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
 * GV giao nhiệm vụ học tập 1: 2. Thứ tự thực hiện các phép tính 
 - Với biểu thức chỉ chứa 1 ngoặc ta thực hiện như trong biểu thức chứa dấu ngoặc 
 thế nào? a) Quy tắc
 - HĐ5 theo nhóm trong SGK trang 28 - Khi biểu thức có chứa dấu ngoặc, ta 
 - Dự đoán và phát biểu quy tắc thực hiện phép thực hiện các phép tính trong dấu 
 tính đối với biểu thức chứa ngoặc ngoặc trước. 
 * HS thực hiện nhiệm vụ 1: Hoạt động 5 (sgk – 28)
 - HS lần lượt thực hiện các yêu cầu trên 180:{9 3.[30 (5 2)]}
 * Báo cáo, thảo luận 1: =180:{9 3.[30 3]}
 - HS trả lời câu hỏi 180:{9 3.27}
 - GV yêu cầu HS nêu dự đoán và phát biểu quy 
 =180:{9 81}
 tắc thực hiện phép tính đối với biểu thức chứa 
 =180:90 2
 dấu ngoặc
 - Nếu biểu thức chứa các dấu ngoặc(), 
 - GV yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày cách 
 [], {}, thì ta thực hiện các phép tính 
 làm của HĐ5. Các nhóm phản biện lẫn nhau và 
 như sau: 
 từ đó thống nhất rút ra quy tắc thực hiện phép tính   
 đối với biểu thức chứa các dấu ngoặc (), [], {}.
 * Kết luận, nhận định 1: 
 - GV chính xác hóa kết quả của HĐ4; HĐ5, 
 chuẩn hóa quy tắc thực hiện phép tính đối với 
 biểu thức chứa dấu ngoặc.
 * GV giao nhiệm vụ học tập 2: b) Áp dụng
 - Hoạt động cá nhân làm ví dụ 5 Ví dụ 5 (SGK trang 28 - 29)
 * HS thực hiện nhiệm vụ 2:
 - HS thực hiện nhiệm vụ trên. * Hướng dẫn hỗ trợ: Chú ý áp dụng đúng quy 2
 80 130 8.(7 4) 
 tắc
 2
 * Báo cáo, thảo luận 2: 80 130 8.3 
 - Lời giải ví dụ 5. 80 130 8.9
 - HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng câu.
 80 130 72 80 58 22
 * Kết luận, nhận định 2:  
 - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức 
 độ hoàn thành của HS.
3. Hoạt động luyện tập (khoảng15 phút)
a) Mục tiêu:
- HS rèn luyện được quy tắc thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức chứa ngoặc với 
một số bài tập cơ bản
b) Nội dung: 
- HS được yêu cầu làm các luyện tập 4, luyện tập 5, làm bài tập 4a), bài tập 5a) SGK trang 
29.
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:
- Lời giải các bài luyện tập 4; 5 SGK trang 28 - 29, bài tập từ 4a), bài tập 5a) SGK trang 29..
d) Tổ chức thực hiện: 
 Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
 * GV giao nhiệm vụ học tập 1: c) Luyện tập
 - Hoạt động cá nhân làm luyện tập 4 Luyện tập 4 (SGK trang 28)
 - Hoạt động nhóm đôi làm luyện tập 5 SGK trang 15 39:3 8 .4
 29. 15 13 8 .4
 * HS thực hiện nhiệm vụ 1:
 15 5.4 15 20
 - HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên.
 * Hướng dẫn hỗ trợ: Chú ý áp dụng đúng quy tắc 35
 * Báo cáo, thảo luận 1: Luyện tập 5 (SGK trang 29)
 - Lời giải luyện tập 4, luyện tập 5, bài tập 4a; 5a. 35 5. 16 12 : 4 3 2.10
 - HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng câu.
 35 5.28: 4 3 20
 * Kết luận, nhận định 1: 
 - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức 35 5.7 3 20
 độ hoàn thành của HS. 35 5.10 20
 35 50 20
 35 30 5
 * GVgiao nhiệm vụ học tập 2: Bài tập 4 (SGK – 29)
 - GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân bài tập 4 thực 
 hiện cá nhân bài tập 4a; 5a trong SGK trang 29 * HS thực hiện nhiệm vụ 2: a)32 6.(8 23 ) 18
 - HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên 32 6.(8 8) 18
 * Báo cáo, thảo luận 2: 32 6.0 18
 - GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện
 32 0 18
 - Các HS còn lại quan sát và nhận xét
 * Kết luận, nhận định 2: 32 18 50
 - GV khẳng định kết quả đúng, đánh giá mức độ Bài tập 5 (SGK – 29)
 3
 hoàn thành của HS. a)9234: 3.3.(1 8 ) 
 - GV nhấn mạnh lại thứ tự thực hiện các phép tính 9234:3.3.(1 512)
 đối với biểu thức có chứa ngoặc.
 9234:3.3.513
 9234:9.513
 9234: 4617 2
4. Hoạt động vận dụng (khoảng 7 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học về thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức 
chứa ngoặc để làm bài toán thực tế ở mức độ đơn giản.
b) Nội dung: 
- HS được yêu cầu làm bài tập 8 SGK trang 29
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:
- Lời giải bài tập 8
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
 * GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 8 (SGK – 29)
 - GV yêu cầu HS hoạt động nghiên cứu cách làm Số tiền cô Hồng phải trả để mua 30 
 bài tập 8 SGK trang 29 quyển vở và 30 chiếc bút bi là:
 * HS thực hiện nhiệm vụ: 30.7500 30.2500 300000 (đồng)
 - HS đọc đề bài Số tiền cô Hồng phải trả cho 2 hộp bút 
 - Thảo luận nhóm, nghiên cứu và đưa ra lời giải chì là:
 * Báo cáo, thảo luận: 396000 300000 96000 (đồng)
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài Số tiền cô Hồng mua 1 chiếc bút chì là:
 - GV gọi đại diện nhóm trình bày 96000:(2.12) 4000(đồng)
 * Kết luận, nhận định: 
 - GV chính xác hóa cách làm và kết quả của bài 
 tập 8.
 Hướng dẫn tự học ở nhà (3 phút)
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học. - Học thuộc: quy tắc thứ tự thực hiện các phép tính
- Làm bài tập 4b ; 5b ; 9 SGK trang 29.Và các bàitập trong phần sách bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_6_sach_canh_dieu_chuong_i_bai_6_thu_tu_thuc.docx