Giáo án Toán Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương 9: Dữ liệu và xác suất thực nghiệm
I. MỤCTIÊU: Sau khi học xong bài này, HS cần:
1. Kiến thức: - Nhận biết được các loại dữ liệu, chủ yếu là phân biệt được dữ liệu số (dữ liệu định lượng) và dữ liệu không phải là số (dữ liệu định tính).
- Nhận biết được một số cách đơn giản để thu thập dữ liệu như lập phiếu hỏi, làm thí nghiệm, quan sát hay thu thập, từ những nguồn có sẵn như sách báo, trang web.
2. Nănglực
- Giao tiếp và hợp tác: Trình bày được kết quả thảo luận của nhóm, biết chia sẻ giúp đỡ bạn thực hiện nhiệm vụ học tập, biết tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình.
- Năng lực mô hình hóa toán học: Từ các ví dụ thực tế phát hiện được giá trị không hợp lí trong dữ liệu. Thực hiện được thu thập dữ liệu trong một số tình huống đơn giản như: Ghi lại được kết quả của việc bầu lớp trưởng, tổ trưởng; thực hiện thí nghiệm đơn giản như gieo xúc sắc và ghi lại số chấm xuất hiện; quan sát và ghi lại xem trong lớp bạn nào đeo kính, .
- Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiểu, viết đúng kí hiệu của dữ liệu.
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập. giáo dục ý thức chấp hành luật khi tham gia giao thông.
CHUONG 9 Ngày soạn: .../... /... Ngày dạy: .../.../... CHƯƠNG IX. DỮ LIỆU VÀ XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM Tiết 116, 117: Bài 38. DỮ LIỆU VÀ THU THẬP DỮ LIỆU I. MỤCTIÊU: Sau khi học xong bài này, HS cần: 1. Kiến thức: - Nhận biết được các loại dữ liệu, chủ yếu là phân biệt được dữ liệu số (dữ liệu định lượng) và dữ liệu không phải là số (dữ liệu định tính). - Nhận biết được một số cách đơn giản để thu thập dữ liệu như lập phiếu hỏi, làm thí nghiệm, quan sát hay thu thập, từ những nguồn có sẵn như sách báo, trang web. 2. Nănglực - Giao tiếp và hợp tác: Trình bày được kết quả thảo luận của nhóm, biết chia sẻ giúp đỡ bạn thực hiện nhiệm vụ học tập, biết tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình. - Năng lực mô hình hóa toán học: Từ các ví dụ thực tế phát hiện được giá trị không hợp lí trong dữ liệu. Thực hiện được thu thập dữ liệu trong một số tình huống đơn giản như: Ghi lại được kết quả của việc bầu lớp trưởng, tổ trưởng; thực hiện thí nghiệm đơn giản như gieo xúc sắc và ghi lại số chấm xuất hiện; quan sát và ghi lại xem trong lớp bạn nào đeo kính, . - Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiểu, viết đúng kí hiệu của dữ liệu. 3. Phẩm chất: - Bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập. giáo dục ý thức chấp hành luật khi tham gia giao thông.. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: Sgk, đồng xu, phiếu học tập 1,2,3, phấn màu, máy tính, ... 2. HS: SGK, nháp, bút, tìm hiểu trước bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu (8 phút) a) Mục tiêu: Khơi gợi động cơ dẫn dắt đến khái niệm dữ liệu. b) Nội dung: Quan sát các hình ảnh thực tế trên màn hình tivi về số liệu trên trang web của trung tâm Dự bào khí tượng thủy văn quốc gia cho HS biết dự bào thời tiết trong 10 ngày tới tại địa phương hoặc bảng 9.1, ... c) Sản phẩm: HS nêu được trên bảng số liệu rút ra được thông tin gì? d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + GV chiếu hình ảnh Bảng 9.1 hoặc vào trang web của TTDBKTTV và chọn dự báo TT trong 10 ngày tói của địa phương trên màn hình và yc HS cho biết trong bảng trên cho biết thông tin gì? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. - Trong bảng trên cho biết dự báo thời tiết của địa phương trong 10 ngày tới + Ngày có mây: + Ngày có mưa + Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (60 phút) 1. Dữ liệu thống kê: a) Mục tiêu: - Trích xuất thông tin theo một tiêu chí nào đó từ bảng dự bào thòi tiết. Xác định thông tin nào là số, thông tin nào không phải là số. - Giúp HS có bài giải mẫu trong việc nhận diện số liệu và phát hiện giá trị không hợp lí; luyện tập phát hiện được các giá trị không hợp lí trong dữ liệu dựa vào một số tiêu chí đơn giản. - Giúp HS hiểu được bảng hoa điểm tốt gồm nhiều dữ liệu khác nhau, trong các dự liệu đó có dự liệu số và dữ liệu không là số. b) Nội dung: Học sinh thực hiện theo các chỉ dẫn của GV: HĐ1, HĐ2, ?, luyện tập 1, tranh luận c) Sản phẩm: - HS có các kết quả sau các hoạt động. d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + Học sinh quan sát bảng dự báo TT, hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi ở HĐ1 và một số thông tin khác: Ngày nào có mây? Ngày nào có mưa rào? + Trả lời câu hỏi ở HĐ2. + Học sinh thực hiện bài tập dấu hỏi (?) + Đọc bài giải ví dụ 1. + Làm bài tập: Luyện tập 1. + Làm bài tập: Tranh luận - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu. + GV quan sát, hỗ trợ các nhóm HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện nhóm HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung, ghi vở. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới. GV: Yêu cầu HS đọc phần đóng khung và đánh dấu học. - HĐ1: a. Nhiệt độ cao nhất trong ngày là: + Những ngày có mây: b. Những ngày có mưa rào: - HĐ2: Những ngày không mưa: + Thông tin là số: nhiệt độ cao nhất, nhiệt độ thấp nhất + Thông tin không là số: ngày có mưa, ngày có mưa rào, - Câu hỏi 1: - Ví dụ dữ liệu về số: cân nặng của các bạn trong lớp 6A là 132cm, 133cm, Ví dụ về dữ liệu không phải là số: Sức khỏe của các bạn trong lớp 6B . - Luyện tập 1: a. Dãy số liệu: Số học sinh các lớp 6 trong trường b. Dữ liệu không hợp lí: rượu vang - Tranh luận: Em đồng ý với vuông và tròn. 2. Thu thập dữ liệu thống kê: a) Mục tiêu: HS làm quen với một số Ppthu thập dữ liệu đơn giản (quan sát, làm thí nghiệm, lập phiếu hỏi) thông qua các ví dụ cụ thể. - HS lựa chọn được PP thu thập dữ liệu phù hợp trong một số tình huống cụ thể. b) Nội dung hoạt động: Đọc thông tin sgk, nghe Gv hướng dẫn, HS thảo luận nhóm. c) Sản phẩm: - Kết quả hoạt động của HS. d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + GV cho HS thực hiện HĐ3 theo cá nhân, sau đó y/c HS đứng tại chỗ trả lời + Cho HS thực hiện HĐ4, HĐ5 (phiếu hỏi) theo nhóm + GV hướng dẫn HD đọc và thu thập dữ liệu từ 1 đoạn văn bản ở ví dụ 2. + Trên cơ sở ví dụ 2 làm bài luyện tập 2 + Tranh luận: GV gọi một vài HS chọn PP. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS quan sát và chú ý lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS khi cần. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + GV gọi đại diện HS trả lời HĐ3, HS khác nhận xét, bổ sung, ghi vở. + GV đại diện nhóm trả lời HĐ4, HĐ5, luyện tập 2, tranh luận + Gọi HS khác nhận xét, góp ý - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới. GV: Yêu cầu HS đọc phần đóng khung, đánh dấu học và chuyển sang nội dung mới. HĐ3: HĐ4: HĐ5: VD2: sgk Luyện tập 2: + Bảng số điểm 8 của các bạn trong tổ ở tháng 3: Tên Số điểm 8 Ngoài thông tin này, các em còn thu được thông tin những bạn được điểm 9, 10 trong một tổ. Tranh luận: Nên dùng PP quan sát bởi vì nếu dùng phiếu hỏi sẽ không thu được kết quả chính xác. Nhiều người vi phạm luật giao thông nhưng vẫn có thể trả lời là không. Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học thông qua bài tập. b) Nội dung: HS thực hiện: bài tập 9.1; 9.2; 9.4 c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của HS d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bài 9.1sgk/72: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + Chiếu bài tập 9.1 lên bảng (ti vi) và y/c HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, kết luận. Bài 9.2sgk/72: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + Chiếu bài tập 9.2 lên bảng (ti vi) và y/c HS hoạt động nhóm đôi hoàn thành bài tập - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, hoạt động nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, kết luận. Bài 9.3; 9.4sgk/72: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + Chiếu bài tập 9.3; 9.4 lên bảng (ti vi) và y/c HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện 2 nhóm HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, kết luận. Bài 9.1sgk/72: 1. Cân nặng của trẻ sơ sinh là dữ liệu số 2. Quốc tích của các HS trong 1 trường quốc tế không là số liệu. 3. Chiều cao trung bình của một số loại cây thân gỗ là dữ liệu số liệu. Bài 9.2sgk/72: Bảng số liệu thống kê số ca mắc mới Covid-19 tại các địa phương trình đến ngày 18-3-2020: Địa phương Số ca mắc mới Covid-19 Hà nội 20 Bình Thuận 9 TP HCM 9 Bài 9.3sgk/72: Điểm không hợp lí là tổng số HS cho biết số anh chị em ruột trong bảng thống kê là 36 học sinh lớp 6A Bài 9.4sgk/72: Dữ liệu không hợp lí là Đà Nẵng (không phải thu đô của nước) Hoạt động 4: Vận dụng(10 phút) a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về dự liệu và thu thập dữ liệu. b) Nội dung: Học sinh hoàn thành 2 bài tập sau: 9.5; 9.6 sgk/72 c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu bài tập và y/c HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập 9.5; 9.6sgk/72 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, tiếp nhân nhiệm vụ và hoàn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, kết luận. Bài 9.5sgk/72: Để hoàn thiện bảng, ta có thể sử dung PP thu thập dữ liệu: quan sát, thí nghiệm, lấy tông tin từ nguồn có sẵn như sách báo, thầy cô giáo, Bài 9.6sgk/72: Thu thập dữ liệu về phương tiện đến trường của thầy, cô: Giới tính của thầy, cô? Nam Nữ Phương tiện thầy cô đi đến trường? Ôtô Xe máy Xe bus Xe đạp Đi bộ Khác * Hướng dẫn tự học ở nhà(2 phút) - Ôn tập lại kiến thức dữ liệu và thu thập dữ liệu. - Làm lại các bài tập 9.1 đến 9.6/72sgk. - Tìm hiểu trước bài 39: Bảng thống kê và biểu đồ tranh. + Tìm hiểu HĐ1, HĐ2, HĐ3, HĐ4. + Đọc ví dụ 1, ví dụ 2, ví dụ 3. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ: 1/ Hình thức đánh giá: Sự chủ động, tích cựa của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập bằng PP vấn đáp, kiểm tra miệng; công cụ đánh giá là phiếu quan sát trong gờ học. 2/ Hình thức đánh giá: Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học bằng PP kiểm tra viết với thang đo, bảng điểm. 3/ Rèn luyện kĩ năng làm việc theo nhóm, hoạt động tập thể bằng PP kiểm tra thực hành với công cụ phiếu học tập, các câu hỏi vấn đáp. V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng điểm ) Phiếu học tập số 1: (Slide chứa các HĐ1,2 và bài tập ví dụ, luyện tập 1) Phiếu học tập số 2: (Slide chứa các HĐ3, 4, 5 và bài tập ví dụ, luyện tập 2) Phiếu học tập số 3: (Slide chứa bài tập 9.1) Phiếu học tập số 4: (Slide chứa bài tập 9.2) Phiếu học tập số 5: (Slide chứa bài tập 9.3, 9.4) Phiếu học tập số 6: (Slide chứa bài tập 9.5, 9.6) Ngày soạn: .../... /... Ngày dạy: .../.../... Tiết 118, 119: Bài 39. BẢNG THỐNG KÊ VÀ BIỂU ĐỒ TRANH I. MỤCTIÊU: Sau khi học xong bài này, HS cần: 1. Kiến thức: - Đọc và phân tích được dữ liệu từ bảng thống kê và biểu đồ tranh. 2. Nănglực - Giải quyết vấn đề, giao tiếp và hợp tác: Trình bày được kết quả thảo luận của nhóm, biết chia sẻ giúp đỡ bạn thực hiện nhiệm vụ học tập, biết tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình. - Năng lực mô hình hóa toán học: Biểu diễn được dữ liệu vào bảng thống kê, biểu đồ tranh. Lập được bảng thống kê, vẽ được một số biểu đồ tranh đơn giản. - Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiểu, viết đúng dữ liệu vào bảng thống kê, biểu đồ tranh. 3. Phẩm chất: - Bồi thói quen thu thập thông tin. giáo dục ý thức giữ gìn vẹ sinh cá nhân. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: Sgk, giáo án, phấn màu, máy tính, thước kẻ. 2. HS: SGK, nháp, bút, tìm hiểu trước bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu (8 phút) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi động cơ dẫn đến bài học mới. b) Nội dung: Quan sát, tìm hiểu bài toán mở đầu về một cửa hàng bán quần áo thu thập dữ liệu và cho biết cỡ áo nào bán được nhiều nhất. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + GV chiếu bài toán mở đầu của anh tròn trên màn hình và yc HS cho biết trong bảng trên cỡ áo nào bán được nhiều nhất? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi để trả lời. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá kết quả của HS. Vậy có cách nào để dễ biết được cỡ áo bán được nhiều nhất nhanh hơn không? GV vào bài học mới. - Trong bảng trên cho biết cỡ áo bán được nhiều nhất là M Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (55 phút) 1. Bảng thống kê: a) Mục tiêu: - Hoàn thành bảng thống kê hoặc lập được bảng thống kê từ dữ liệu ở dạng liệt kê. b) Nội dung: HS thực hiện: Tìm tòi, khám phá HĐ1, HĐ2; ví dụ 1, luyện tập 1. c) Sản phẩm: - HS có các kết quả sau các hoạt động. d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + HS đọc đề bài, họat động cá nhân trả lời các câu hỏi ở HĐ1, HĐ2. + GV hỏi thêm HS: Vì sao nên thống kê dữ liệu vào bảng? + Đọc bài giải ví dụ 1: GV HD HS làm quen với đọc và phân tích dữ liệu từ bảng thống kê. + Làm bài tập: Luyện tập 1. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS quan sát và chú ý lắng nghe, hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu. + GV quan sát, hỗ trợ các HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện vài HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung, ghi vở. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới. GV: Yêu cầu HS đọc phần đóng khung và ghi nhớ. - HĐ1: a. Bảng thống kê: Cỡ áo S M L Số lượng bán được 10 30 15 b. Cỡ áo bán dược nhiều nhất là M Cỡ áo bán được ít nhất là S - HĐ2: a. Bảng thống kê: Cân nặng (kg) 39 40 41 42 43 45 Số HS 1 4 3 4 1 2 b. Trong bảng trên có 2 bạn nặng 45kg - Luyện tập 1: 1. Rễ cọc: bưởi, hồng xiêm, mít, ổi Rễ chùm: lúa, tỏi, hoa huệ Bảng thống kê: Loại rễ Cọc Chùm Số lượng 4 3 2. Bảng thống kê: Huy chương Vàng Bạc Đồng Số học sinh 2 2 2 2. Biểu đồ tranh: a) Mục tiêu: HS Biết cách vẽ biểu đồ tranh; biết lập bảng thống kê từ biểu đồ tranh. b) Nội dung hoạt động: Đọc thông tin ví dụ 2, 3; nghe Gv hướng dẫn, HS thảo luận nhóm HĐ3, HĐ4. Làm bài luyện tập 2; vận dung. c) Sản phẩm: - Kết quả hoạt động của HS. d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + GV cho HS đọc ví dụ 3, thực hiện HĐ3 theo cá nhân, sau đó y/c HS trình bày bài trên bảng. + Cho HS thực hiện HĐ4 theo nhóm đôi + GV hướng dẫn HD đọc và hoàn thành ví dụ 3. + Trên cơ sở ví dụ 2 làm bài luyện tập 2 + Làm bài tập vận dụng - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS quan sát và chú ý lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện cá nhân HĐ3, thảo luận nhóm đôi hoàn thành HĐ4, luyện tập 2, vận dụng. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS khi cần. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + GV gọi đại diện HS trả lời HĐ3, HS khác nhận xét, bổ sung, ghi vở. + GV đại diện nhóm trả lời HĐ4, luyện tập 2. Gọi HS khác nhận xét, góp ý - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới. GV: Yêu cầu HS đọc phần đóng khung, đánh dấu học và chuyển sang nội dung mới. VD2: sgk HĐ3: S M L HĐ4: VD3: sgk Luyện tập 2: + Bảng thống kê: Món ăn Phở Bánh mì Bún Xôi Số lượng 10 20 5 10 Vận dụng: a. Bảng thống kê: Dụng cụ rửa tay Xà phòng Nước sạch Không rửa tay Số HS 50 30 10 b. Biểu đồ tranh: Xà phòng Nước sạch Không rửa tay Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học thông qua bài tập. b) Nội dung: HS thực hiện: bài tập 9.7, 9.8/76sgk. c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của HS d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bài 9.1sgk/72: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + Chiếu bài tập 9.7, 9.8 lên bảng (ti vi) và y/c HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, kết luận. Bài 9.7sgk/76: Bảng thông kê: Thái độ Số lần đánh giá Hài lòng 14 Bình thường 17 Không hài lòng 9 Bài 9.8sgk/76: Bảng thống kê: Thứ 2 3 4 5 6 Số ô tô 15 21 9 12 18 Hoạt động 4: Vận dụng(15 phút) a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về bảng thống kê và biểu đồ tranh. b) Nội dung: Học sinh hoàn thành 2 bài tập sau: 9.9; 9.10 sgk/76 c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của HS d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu bài tập và y/c HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập 9.9; 9.10sgk/76 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, tiếp nhân nhiệm vụ và hoàn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện nhóm HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, kết luận. Bài 9.9sgk/76: a. Bảng thống kê: CLB T.Anh T.Pháp T.Nga Số lượng 18 12 6 b. Biểu đồ tranh: T.Anh @ @ @ @ @ @ T.Pháp @ @ @ @ T.Nga @ @ (Mỗi @ ứng với 3 học sinh tham gia CLB ngoại ngữ) Bài 9.10sgk/76: Biểu đồ tranh: Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu * Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút) - Ôn tập lại kiến thức bảng thống kê và biểu đồ tranh. - Làm lại các bài tập 9.7 đến 9.10/76sgk. - Tìm hiểu trước bài 40: Biểu đồ cột. + Tìm hiểu cách vẽ biểu đồ cột. + Tìm hiểu cách phân tích số liệu với biểu đồ cột. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ: 1/ Hình thức đánh giá: Sự chủ động, tích cựa của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập bằng PP vấn đáp, kiểm tra miệng; công cụ đánh giá là phiếu quan sát trong gờ học. 2/ Hình thức đánh giá: Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học bằng PP kiểm tra viết với thang đo, bảng điểm. 3/ Rèn luyện kĩ năng làm việc theo nhóm, hoạt động tập thể bằng PP kiểm tra thực hành với công cụ phiếu học tập, các câu hỏi vấn đáp. V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng điểm ) Phiếu học tập số 1: (Slide chứa các HĐ1,2 và bài tập ví dụ, luyện tập 1) Phiếu học tập số 2: (Slide chứa các HĐ3, 4 và bài tập ví dụ, luyện tập 2, vận dụng) Phiếu học tập số 3: (Slide chứa bài tập 9.7) Phiếu học tập số 4: (Slide chứa bài tập 9.8) Phiếu học tập số 5: (Slide chứa bài tập 9.9) Phiếu học tập số 6: (Slide chứa bài tập 9.10) Ngày soạn: .../... /... Ngày dạy: .../.../... Tiết 120,121 §40.BIỂU ĐỒ CỘT I. MỤCTIÊU 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS cần: - Nhận biết được biểu đồ cột. - Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản từ việc phân tích biểu đồ cột. 2. Năng lực - Năng lực riêng: + Vẽ được biểu đồ cột từ bảng thống kê cho trước. + Đọc và mô tả dữ liệu từ biểu đồ cột. - Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán. 3. Phẩm chất: - Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. - Giáo dục lòng nhân ái, yêu nước, tinh thần trách nhiệm với các nhiệm vụ được giao. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: SGK, SGV, tài liệu dạy học, thước thẳng, phấn màu, máy chiếu. 2. HS: SGK, vở ghi, thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục đích:Giúp HS nhận ra khó khăn nếu biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ tranh, dẫn đến nhu cầu dùng biểu đồ cột để biểu diễn. b) Nội dung:GV trình bày vấn đề, HS suy nghĩ trả lời. c) Sản phẩm:HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. Các khó khăn khi dùng biểu đồ tranh là: - Nếu một biểu tượng biểu diễn một phong bao lì xì thì phải vẽ nhiều biểu tượng (tổng số là 124 biểu tượng). - Nếu dùng một biểu tượng biểu diễn nhiều phong bao lì xì thì do 32, 27, 35, 30 không có ước chung lớn hơn 1 nên sẽ phải biểu diễn thông qua một phần của biểu tượng. Ví dụ mỗi biểu tượng biểu diễn 2 phong bao lì xì thì 27 phong bao lì xì sẽ phải biểu diễn bằng 13 biểu tượng và biểu tượng. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV trình bày vấn đề: Tết Nguyên Đán năm nay, các bạn HS khối lớp 6 của một trường trung học đã nghĩ ra ý tưởng tự thiết kế phong bao lì xì để gây quỹ từ thiện cho các bạn HS miền núi và hải đảo. Bảng 9.2 cho biết số lượng phong bao lì xì các lớp đã bán được trong ngày đầu tiên. Nếu dùng biểu đồ tranh để thể hiện bảng thống kê này, em có thể gặp những khó khăn gì? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Để biểu diễn bảng thống kê trên, người ta thường dùng biểu đồ cột (hình 9.2). Việc vẽ biểu đồ cột và phân tích dữ liệu dựa vào biểu đồ cột như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu” Bài mới. 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1. Vẽ biểu đồ cột a) Mục tiêu: Giúp HS biết các bước vẽ biểu đồ cột. b) Nội dung:HS đọc thông tin SGK, nghe GV hướng dẫn, HS thảo luận, trao đổi. c) Sản phẩm:HS vẽ được biểu đồ cột. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + GV yêu cầu HS đọc phần Thực hành trong SGK/77. + GV hướng dẫn chi tiết, thực hiện trên bảng theo từng bước cho HS quan sát. + Yêu cầu HS hoàn thành Luyện tập 1. + GV lưu ý cho HS phần Chú ý. + GV giới thiệu biểu đồ thanh ngang (H.9.6) và cách vẽ biểu đồ cột bằng phần mềm Excel. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS khi cần. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. 1. Vẽ biểu đồ cột Thực hành: SGK/77 Chú ý: SGK/77 Luyện tập 1 1. a) Thể loại Thần thoại Truyền thuyết Cổ tích Số bạn yêu thích 10 20 30 b) 2. 2.2. Phân tích số liệu với biểu đồ cột a) Mục tiêu: - HS biết cách đọc, phân tích số liệu với biểu đồ cột. - HS biết được cách biểu diễn số liệu âm trong biểu đồ cột. b) Nội dung: HS đọc thông tin SGK, nghe GV hướng dẫn, HS thảo luận, trao đổi. c) Sản phẩm: HS biết cách đọc, phân tích số liệu với biểu đồ cột. d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + GV hướng dẫn HS đọc, phân tích số liệu với biểu đồ cột thông qua phần Ví dụtrong SGK/79. + Yêu cầu HS tự thực hành việc đọc, phân tích số liệu với biểu đồ cột ở phầnLuyện tập 2. + GV chiếu hai biểu đồ cột, trong đó có một biểu đồ biểu diễn số liệu âm, yêu cầu HS quan sát, nhận xét. + Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi trong phần Thử thách nhỏ. =>GV giới thiệu cách biểu diễn số liệu âm trong biểu đồ cột. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS khi cần. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 2. Phân tích số liệu với biểu đồ cột Ví dụ: SGK/79 Luyện tập 2: 1. a) Nhận xét của Vuông phù hợp với thông tin từ biểu đồ vì cột biểu diễn tốc độ của nai là cao nhất (45 dặm/giờ). b) Sóc và gà rừng có tốc độ tối đa từ 10 đến 19 dặm/giờ. Ngựa vằn và nai có tốc độ tối đa từ 40 đến 49 dặm/giờ. 2. a) Dấu “?” được thay bằng 186. b) Từ năm 2014 đến năm 2017, GDP của Việt Nam có xu hướng tăng. Thử thách nhỏ: Biểu đồ Minh vẽ hợp lí. Các cột nằm dưới trục ngang biểu diễn số liệu âm. Trong trường hợp này, lợi nhuận âm tức là bị lỗ. 3. HOẠT ĐỘNGLUYỆN TẬP a) Mục tiêu:Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập. b) Nội dung: HS thực hiện Bài 9.11; 9.12; 9.13 SGK/81. c) Sản phẩm:Bài 9.11; 9.12; 9.13 d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS sử dụng biểu đồ hình 9.12 để trả lời các bài 9.11; 9.12; 9.13. GV hướng dẫn thông qua các câu hỏi: + Ngày An có thời gian tự học ở nhà nhiều nhất là ngày có cột biểu diễn như thế nào? (cao nhất). + Ngày An không tự học ở nhà là ngày có cột biểu diễn là bao nhiêu phút? (0 phút). + Muốn tính tổng thời gian trong tuần An tự học ở nhà, ta phải làm gì? (Ta phải xác định thời gian An tự học ở nhà trong mỗi ngày rồi lấy tổng). - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ đưa ra câu trả lời. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. Bài 9.11: Thứ 6 An dành thời gian tự học ở nhà nhiều nhất. Bài 9.12:Chủ nhật An không tự học ở nhà. Bài 9.13: Tổng thời gian trong tuần An tự học ở nhà là: (phút) 4. HOẠT ĐỘNGVẬN DỤNG a) Mục tiêu:Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập. b) Nội dung: HS thực hiện Bài 9.14;9.15; 9.17SGK/81. c) Sản phẩm:Bài 9.14; 9.15;9.17 d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + Yêu cầu HSthảo luận nhóm đôi hoàn thành biểu đồ nếu ngày Chủ nhật An dành 50 phút tự học ở nhà và lập bảng thống kê thời gian tự học ở nhà của An vào các ngày trong tuần (bài 9.14; 9.15). + Yêu cầu HS hoạt động cá nhânhoàn thành bài 9.17. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS khi cần. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. Bài 9.14: Bài 9.15: Ngày Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Chủ nhật Thời gian (phút) 80 100 60 80 120 90 0 Bài 9.17: * Hướng dẫn tự học ở nhà - Ôn tập lại cách vẽbiểu đồ cột và phân tích số liệu với biểu đồ cột. - Làm bài tập 9.16 SGK/81. -Tìm hiểu trước bài 41: “Biểu đồ cột kép”. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú - Đánh giá thường xuyên: + Sự tích cực chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập. + Sự hứng thú, tự tin, trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động học tập cá nhân. + Thực hiện các nhiệm vụ hợp tác nhóm (rèn luyện theo nhóm, hoạt động tập thể). - Phương pháp quan sát: + GV quan sát qua quá trình học tập: chuẩn bị bài, tham gia vào bài học (ghi chép, phát biểu ý kiến, thuyết trình, tương tác với GV, với các bạn,..). + GV quan sát hành động cũng như thái độ, cảm xúc của HS. - Phương pháp hỏi đáp. - Báo cáo thực hiện công việc. - Hệ thống câu hỏi và bài tập. - Trao đổi, thảo luận. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng điểm ) Ngày soạn: .../... /... Ngày dạy: .../.../... Tiết 122, 123 §41. BIỂU ĐỒ CỘT KÉP I. MỤCTIÊU 1. Kiến thức: - Nhận ra được quy luật đơn giản từ biểu đồ cột kép. 2. Năng lực: * Năng lựcriêng: Vẽ được biểu đổ cột kép. Đọc và mô tả được dữ liệu từ biểu đồ cột kép. *Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực hợptác. 3. Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tựchủ. Nhận biết được một số tác động của biến đổi khí hậu và bổi dưỡng ý thức bảo vệ môi trường. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV:Cần chuẩn bị thước thẳng, phấn màu (nếu có) để vẽ biểu đổ cột kép. Nếu có điều kiện GV chuẩn bị máy tính, máy chiếu để có thể hướng dẫn thêm HS vẽ biểu đồ cột kép dùng Excel.Cách vẽ biểu đồ cột bằng Excel xem trong mục "Chú giải - Hướng dẫn thực hành với máy tính" của hoạt động Thực hành trải nghiệm. Đồ dùng hay hình ảnh , . 2. HS: Cần chuẩn bị thước thẳng, bút tô màu (nếu có) để vẽ biểu đồ cột kép. SGK,nháp,bút, tìm hiểu trước bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Mở đầu(10 phút) a)Mục tiêu: - Ôn lại cách vẽ biểu đồ cột và dẫn dắt vào bài mới. b) Nội dung: Học sinh vẽ biểu đồ cột và biết thế nào là biểu đồ kép. c) Sản phẩm:Hs vẽ được biểu đồ cột của hai lớp theo số liệu của bảng: Học lựclực Lớp Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu 6A 13 16 9 2 6B 9 18 10 5 d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV gọi học sinh lên bảng vẽ biểu đồ cột của hai lớp 6A và 6B Học lựclực Lớp Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu 6A 13 16 9 2 6B 9 18 10 5 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện yêu cầu của giáo viên. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV 2 HS làm bài, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó GV giới thiệu hình 9.14 và nói để dễ dàng so sánh học lực của học sinh hai lớp người ta thường ghép hai biểu đồ cột này vào một điểu đồ mới như hình 9.14 gọi là biểu đồ kép B. Hình thành kiến thức mới (35 phút) 1. Hoạt động 1: Vẽ biểu đồ cột kép. a) Mục tiêu: HS biết được các bước vẽ biểu đồ cột kép và vẽ được biểu đồ cột kép. HS hoàn thiện biểu đồ cột kép (khi đã có kết quả của một số bước đầu). b) Nội dung: GV hướng dẫn chi tiết, thực hiện trên bảng theo từng bước vẽ biểu đồ kép. c) Sản phẩm: Học sinh vẽ được hình 9.17 và 9.18 d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn học sinh từng bước vẽ biểu đồ kép hình 9.14 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe giáo viên HD. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS lắng nghe, vẽ hình vào vở. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS. GV hỏi vậy với cách vẽ biểu đồ cột kép như hình 9.14 và cách vẽ biểu đồ cột tách rời hai lớp cách nào cho chúng ta so sánh về sự tương quan về số lượng học sinh đạt các loại học lực giữa hai lớp hơn? HS trả lời GV: Đưa ra nhận xét. GV: Giới thiệu cách vẽ khác của biểu đồ cột kép theo kiểu thanh ngang Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu học sinh đọc đề bài phần luyện tập 1. Sau đó phân nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm như sau: Vẽ hình 9.18 vào vở sau đó điền dấu ? trong hình 9.18 bằng số liệu phù hợp. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS từng nhóm thực hiện nhiệm vụ. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm vẽ hình vào bảng phụ . - Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên trình chiếu kết quả của từng nhóm. GV đánh giá kết quả của HS. Vẽ biểu đồ cột k
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_chuon.docx