Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 7: Luyện tập chung - Năm học 2022-2023
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 7: Luyện tập chung - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo KHDH: 7 LUYỆN TẬP CHUNG Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. Mục tiêu WCD644 1. Về kiến thức: - Củng cố và gắn kết các kiến thức từ bài 1 đến bài 5. 2. Về năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: Nâng cao kĩ năng giải toán, gắn kết các kĩ năng bài học lại với nhau. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu (10 phút) a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức từ Bài 1 đến bài 5. b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và trả lời c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức từ bài 1 đến bài 5. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp thành 4 nhóm hoạt động, trình bày vào giấy A1 đã chuẩn bị và hoàn thành tổng hợp kiến thức đã học theo yêu cầu như sau: - Nhóm 1 và nhóm 3: Hai cách mô tả một tập hợp và ví dụ; nội dung kiến thức phép cộng, phép nhân và các tính chất. - Nhóm 2 và nhóm 4: Tập hợp số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên trong hệ thập phân. * HS thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý, thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu. * Báo cáo, thảo luận: - Sau khi hoàn thành thảo luận: Các nhóm treo phần bài làm của mình trên bảng và sau khi tất cả các nhóm kết thúc phần thảo luận của mình GV gọi bất kì HS nào trong nhóm đại diện trình bày. - HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét. * Kết luận, nhận định: - GV đánh giá kết quả của các nhóm HS. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 3. Hoạt động 3: Luyện tập (23 phút) a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm các bài tập: 1.31; 1.32; 1.33; 1.34; Ví dụ 1; Ví dụ 2 c) Sản phẩm: Kết quả của HS các bài 1.31; 1.32; 1.33; 1.34; Ví dụ 1; Ví dụ 2 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: - GV yêu cầu 3 HS lên bảng chữa bài tập 1.31; 1.32; 1.33 (đã được giao về nhà làm từ các buổi trước). * HS thực hiện nhiệm vụ 1: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành bài tập và lên bảng trình bày. * Báo cáo, thảo luận 1: - 3 HS lên bảng trình bày các bài 1.31; 1.32; 1.33. - HS cả lớp quan sát, nhận xét. * Kết luận, nhận định 1: - HS nhận xét, bổ sung và giáo viên đánh giá tổng kết, chuẩn kiến thức. Bài 1.31 (SGK trang 21) a) C1: C2: b) Bài 1.32 (SGK trang 21) a) b) c) d) Bài 1.33 (SGK trang 21) Chữ số . * GV giao nhiệm vụ học tập 2: - GV yêu cầu HS hoàn thành Bài 1.34 (SGK trang 21) theo nhóm * HS thực hiện nhiệm vụ 2: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành bài tập 1.34 theo nhóm. * Báo cáo, thảo luận 2: - GV đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - GV yêu cầu vài HS phát biểu các tính chất của phép nhân và chú ý SGK trang 18. - GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài Luyện tập 2. - HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét lần lượt từng câu. * Kết luận, nhận định 2: - HS nhận xét, bổ sung và giáo viên đánh giá tổng kết, chuẩn kiến thức. Bài 1.34 (SGK trang 21) Giải: Khối lượng của bao gạo là : (kg) Khối lượng của bao ngô là : (kg) Ô tô chở tất cả số kilogam gạo và ngô là: (kg) Đáp số: kg. * GV giao nhiệm vụ học tập 3: - GV yêu cầu HS tìm hiểu ví dụ 2, ví dụ 3 theo cặp đôi. * HS thực hiện nhiệm vụ 3: - Đọc yêu cầu bài toán ví dụ 2, ví dụ 3: GV yêu cầu 2 HS đứng tại chỗ đọc to. - HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi tìm hiểu ví dụ 2, ví dụ 3. * Báo cáo, thảo luận 3: - GV chọn 2 nhóm lên trình bày ví dụ 2, ví dụ 3. - HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét. * Kết luận, nhận định 3: - HS nhận xét, bổ sung và giáo viên đánh giá tổng kết, chuẩn kiến thức. Ví dụ 2 Trong hai quý đầu năm, số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam là: (người) Ví dụ 3 phút = giây phút = giây giây Thời gian ánh sáng Mặt Trời đến Trái Đất khoảng: (giây). Mỗi giây ánh dáng đi được khoảng km nên Mặt Trời cách Trái Đất khoảng: (km) Hoạt động 4: Vận dụng (12 phút) a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để củng cố kiến thức và áp dụng kiến thức vào thực tế đời sống. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c) Sản phẩm: Lời giải bài 1.35 SGK trang 21. d) Tổ chức thực hiện: 8 GV giao nhiệm vụ 1: - GV yêu cầu cá nhân từng HS hoàn thành các bài tập vận dụng : Bài 1.35 (GV có thể tổ chức dự án nhỏ giao cho HS tiếp tục tìm hiểu về cách tính hóa đơn điện bậc thang và nâng cao ý thức tiết kiệm điện) Bài 1.35 : HD : Ta có Ông Khánh phải trả số tiền điện cho 115 số điện là : (đồng) Đáp số : đồng. - GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài 1.35. - HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét. - GV chính xác hóa kết quả của bài 1.35. 8 GV giao nhiệm vụ 2: Yêu cầu HS thực hiện cá nhân - Ôn lại nội dung kiến thức đã học. - Hoàn thành nốt các bài tập còn thiếu trên lớp và hoàn thành Ví dụ 1 (SGK trang 20) - Chuẩn bị bài mới “ Lũy thừa với số mũ tự nhiên”.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_lop_6_nam_hoc_2022_2023_tiet_7_luyen_tap_chung.docx