Giáo án Toán Lớp 7 theo CV5512 - Chương trình học kì 2

Giáo án Toán Lớp 7 theo CV5512 - Chương trình học kì 2

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả đư¬ợc dấu hiệu điều tra, hiểu đ¬ược ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.

2. Năng lực

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. GV: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và 2.SGK, th¬ước thẳng.

2. HS: đồ dùng học tập.

 

docx 297 trang huongdt93 06/06/2022 2170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 7 theo CV5512 - Chương trình học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN
Ngày soạn
Ngày dạy
PHẦN I: ĐẠI SỐ
Chương III: THỐNG KÊ
Tiết 41: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ - TẦN SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
2. Năng lực 
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. GV: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và 2.SGK, thước thẳng.
2. HS: đồ dùng học tập. 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
Dẫn dắt: Để làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về khoa học thống kê.
a) Mục đích: Hiểu sơ lược về khoa học thống kê.
b) Nội dung: GV giới thiệu về khoa học thống kê và ứng dụng của nó trong đời sống xã hội
c) Sản phẩm: HS nắm được những thông tin cơ bản về khoa học thống kê
d) Tổ chức thực hiện
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
Hoạt động 2: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
a) Mục đích: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
b) Nội dung: Hs lập bảng điều tra số con trong mỗi gia đình trong tổ dân phố của mình đang sinh sống.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv treo bảng 1 lên bảng.
- Giới thiệu cách lập bảng.
- HS làm bài tập?1.
- Gv treo bảng 2 lên bảng.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
 + HS hoạt động cá nhân, quan sát bảng
+ GV: quan sát và giúp đỡ học sinh 
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS lên bảng làm
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 
* Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV chính xác hóa 
I. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu:
Khi điều tra về một vấn đề nào đó người ta thường lập thành một bảng (như bảng 1n) và việc làm như vậy được gọi là thu thập số liệu, và bảng đó gọi là bảng số liệu điều tra ban đầu.
VD: xem bảng 1, bảng 2 trong SGK.
Hoạt động 3: Dấu hiệu
a) Mục đích: HS biết thế nào là dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu.
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Gv giới thiệu thế nào là dấu hiệu?
Chiếu bảng 1, đặt câu hỏi, HS làm việc cá nhân.
Gv giới thiệu dãy giá trị của dấu hiệu.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Dầu hiệu ở bảng 1 là gì?
Dấu hiệu ở bảng 2 là gì?
Gv giới thiệu thế nào là đơn vị điều tra.
Mỗi lớp trong bảng 1 là một đơn vị điều tra.
Mỗi địa phương trong bảng 2 là một đơn vị điều tra.
Số các đơn vị điều tra được ký hiệu là N.
Gv giới thiệu giá trị của dấu hiệu.
Tìm giá trị của dấu hiệu mang số thứ tự là 12 trong bảng 1?
HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao
+ HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập
+ GV: quan sát và trợ giúp nếu cần
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
* Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
II/ Dấu hiệu:
1/ Dấu hiệu, đơn vị điều tra:
a/ Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu.
 KH: X, Y..
VD: Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cõy trồng được của mỗi lớp.
 b/ Mỗi lớp, mỗi người- được điều tra gọi là một đơn vị điều tra.
Tổng số các đơn vị điều tra được ký hiệu là N.
VD: ở bảng 1 có 20 đơn vị điều tra, vậy N = 20.
2/ Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu: ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gọi là một giá trị của dấu hiệu. 
Giá trị của dấu hiệu ký hiệu là x.
VD: Trong bảng 1, ứng với lớp 6D là giá trị 30.
 Các giá trị ở cột thứ ba của bảng 1 gọi là dãy giá trị của dấu hiệu.
Hoạt động 4: Tần số của mỗi giá trị
a) Mục đích: Biết được khái niệm tần số, ký hiệu tần số.
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Nắm được khái niệm tần số mỗi giá trị
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV đặt câu hỏi HS trả lời
GV giới thiệu phần chú ý
 * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập
+ GV: quan sát và trợ giúp nếu cần
 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
III/ Tần số của mỗi giá trị:
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.
Tần số của một giá trị được ký hiệu là n.T
 VD: Tần số của giá trị 30 trong bảng 1 là 8. 
Bảng tóm tắt: SGK - trang 6.
Chú ý:
Không phải mọi dấu hiệu đều có giá trị là số mà tuỳ thuộc vào dấu hiệu điều tra là gì.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra.
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập: bài tập 2-SBT/5, bài tập 7- SBT/7, bài tập 3.
d) Tổ chức thực hiện: 
GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.
HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. 
Bài tập 1: (Bài tập 2 – SBT/5)
- Học sinh đọc nội dung bài toán
a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê và lập bảng.
b) Có: 30 bạn tham gia trả lời-
c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu thích nhất.
d) Có 9 mầu được nêu ra.
e) Đỏ có 6 bạn thích.
Xanh da trời có 3 bạn thích.
Trắng có 4 bạn thích
vàng có 5 bạn thích.
Tớm nhạt có 3 bạn thích.
Tớm sẫm có 3 bạn thích.
Xanh nước biển có 1 bạn thích.
Xanh lỏ cõy có 1 bạn thích
Hồng có 4 bạn thích.
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm
Bài tập 2: (Bài tập 7 – SBT/7)
- Học sinh đọc đề bài
- HS làm bài theo nhóm bàn
110
120
115
120
125
115
130
125
115
125
115
125
125
120
120
110
130
120
125
120
120
110
12
125
115
120
110
115
125
115
Bài tập 3:
Vận tốc của 30 xe ô tô trên đường cao tốc được ghi lại trong bảng sau:
110
115
120
120
125
110
115
120
120
125
110
115
120
125
125
110
115
120
125
125
11
115
120
125
130
115
120
120
125
130
Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
Lập bảng tần số của dấu hiệu và rút ra một số nhận xét.
Giải:
a) Dấu hiệu ở đây là vận tốc của mỗi xe ô tô trên đường cao tốc Số các giá trị là 30.
b) Bảng tần số:
Giá trị
110
115
120
125
130
Tần số
4
7
9
2
N=30
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán cơ bản
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập 
d) Tổ chức thực hiện: 
- Yêu cầu học sinh làm bt 2 (tr7-SGK)
+ Giáo viên đưa bảng phụ có nội dung bảng 4 lên bảng.
a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là : Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường.
Dấu hiệu đó có 10 giá trị.
b) Có 5 giá trị khác nhau.
c) Giá trị 21 có tần số là 1,Giá trị 18 có tần số là 3
Giá trị 17 có tần số là 1,Giá trị 20 có tần số là 2,Giá trị 19 có tần số là 3
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
 - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
 - Chuẩn bị bài mới
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
TIẾT 42: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Củng cố lại cho học sinh các kiến thức về dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số qua các bài tập.
2. Năng lực 
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3, 4 - SGK; bài tập 1, 2, 3 - SBT 
2 - HS: Bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
 * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Học sinh 1: Nêu các khái niệm dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, lấy ví dụ minh hoạ.
- Học sinh 2: Nêu các khái niệm dãy giá trị của dấu hiệu, tần số lấy ví dụ minh hoạ
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
Để củng cố lại cho học sinh các kiến thức về dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số qua các bài tập. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: I/ Chữa bài tập:
a) Mục đích: Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh. Biết thu thập số liệu thống kờ, biết tìm tần số
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Thế nào là bảng số liệu thống kê ban đầu? Giá trị của dấu hiệu? Tần số?
Quan sỏt bảng 5, dấu hiệu cần tìm hiểu là gì?
Số các giá trị của dấu hiệu? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
Hs nêu khái niệm về bảng số liệu thống kê ban đầu.
Thế nào là giá trị của dấu hiệu, thế nào là tần số.
Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng 5 là thời gian chạy 50 một của Hs nữ lớp 7.
Số các giá trị của dấu hiệu:20
Số các giá trị khác nhau là 5.
 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. 
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 
I/ Chữa bài tập
Hoạt động 2: Luyện tập
a) Mục đích: HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán cơ bản
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Làm bt3, bt4 SGK
 * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập
+ GV: quan sát và trợ giúp nếu cần
 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
II/ Luyện tập:
Bài 3 (SGK)
a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu:
Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng 5D, 6 là thời gian chạy 50 một của Hs lớp 7.
b/ Số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu:
Số các giá trị của dấu hiệu trong bảng 5, 6 đều là 20.
 Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu trong bảng 5 là 5.
 Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu trong bảng 6 là 4.
c/ Các giá trị khác nhau của giá trị cùng tần số của chúng:
Xét bảng 5:
Giá trị (x)
8.3
8.4
8.5
8.7
8.8
Tần số (n)
2
3
8
5
2
Xét bảng 6:
Giá trị (x)
8.7
9.0
9.2
9.3
Tần số (n)
3
5
7
5
Bài 4 ( SGK)
 a/ Dấu hiệu cần tìm hiểuvà số các giá trị của dấu hiệu đó:
Dấu hiệu cần tìm hiểu là khối lượng chè trong mỗi hộp.
Số các giá trị của dấu hiệu là 30.
b/ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu:
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5.
c/ Các giá trị khác nhau cùng tần số của chúng là:
Giá trị (x)
98
99
100
101
102
Tần số (n)
3
4
16
4
3
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Học sinh củng cố lại kiến thức trọng tâm
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập 
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
GV : Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.
HS : + Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b) Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
- Làm lại các bài toán trên, làm các bài còn lại trong sách bài tập.
c) Sản phẩm : HS làm các bài tập 
d) Tổ chức thực hiện: 
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
 - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
 - Chuẩn bị bài mới
TUẦN
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 43: BẢNG ''TẦN SỐ'' CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh xác định được bảng ''Tần số'' là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
2. Năng lực 
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 
 II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
- GV: Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ, bảng phụ ghi nội dung bài tập 5, 6 tr11 SGK)
- HS: thước thẳng.
Bảng phụ 1: Nhiệt độ trung bình của huyện Bình Giang (đơn vị tính là 0C)
Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
Nhiệt độ trung bình hàng năm
21
22
21
23
22
21
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu.
b) Tìm tần số của các giá trị khác nhau.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
 * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Giáo viên treo bảng phụ 1, học sinh lên bảng làm.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
Đáp án: Dấu hiệu ở đây là nhiệt độ trung bình hàng năm của huyện Cẩm Giàng
Số các giá trị 6, Số các giá trị khác nhau là 3
21 có tần số là 3; 22 có tần số là 2; 23 có tần số là 1
 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
Dẫn dắt: Để xác định được bảng ''Tần số'' là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Lập bảng tần số
a) Mục đích: Học sinh biết cách để lập một bảng tần số
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức, trả lời được các câu hỏi, bài tập của giáo viên đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
+ GV hướng dẫn HS lập bảng tần số bằng cách vẽ khung Hình chữ nhật gồm hai dòng.
Dòng trên ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
Dòng dưới ghi các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị đó.
GV giới thiệu bảng vừa lập được gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu, tuy nhiên để cho tiện, người ta thường gọi là bảng tần số
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: nghe giáo viên hướng dẫn, thực hiện nhiệm vụ
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS: Lắng nghe, làm bài theo nhóm, đại diện 2 nhóm lên bảng viết kết quả, các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 
+ GV: Quan sát, kiểm tra và hướng dẫn học sinh
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và rút ra kết luận. 
I/ Lập bảng tần số
Lập bảngtần số với các số liệu có trong bảng 7.
Giá trị (x)
28
30
35
50
Tần số (n)
2
8
7
3
N= 20
Hoạt động 2: Chú ý
a) Mục đích: HS biết cách chuyển bảng tần số từ dạng hàng ngang sang hàng dọc, lợi ích của bảng tần số.
b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV đặt câu hỏi HS trả lời 
GV hướng dẫn Hs chuyển bảng tần số từ dạng hàng ngang sang dạng hàng dọc bàng cách chuyển từ dòng sang cột.
GV giới thiệu ích lợi của việc lập bảng tần số:
Qua bảng tần số ta thấy:
Tuy số các giá trị có thể nhiều, nhưng số các giá trị khác nhau thì có thể ớt hơn.
Có thể rút ra nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu nghĩa là tập trung nhiều hay ít vào một số giá trị nào đó.
Đồng thời bảng tần số giúp cho việc tính toán về sau được thuận lợi hơn.
 * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
+ HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập
+ GV: quan sát và trợ giúp nếu cần
 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
II/ Chú ý:
a/ Có thể chuyển bảng tần số từ hàng ngang sang hàng dọc.
Giá trị (x)
Tần số (n)
28
2
30
8

5
7
50
3
N = 20.
b/ Bảng tần số giúp ta quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn.
Tổng quát:
a/ Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lâp bảng tần số.
b/ Bảng tần số giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán về sau.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
a) Mục đích: Hs áp dụng các phương pháp để giải các bài tập 
b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: 
Bài tập 1: (Bài tập 8 – SBT/8)
a/ 8 HS đạt điểm 7; 2 HS đạt điểm 9
b/ Nhận xét:
- Số điểm thấp nhất là 2 điểm.
- Số điểm cao nhất là 10 điểm.
- Trong lớp các bài chủ yếu ở điểm 5; 6; 7; 8
c/ Bảng tần số 
x
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
n
0
1
3
5
6
8
4
2
1
N
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm
Bài tập 2: (Bài tập 10 – SBT/9)
- Học sinh đọc đề bài
- HS làm bài theo nhóm bàn
a/ Mỗi đội phải đá 18 trận
b/ HS vẽ biểu đồ đoạn thẳng
c/ Có 2 trận đội bóng đó không ghi được bàn thắng. Không thể nói đội này đó thắng 16 trận.
Bài tập 3: ( Bài tập 2.3 – SBT/8)
- Học sinh nêu bài toán.
- Học sinh lên bảng làm BT.
a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian chạy 100m của một vận động viên
b/ Bảng tần số:
Giá trị(x)
11
11,1
11,2
11,3
11,5
12
Tần số(n)
4
7
9
8
2
1
c/ Đạt tốc độ nhanh nhất với 11 giây
 Đạt tốc độ chậm nhất với 12 giõy
 Tốc độ chạy bình thường là 11,2 giây hoặc 11,3 giây
d) Tổ chức thực hiện
GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.
 + Cho HS làm một số bài tập tương tự
HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán cơ bản 
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời.
- Giáo viên treo bảng phụ bài tập 5 (tr11-SGK); gọi học sinh lên thống kê và điền vào bảng.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 6 (tr11-SGK)
a/ Dấu hiệu: số con của mỗi gia đình.
b/ Bảng tần số:
Số con của mỗi gia đình (x)
0
1
2
3
Tần số
2
4
17
5
2
N = 50
c/ Số con của mỗi gia đình trong thôn chủ yếu ở khoảng 2 3 con. Số gia đình đông con chiếm xấp xỉ 16,7 %? Nêu cách lập bảng tần số, dựa vào đâu để lập bảng này?? bảng tần số có ý nghĩa gì?
- Học sinh trả lời từng câu hỏi, giáo viên củng cố kiến thức cơ bản.
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập sgk, sbt
d) Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS nhắc lại cách lập và một số chú ý khi lập bảng tần số
HS phát biểu cách xác định bảng tần số, làm bài tập 5 (tr11-SGK); 
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc nội dung ghi nhớ sgk
- Học theo SGK, chú ý cách lập bảng tần số.
- Làm bài tập 7, 8, 9 tr11-12 SGK 
- Làm bài tập 5, 6, 7 tr4 SBT
................................................................................................................................................................................
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
TIẾT 44: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Học sinh được củng cố cách lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu từ đó rut ra một số nhận xét cơ bản. 
2. Năng lực 
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Bảng phụ ghi bài 8, 9, bài tập 6, 7 tr4 SBT, thước thẳng.
2 - HS: SBT, thước thẳng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục đích: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
 * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. HS1: Nêu cấu tạo và ý nghĩa bảng tần số các giá trị của dấu hiệu? có những cách nào để lập bảng tần số ?
HS2: Chữa bài 7/11sgk . GV yêu cầu hs dưới lớp làm bài 8sgk ra nháp 
GV gọi hs ở dưới nhận xét bài trên bảng, GV chữa chung và học sinh 
Bài 7: sgk/11
a. Dấu hiệu ở đây là tuổi nghề của mỗi công nhân trong một phân xưởng
b. Bảng tần số 
giá trị(x)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
tần số(n)
1
3
1
6
3
1
5
2
1
2
N= 25
Nhận xét:
 - Đa số các công nhân có 4; 7 năm tuổi nghề
- Có 2 công nhân tuổi nghề cao nhất là 10 năm
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
Dẫn dắt: Để củng cố cách lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu từ đó rut ra một số nhận xét cơ bản. 
Học sinh lập thành thạo bảng tàn số, nhận xét sự phân bố các giá trị đó. Biết trình bày lời giải bài toán. Từ bảng tần số biết viết lại bảng số liệu thống kê ban đầu.
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Học sinh lập thành thạo bảng tàn số, nhận xét sự phân bố các giá trị đó. Biết trình bày lời giải bài toán. Từ bảng tần số biết viết lại bảng số liệu thống kê ban đầu.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi Bài 6 (SGK), Bài 7(SGK), Bài 8(SGK, Bài 9 (SGK)
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
Đáp án:
Bài 6 (SGK)
a/ Dấu hiệu là điều tra số con trong một thụn.
Bảng tần số:
Giá trị (x)
Tần số (n)
0
2
1
4
2
17
3
5
4
2
N = 30
b/ Nhận xét:
Số gia đình trong thụn chủ yếu từ 1 đến 2 con.
Số gia đình đông con chỉ chiếm tỷ lệ 23,3%.:
Bài 7(SGK):
a/ Dấu hiệu là tuổi nghề của công nhân trong một phân xưởng. Số các giá trị là 25.
b/ Lập bảng tần số
Giá trị (x)
Tần số (n)
1
1
2
3
3
1
4
6
5
3
6
1
7
5
8
2
9
1
10
2
N = 25
Nhận xét: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 10 chạy từ 1 đến 10 năm.Giá trị có tần số lớn nhất là 4 và giá trị có tần số nhỏ nhất là 1; 3; 6; và 9.
Bài 8(SGK)
a/ Dấu hiệu là số điểm đạt được của một xạ thủ. Xạ thủ đó đó bắn 30 phát.
b/ Bảng tần số:
Giá trị (x)
7
8
9
10
Tần số (n)
3
9
10
8
Bài 9 (SGK)
a/ Dấu hiệu là thời gian giải một bài toán của 35 học sinh.
Số các giá trị là 35.
b/ Bảng tần số:
Giá trị (x)
Tần số (n)
3
1
4
3
5
3
6
4
7
5
8
11
9
3
10
5
N = 35
Thời gian giải nhanh nhất là 3 phút. Chậm nhất là 10 phút.
d) Tổ chức thực hiện: 
GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.
HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích : HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán cơ bản
b) Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
? Dựa vào đâu ta lập được bảng tần số, bảng này có ý nghĩa gì? 
GV củng cố lại cách làm bài, trình bày bài làm, cách lập bảng số liệu thống kê ban đầu từ bảng tần số.
- Học sinh nhắc lại cách lập bảng tần số, cách nhận xét.
c) Sản phẩm : HS làm các bài tập 
d) Tổ chức thực hiện: 
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm chắc các kiến thức về bảng tần số.
- Xem kỹ các bài tập đã chữa lưu ý cách trình bày 
- Làm lại bài tập 8,9 (tr12-SGK)
- Làm các bài tập 4; 5; 6 (tr4-SBT)
- Đọc trước bài 3: Biểu đồ
. ..
TUẦN
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết 45 BIỂU ĐỒ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
2. Năng lực 
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV: Bảng phụ ghi bảng tần số bài 8 (tr12-SGK), bảng phụ hình 1; 2 tr13; 14; thước thẳng.
2. HS: thước thẳng
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
 Dẫn dắt: Để nhận biết được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian.
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Biểu đồ đoạn thẳng:
a) Mục đích: 
- Học sinh nhận biết được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hiểu và vẽ được biểu đồ đoạn thẳng 
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
Gv giới thiệu sơ lược về biểu đồ trong thống kê. 
Trong thống ke, người ta dựng biểu đồừ để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số.
Gv treo một số Hình ảnh về biểu đồ để Hs quan sát.
Sau đó hướng dẫn Hs lập biểu đồ đoạn thẳng.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 Hs lập một hệ trục toạ độ.
Trục hoành biểu diễn các giá trị x.
Trục tung biểu diễn tần số n.
Xác định các điểm có toạ độ là các cặp số (28; 2); (30; 8);
(35; 7) ; (50; 3)
Dựng các đoạn thẳng qua các điểm đó song song với trục tung.
 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Hs lập một hệ trục toạ độ.
Trục hoành biểu diễn các giá trị x.
Trục tung biểu diễn tần số n.
Xác định các điểm có toạ độ là các cặp số (28; 2); (30; 8);
(35; 7) ; (50; 3)
Dựng các đoạn thẳng qua các điểm đó song song với trục tung.
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, lập biểu đồ đoạn thẳng. Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 
I/ Biểu đồ đoạn thẳng:
Dựa trên bảng tần số sau, lập biểu đồ đoạn thẳng:
Giá trị (x)
28
30
35
50
Tần số (n)
2
8
7
3
N= 20
 0
50
35
30
28
8
7
3
2
n
x
Hoạt động 2: Chú ý
a) Mục đích: Nắm được 1 số dạng biểu đồ khác, cash vẽ biểu đồ dạng hình chữ nhật 
b) Nội dung: Vẽ biểu đồ diện tích rừng bị phá cửa nước ta và đưa ra nhận xét
c) Sản phẩm: Vẽ đúng sơ đồ, đưa ra nhận xét bằng cách trả lời câu hỏi
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV giới thiệu các dạng biểu đồ khác như biểu đồ Hình chữ nhật, biểu đồ Hình chữ nhật liền nhau
Treo các dạng biểu đồ đó lên bảng để Hs nhận biết.
Gv giới thiệu biểu đồ ở Hình 2.
Nhìn vào biểu đồ, em hãy cho biết diện tích rừng bị phá nhiều nhất vào năm nào?
Diện tích rừng ít bị phá nhất là năm nào?
Từ năm 1996 đến năm 1998 điện tích rừng bị phá giảm đi hay tăng lên?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
Diện tích rừng bị phá nhiều nhất vào năm 1995 là 20 nghỡn hecta.
Diện tích rừng ít bị phá nhất là năm 1996 chỉ có 5 ha.
Từ năm 1996 đến năm 1998 điện tích rừng bị phá tăng lên.
a/ Dấu hiệu là điểm kiểm tra toán của Hs lớp 7C.
Số các giá trị là 50.
b/ Biểu diễn bằng biểu đồ:
 H1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
12
10
8
7
6
4
2
1
x
n
0
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
II/ Chú ý:
Ngoài dạng biểu đồ đoạn thẳng còn có dạng biểu đồ Hình chữ nhật, dạng biểu đồ Hình chữ nhật được vẽ sát nhau .
VD: Biểu đồ sau biểu diễn diện tích rừng bị phá của nước ta được thống kê từ năm 1995 đến năm 1998.
20
15
10
 5
O 1995 1996 1997 1998
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Áp dụng làm bài tập 
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành 
Bài tập 9/ SBT trang 9
GV: Gọi HS đọc đề bài bài tập 9/SBT
GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 
Tháng
4
5
6
7
8
9
10
Lượng mưa
40
80
80
12
150
100
50
? Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nhận xét?
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập
Giải: HS vẽ biểu đồ đoạn thẳng và đưa ra nhận xét:
- Lượng mưa trong khoảng 40à150mm.
- Lượng mưa tập trung chủ yếu vào các tháng 7,8,9, nhiều nhất vào tháng 8(150mm)
- Tháng 4 và tháng 10 còng mưa song không đáng kể, ít (40à50mm)
- Tháng 5 và tháng 6 mưa ở mức bình thường(80mm).

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_7_theo_cv5512_chuong_trinh_hoc_ki_2.docx